Tình huống không thể ngờ giữa Hoa hậu Mỹ Linh và Á hậu Thanh Tú
- Đoạn clip hậu trường ghi hình Á hậu Thanh Tú 'lừa tiền' ngoạn mục Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh gây phấn khích cho người hâm mộ.
ìnhhuốngkhôngthểngờgiữaHoahậuMỹLinhvàÁhậuThanhTúlịch thi đấu aff cúpHH Đỗ Mỹ Linh đẹp dịu dàng với trang sức ngọc trai相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
-
Nhan sắc gây chú ý của hai con gái MC Quyền Linh
Bên cạnh khoảnh khắc hạnh phúc của gia đình nhỏ, hình ảnh mới nhất về nhan sắc của hai con gái Quyền Linh tiếp tục nhận được sự chú ý.
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 472: Ông bố đơn thân tìm mẹ hiền cho con tại show hẹn hò">Bạn muốn hẹn hò tập 472: Ông bố đơn thân tìm mẹ hiền cho con tại show hẹn hò
-
Leigh Hopkinson làm nghề vũ nữ thoát y 24 năm, vốn là sinh viên ngành nghệ thuật Tôi ghét thứ niềm tin phổ biến rằng gái mại dâm đang bị áp bức và không có cơ quan nào bảo vệ, rằng họ cần được giải cứu. Tôi không thích nghĩ rằng bản thân là kẻ đang bị đàn áp.
Khi bắt đầu làm công việc vũ nữ thoát y cho quán bar phía sau một nhà thổ vào năm 18 tuổi, tôi đã tự kiểm soát được quyết định của mình - hoặc có thể là tôi nghĩ vậy.
Là một sinh viên chuyên ngành nghệ thuật, tôi không thiếu tiền - một lý do thường được đưa ra cho những người gia nhập ngành công nghiệp tình dục. Bố mẹ trả tiền thuê nhà và sinh hoạt phí cho tôi.
Tôi tự tìm đến công việc này với mong muốn phá bỏ những rào cản. Tôi theo học ở trường nội trú dành cho nữ sinh trong 5 năm - nơi mà nền văn hoá bảo thủ của giới thượng lưu khiến tôi trở nên khao khát một lối thoát để thể hiện sự sáng tạo cũng như có được những trải nghiệm đa dạng và được tương tác nhiều hơn với người khác giới. Tôi cũng muốn được tự do đưa ra quyết định của mình.
Vì thế, tôi đã chọn nghề vũ nữ thoát y. Tôi tin rằng mình đã tìm được một công việc hoàn hảo: được trả tiền để nhảy, được giữ dáng, được mặc những trang phục tuyệt vời và giải trí cho mọi người. Tôi cảm thấy mình hoàn toàn tự do nắm quyền.
Từ khi dậy thì, tôi đã nhận thức được việc những người đàn ông nhìn chằm chằm vào mình ở nơi công cộng. Bất chấp việc tôi thể hiện thái độ khó chịu, họ vẫn không hề dừng lại. Sau đó, tôi bị hãm hiếp bởi người quen. Thoát y là công việc giúp tôi có cơ hội đưa mình vào một thế giới rộng lớn, và nó cũng là cơ hội để tôi biến cảm giác bất lực của mình thành tiền.
Đưa mình lên sân khấu và đề nghị được trả tiền để xem tôi trình diễn, tôi nghĩ rằng mình đang giữ quyền kiểm soát. Tại sao lại không chứ? Nó mang lại cho tôi sự độc lập về tài chính, sự tự do và linh hoạt. Tôi chẳng biết công việc nào mà phụ nữ được trả nhiều tiền hơn nam giới đến vậy. Tôi có thể chọn giờ làm việc, giờ nghỉ ngơi mà vẫn không bị mất việc khi muốn quay lại.
Làm vũ nữ thoát y, tôi được đi khắp nơi trên thế giới. Tôi làm việc cho cả những quán bar ở Melbourne và London. Tôi làm việc cùng những người phụ nữ mạnh mẽ, quyết tâm trả hết các món nợ học phí cao học, các khoản thế chấp, tiền nuôi con, thậm chí còn bắt đầu đi làm từ thiện.
Không giống như những vũ công khác xuất thân từ đói nghèo và khó khăn, tôi không bị đẩy vào đường cùng để phải làm công việc này.
Lúc bắt đầu, tôi thấy mình đang tạo ra một cách sống mới. Tôi không muốn bị bó buộc trong một công việc 8 tiếng mỗi ngày hay phải trở thành phụ nữ trung lưu với những vai trò làm vợ, làm mẹ, một bảo mẫu, một gia sư. Tôi coi công việc này như một lối thoát cho bản thân.
Gia đình