Nhiều hạn chế, bất cập trong quá trình thí điểm khiến hiệu quả thực hiện tự chủ của các trường đại học chưa cao. Nâng cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, công khai được coi là giải pháp nâng cao chất lượng trong điều kiện tự chủ.

Trong bài báo cáo trình bày tại Hội thảo Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ sáng 27/10, TS Nguyễn Thu Hà, nguyên chuyên viên cao cấp, Vụ GD ĐH (Bộ GD-ĐT) cho rằng, sau hơn 4 năm thực hiện tự chủ giáo dục đại học theo Luật GD ĐH và 3 năm thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77 của Chính phủ, hệ thống GD ĐH của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn nhiều hạn chế.

Trong đó, ngoài các vấn đề về cơ chế, chính sách thì một trong những hạn chế nổi bật là việc thực hiện tự chủ nhưng chưa gắn với trách nhiệm giải trình xã hội.

"Một số trường còn dựa vào lợi thế ngành để tăng học phí và tăng chỉ tiêu tuyển sinh, chưa chú trọng đúng mức đến nâng cao chất lượng đào tạo là mục đích chính của tự chủ đại học" - bà Hà cho hay.

Các hạn chế này, theo bà Hà dẫn đến hiệu qủa thực hiện tự chủ chưa cao, tự chủ chưa thực sự trở thành động lực giúp các cơ sở GDĐH phát huy khả năng chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Từu đó, bà Hà đưa ra nhiều kiến nghị để triển khai tự chủ giáo dục đại học ở cấp quản lý nhà nước cũng như đối với các trường ĐH.

Đối với các trường, bà Hà đặc biệt nhấn mạnh giải pháp tăng cường và kiện toàn đảm bảo và kiểm định chất lượng, đảm bảo điều kiện tài chính bằng cách đa dạng hóa nguồn tài chính và thực hiện minh bạch hóa và công khai của các trường.

Bên cạnh đó, theo bà Hà, các trường cũng cần cam kết, chịu trách nhiệm về điều kiện và chất lượng đào tạo kém, khả năng tìm việc làm và hòa nhập thị trường lao động thấp của người học.

{keywords}
TS Lê Trung Thành, Trường ĐH Kinh tế quốc dân phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Lê Văn

Trao đổi tại hội thảo, TS Lê Trung Thành (Trường ĐH Kinh tế quốc dân), người chủ trì nhóm nghiên cứu thực hiện báo cáo tổng kết thí điểm đổi mới có chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học theo Nghị quyết 77 của Chính phủ cũng đồng tình rằng, nâng cao trách nhiệm giải trình và tính minh bạch chính là phương diện quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện tự chủ.

Theo ông Thành đề xuất, ngoài việc cần có các chế tài chặt chẽ trong việc công bố tỉ lệ SV có việc làm sau 12 tháng nên khuyến khích các trường công bố mức lương khởi điểm mà SV nhận được sau khi có việc làm.

"Cùng đi làm nhưng mức lương 4 triệu khác mức lượng 7-8 triệu. Cái đó mới phản ánh chất lượng được lao động được thị trường hấp thu dưới góc độ cung ứng nhân lực, tức là được thị trường chấp nhận với mức giá bao nhiêu" - ông Thành nói.

Bên cạnh đó, các trường cần phải công bố mối quan hệ của trường với các cơ sở sử dụng lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp cũng như số lượng giảng viên cơ hữu của trường.

Ông Thành cho hay, quá trình kiểm tra cho thấy, hiện nay nhiều GS cùng một lúc làm việc tại nhiều trường và các trường vẫn dựa vào đó để tính chỉ tiêu và quy mô đào tạo. Tuy nhiên, nếu như danh sách giảng viên của tất cả các trường đều được công khai thì xã hội sẽ có căn cứ để giám sát, các cơ quan quản lý không cần phải giám sát nữa.

Trung Quốc chi 1% thu nhập quốc gia cho 10 đại học trọng điểm

Trong phần thứ 2 của hội thảo, các báo cáo đã trình bày những kinh nghiệm của Trung Quốc trong chính sách phát triển và quản lý đối với giáo dục ĐH.

Trong báo cáo nhanh của đề tài KH giáo dục: "Quản lý Nhà nước đối với giáo dục đại học: Một số kinh nghiệm của Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam", PGS. TS Mai Ngọc Anh (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) cho biết, các trường ĐH Trung Quốc được tự chủ về tài chính, nhà nước đầu tư vào các phòng thí nghiệm thông qua các dự án trọng điểm.

Trong khi đó, Trung Quốc cũng chỉ mới thí điểm Hội đồng trường trong các trường ĐH từ năm 2014 tới nay. Hiện tại, chỉ mới có khoảng 84 trường trên tổng số gần 2.500 trường ĐH của Trung Quốc có hội đồng trường.

TS Lê Đông Phương (Viện Khoa học Giáo dục) cho biết, Trung Quốc có nhiều đề án ưu tiên cao độ cho một số ít trường ĐH có uy tín học thuật để tạo ra các trường thực sự đẳng cấp, tạo nên phân khúc riêng biệt.

Sự đầu tư này có tính hệ thống liên tục trong suốt giai đoạn cải cách của Trung Quốc. Chẳng hạn như Đề án 985, Trung Quốc chi tới 1% thu nhập quốc gia trong 3 năm cho 10 trường ĐH được lựa chọn, sau đó có thêm 30 trường khác.

Lê Văn

" />

'Hiệu quả tự chủ đại học chưa cao'

Bóng đá 2025-01-27 04:20:35 26

Nhiều hạn chế,ệuquảtựchủđạihọcchưchi pu bất cập trong quá trình thí điểm khiến hiệu quả thực hiện tự chủ của các trường đại học chưa cao. Nâng cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, công khai được coi là giải pháp nâng cao chất lượng trong điều kiện tự chủ.

Trong bài báo cáo trình bày tại Hội thảo Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trong điều kiện tự chủ sáng 27/10, TS Nguyễn Thu Hà, nguyên chuyên viên cao cấp, Vụ GD ĐH (Bộ GD-ĐT) cho rằng, sau hơn 4 năm thực hiện tự chủ giáo dục đại học theo Luật GD ĐH và 3 năm thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77 của Chính phủ, hệ thống GD ĐH của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn nhiều hạn chế.

Trong đó, ngoài các vấn đề về cơ chế, chính sách thì một trong những hạn chế nổi bật là việc thực hiện tự chủ nhưng chưa gắn với trách nhiệm giải trình xã hội.

"Một số trường còn dựa vào lợi thế ngành để tăng học phí và tăng chỉ tiêu tuyển sinh, chưa chú trọng đúng mức đến nâng cao chất lượng đào tạo là mục đích chính của tự chủ đại học" - bà Hà cho hay.

Các hạn chế này, theo bà Hà dẫn đến hiệu qủa thực hiện tự chủ chưa cao, tự chủ chưa thực sự trở thành động lực giúp các cơ sở GDĐH phát huy khả năng chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Từu đó, bà Hà đưa ra nhiều kiến nghị để triển khai tự chủ giáo dục đại học ở cấp quản lý nhà nước cũng như đối với các trường ĐH.

Đối với các trường, bà Hà đặc biệt nhấn mạnh giải pháp tăng cường và kiện toàn đảm bảo và kiểm định chất lượng, đảm bảo điều kiện tài chính bằng cách đa dạng hóa nguồn tài chính và thực hiện minh bạch hóa và công khai của các trường.

Bên cạnh đó, theo bà Hà, các trường cũng cần cam kết, chịu trách nhiệm về điều kiện và chất lượng đào tạo kém, khả năng tìm việc làm và hòa nhập thị trường lao động thấp của người học.

{ keywords}
TS Lê Trung Thành, Trường ĐH Kinh tế quốc dân phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Lê Văn

Trao đổi tại hội thảo, TS Lê Trung Thành (Trường ĐH Kinh tế quốc dân), người chủ trì nhóm nghiên cứu thực hiện báo cáo tổng kết thí điểm đổi mới có chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học theo Nghị quyết 77 của Chính phủ cũng đồng tình rằng, nâng cao trách nhiệm giải trình và tính minh bạch chính là phương diện quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện tự chủ.

Theo ông Thành đề xuất, ngoài việc cần có các chế tài chặt chẽ trong việc công bố tỉ lệ SV có việc làm sau 12 tháng nên khuyến khích các trường công bố mức lương khởi điểm mà SV nhận được sau khi có việc làm.

"Cùng đi làm nhưng mức lương 4 triệu khác mức lượng 7-8 triệu. Cái đó mới phản ánh chất lượng được lao động được thị trường hấp thu dưới góc độ cung ứng nhân lực, tức là được thị trường chấp nhận với mức giá bao nhiêu" - ông Thành nói.

Bên cạnh đó, các trường cần phải công bố mối quan hệ của trường với các cơ sở sử dụng lao động, đặc biệt là các doanh nghiệp cũng như số lượng giảng viên cơ hữu của trường.

Ông Thành cho hay, quá trình kiểm tra cho thấy, hiện nay nhiều GS cùng một lúc làm việc tại nhiều trường và các trường vẫn dựa vào đó để tính chỉ tiêu và quy mô đào tạo. Tuy nhiên, nếu như danh sách giảng viên của tất cả các trường đều được công khai thì xã hội sẽ có căn cứ để giám sát, các cơ quan quản lý không cần phải giám sát nữa.

Trung Quốc chi 1% thu nhập quốc gia cho 10 đại học trọng điểm

Trong phần thứ 2 của hội thảo, các báo cáo đã trình bày những kinh nghiệm của Trung Quốc trong chính sách phát triển và quản lý đối với giáo dục ĐH.

Trong báo cáo nhanh của đề tài KH giáo dục: "Quản lý Nhà nước đối với giáo dục đại học: Một số kinh nghiệm của Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam", PGS. TS Mai Ngọc Anh (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) cho biết, các trường ĐH Trung Quốc được tự chủ về tài chính, nhà nước đầu tư vào các phòng thí nghiệm thông qua các dự án trọng điểm.

Trong khi đó, Trung Quốc cũng chỉ mới thí điểm Hội đồng trường trong các trường ĐH từ năm 2014 tới nay. Hiện tại, chỉ mới có khoảng 84 trường trên tổng số gần 2.500 trường ĐH của Trung Quốc có hội đồng trường.

TS Lê Đông Phương (Viện Khoa học Giáo dục) cho biết, Trung Quốc có nhiều đề án ưu tiên cao độ cho một số ít trường ĐH có uy tín học thuật để tạo ra các trường thực sự đẳng cấp, tạo nên phân khúc riêng biệt.

Sự đầu tư này có tính hệ thống liên tục trong suốt giai đoạn cải cách của Trung Quốc. Chẳng hạn như Đề án 985, Trung Quốc chi tới 1% thu nhập quốc gia trong 3 năm cho 10 trường ĐH được lựa chọn, sau đó có thêm 30 trường khác.

Lê Văn

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/525f998721.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại

Ngày 24/4, Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) đã ra thông báo chính thức về phương án tuyển sinh lớp 6 Trường THCS Ngoại ngữ năm 2019.

Đáng chú ý, ngoài việc học sinh phải thực hiện 3 bài kiểm tra đánh giá năng lực, phụ huynh học sinh cũng sẽ phải tham gia vào buổi phỏng vấn để xét tuyển cho con.

Trong năm học 2019-2020, trường sẽ tuyển sinh lớp 6 với tổng số 100 chỉ tiêu.

Vào ngày 1/6, học sinh sẽ thực hiện 3 bài kiểm tra đánh giá năng lực bao gồm: Đánh giá năng lực Khoa học tự nhiên và Toán; Đánh giá năng lực Khoa học xã hội và Tiếng Việt; Đánh giá năng lực Tiếng Anh.

Nội dung kiểm tra thuộc chương trình giáo dục tiểu học, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 5 hiện hành, bảo đảm 4 cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao.

{keywords}

Lịch kiểm tra đánh giá năng lực tuyển sinh lớp 6 của Trường THCS chuyên Ngoại ngữ

Điểm xét tuyển (ĐXT) vào trường là tổng điểm các bài kiểm tra, riêng bài kiểm tra Đánh giá năng lực Tiếng Anh được tính hệ số 2. Điểm của mỗi bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

Trường THCS Ngoại ngữ chỉ xét tuyển đối với thí sinh đã tham dự đủ các bài kiểm tra theo quy định, không vi phạm quy chế trong kỳ kiểm tra đến mức hủy kết quả kiểm tra và các bài kiểm tra đều đạt điểm lớn hơn 2,0 theo thang điểm 10.

Căn cứ điểm xét tuyển, trường xét từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu. Trường hợp xét đến chỉ tiêu cuối cùng có nhiều thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau thì chọn thí sinh theo thứ tự ưu tiên: có điểm bài kiểm tra Đánh giá năng lực Tiếng Anh cao hơn, có điểm phần Nghe của bài kiểm tra Đánh giá năng lực Tiếng Anh cao hơn.

Thí sinh đủ điểm để được xét trúng tuyển sẽ tham gia gặp mặt lãnh đạo nhà trường. Phụ huynh của thí sinh đủ điểm để được xét trúng tuyển được mời tham gia gặp mặt lãnh đạo nhà trường và tham dự phỏng vấn phụ huynh vào các ngày 15 và 16/6.

Sau buổi gặp mặt thí sinh và phỏng vấn phụ huynh, Hội đồng tuyển sinh mới chính thức xét trúng tuyển và công bố cho thí sinh.

Nhà trường cho biết việc tham gia buổi gặp mặt đối với thí sinh và phỏng vấn đối với phụ huynh là yêu cầu bắt buộc. Mục đích của buổi này là tìm hiểu về nguyện vọng, sở trường, năng khiếu của người học, trao đổi thông tin của nhà trường để tạo sự kết nối và trách nhiệm của gia đình và nhà trường trong việc giáo dục học sinh.

Thúy Nga

Thành lập Trường THCS Ngoại ngữ

Thành lập Trường THCS Ngoại ngữ

Ngày 8/4 đã diễn ra lễ công bố quyết định thành lập Trường THCS Ngoại ngữ trực thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ -  ĐHQGHN. Ông Nguyễn Phú Chiến được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng đầu tiên của trường.

">

Tuyển sinh lớp 6 Trường THCS Ngoại ngữ: Phỏng vấn cả phụ huynh

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

Lĩnh vực tài chính là nơi áp dụng AI từ khá sớm

Phố Wall đã có một khởi đầu thuận lợi về AI. Bốn thập kỷ trước, các nhà toán học định lượng bao gồm Jim Simons, người sáng lập Renaissance Technologies, đã phát triển các thuật toán để chuyển các quyết định đầu tư sang máy tính của họ.

Simons cùng các chuyên gia định lượng khác đã dành nhiều năm sử dụng máy học, xây dựng các mô hình sử dụng dữ liệu trong quá khứ để xác định các hình mẫu (pattern) để giao dịch có lợi nhuận với sự can thiệp hạn chế của con người.

Nhưng rất ít công ty thành công khi chuyển hoạt động của họ sang máy móc. Những tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực đào tạo AI hay học tăng cường vẫn chưa mang lại sự đột phá về chiến lược giao dịch. Renaissance và những người khác chủ yếu dựa vào số liệu thống kê tiên tiến hơn là các phương pháp AI tiên tiến.

“Hầu hết các nhà định lượng vẫn áp dụng cách tiếp cận ưu tiên lý thuyết, trong đó trước tiên họ thiết lập một giả thuyết về lý do tại sao một sự bất thường nhất định có thể tồn tại và họ hình thành một mô hình xung quanh điều đó,” Larkin nói.

Thách thức chưa lời giải

Các nhà đầu tư dựa vào các bộ dữ liệu hạn chế hơn so với dữ liệu được sử dụng để phát triển chatbot ChatGPT và các nỗ lực AI dựa trên ngôn ngữ tương tự. Ví dụ: ChatGPT là một mô hình có 175 tỷ tham số, sử dụng hàng chục năm và đôi khi hàng thế kỷ văn bản và dữ liệu khác từ sách, tạp chí, Internet... Ngược lại, các quỹ phòng hộ và các nhà đầu tư khác thường đào tạo hệ thống giao dịch của riêng họ bằng cách sử dụng giá cả và dữ liệu thị trường khác, vốn bị hạn chế hơn nhiều.

AI vẫn chưa thể giúp con người "đánh bại" thị trường tài chính

Jon McAuliffe, cựu D.E. Shaw hiện là đồng sáng lập của Voleon Capital Management LP, một quỹ phòng hộ dựa trên học máy. “Chúng tôi không có lượng dữ liệu vô hạn để chạy các mô hình có kích thước không giới hạn.”

Thêm vào đó, dữ liệu thị trường “nhiễu” hơn so với ngôn ngữ và các dữ liệu khác, khiến việc sử dụng nó để giải thích hoặc dự đoán các động thái của thị trường trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó, các yếu tố thu nhập, động lượng cổ phiếu, tâm lý nhà đầu tư và các dữ liệu tài chính khác chỉ giải thích một phần biến động của cổ phiếu, và phần còn lại là “tín hiệu nhiễu” không thể giải thích. Do đó, các mô hình máy học có thể xác định mối tương quan trong các dữ liệu thị trường khác nhau nhưng lại không có khả năng dự đoán các động thái của cổ phiếu trong tương lai.

Ngoài ra, không giống như ngôn ngữ, thị trường có thể thay đổi nhanh chóng, các công ty thay đổi chiến lược, các nhà lãnh đạo mới đưa ra quyết định mới, môi trường kinh tế - chính trị thay đổi đột ngộ, khiến việc giao dịch sử dụng các mô hình phụ thuộc vào xu hướng dữ liệu dài hạn trở nên khó khăn hơn.

Và mặc dù ChatGPT đã chứng tỏ được sự ấn tượng, nhưng nó thường xuyên mắc phải các loại lỗi rõ ràng có thể khiến các nhà đầu tư mất tiền và gây nguy hiểm cho danh tiếng của họ.

Richard Dewey, giám đốc điều hành của công ty công nghệ tài chính Proven, cũng lưu ý rằng đầu tư là một quá trình mang tính "đối kháng". Điều đó khiến việc sử dụng AI trở nên khó khăn hơn so với việc sử dụng các phương pháp này cho ngôn ngữ tự nhiên, phân loại hình ảnh hoặc trong ô tô tự lái.

Theo vị giám đốc này, con người có vai trò không thể thiếu trong các thị trường "nhiều nhiễu" và chuyển động dựa trên hành vi tâm lý. "Đó là lý do khiến các công ty như Renaissance và D.E. Shaw vẫn tuyển dụng rất nhiều tiến sỹ". Dewey khẳng định “Khi nói đến đầu tư, vẫn rất khó để giao mọi việc cho máy móc.”

Theo WSJ

Xuất hiện phím tắt đưa ChatGPT lên iPhone và MacBook

Xuất hiện phím tắt đưa ChatGPT lên iPhone và MacBook

Phím tắt có tên S-GPT cho phép người dùng tích hợp chatbot ChatGPT vào tính năng hệ thống gốc của iOS, iPadOS, macOS và watchOS.">

ChatGPT liệu có thể giúp bạn ‘đánh bại’ thị trường chứng khoán?

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì hội nghị giao ban quản lý nhà nước với đối tượng quản lý. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử phối hợp với các doanh nghiệp game lớn để xây dựng báo cáo, trong đó lưu ý các nội dung: Mở rộng nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế của 220 nước đối với việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt ngành game; Những hệ lụy nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game như liệu có làm tăng game lậu, khó quản lý và gây thất thu thuế hay không; Ngành game hiện đã mở rộng, không chỉ gồm game chơi mà có cả các game giáo dục, lịch sử; Bổ sung số liệu những game Việt Nam của công ty Việt Nam đang sản xuất và phát hành tại nước ngoài.

Ngoài ra, người đứng đầu ngành TT&TT cũng lưu ý thêm, nếu game có thể gây ra hệ lụy cho giới trẻ, có thể đề xuất có thêm biện pháp kỹ thuật để hạn chế, ví dụ như hạn chế giờ chơi.

Báo cáo tại hội nghị này, ông Lê Hồng Minh, Tổng Giám đốc Công ty VNG chia sẻ góc nhìn của doanh nghiệp với đề xuất của Bộ Tài chính sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, trong đó có việc đưa game online vào đối tượng chịu loại thuế này.

Theo ông Lê Hồng Minh, ngành game dù đã có gần 20 năm phát triển, có nhiều nội dung phục vụ nhu cầu giải trí của khoảng 50% số lượng người dùng Internet tại Việt Nam, song đến nay xã hội và cộng đồng vẫn có cái nhìn không thiện cảm với game.

Đại diện VNG kiến nghị Bộ TT&TT hỗ trợ, có ý kiến để cơ quan chức năng không áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với game

Đại diện VNG cũng điểm ra một số lý do cần ủng hộ, thúc đẩy ngành game Việt Nam phát triển. Trong đó, có việc những game được chính thức phát hành tại Việt Nam đều đã được Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử kiểm duyệt. Những nội dung bạo lực, không phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hóa đều được loại bỏ trước khi cấp phép cung cấp đến người chơi; các game online cũng được phân loại, dán nhãn phù hợp với từng độ tuổi.

“Có thể nói, các game phát hành ở Việt Nam đã được kiểm tra, sàng lọc để đảm bảo an toàn cho người sử dụng”, ông Lê Hồng Minh chia sẻ.

Mặt khác, dù đã có 20 năm phát triển, song thực tế quy mô ngành game Việt Nam hiện vẫn nhỏ. Một trong những lý do là để cung cấp một sản phẩm game ra thị trường, doanh nghiệp phải chịu rất nhiều chi phí. Theo tính toán, tỷ suất lợi nhuận trung bình của ngành game Việt Nam ước tính chỉ giao động khoảng 3 – 5% tùy theo mức độ thành công từng năm, không phải một ngành có “doanh thu lớn, lợi nhuận cao” như nhận định của Bộ Tài chính.

Vì thế, đại diện VNG cho rằng, nếu bị áp thuế tiêu thụ đặc biệt, tỷ suất lợi nhuận này sẽ giảm xuống dưới 10% và sẽ khiến doanh nghiệp rất khó khăn trong quá trình hoạt động.

“Nếu áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành game, chúng tôi cho rằng điều này sẽ làm cho sự phát triển của toàn ngành ở Việt Nam khó khăn hơn rất nhiều. Các doanh nghiệp ngành game mong muốn sẽ được Bộ TT&TT hỗ trợ để kiến nghị cơ quan chức năng không áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với game”, ông Lê Hồng Minh đề nghị.

Phát biểu tại hội nghị của VCCI trước đó, ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Pháp chế của VCCI cho biết, chưa có quốc gia nào đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với game. Nếu Bộ Tài chính đánh thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ ảnh hưởng lớn đối với ngành game Việt Nam. Vì vậy, bất cứ chính sách nào đưa ra phải cân nhắc đến nhiều điều. 

Đồng tình với quan điểm này, ông Lê Xuân Hòa, Phó Chủ tịch Vinasa cho biết, có khá nhiều doanh nghiệp game khá thành công nhưng  buộc phải chuyển sang nước ngoài chứ không cung cấp tại Việt Nam; đây cũng là vấn đề lớn đặt ra với các nhà hoạch định chính sách. 

Bình luận về đề xuất chính sách này của Bộ Tài chính, ông Nguyễn Xuân Cường, Chủ tịch Hội Thể thao điện tử cho biết, nếu áp thuế tiêu thụ đặc biệt thì người chơi sẽ điều chỉnh hành vi tiêu dùng sang dịch vụ khác tương tự của nước ngoài. Nếu áp thuế thì doanh thu game ở Việt Nam không phải còn là 650 triệu USD nữa mà có thể sẽ giảm đi. Như vậy, sức cạnh tranh ngành game của Việt Nam sẽ giảm. Thực tế chúng ta đang làm kiểm soát tốt về nội dung, nhưng chúng ta sẽ không kiểm soát được dịch vụ xuyên biên giới. Như vậy, chính sách này sẽ kéo dài khoảng cách giữa doanh nghiệp làm ăn chính đáng tại Việt Nam với game lậu. 

Bộ TT&TT đề nghị bỏ đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online

Bộ TT&TT đề nghị bỏ đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online

Ngành game Việt Nam còn rất non trẻ, giá trị doanh thu nhỏ. Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ phát triển ngành này thay vì áp thuế tiêu thụ đặc biệt game online.">

Bộ TT&TT sẽ có ý kiến lên Chính phủ về áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game

Ký ức kinh hoàng của nạn nhân bị bom nguyên tử">

Phát hiện người ngoài trái đất 'tóc dài, có ngực'

友情链接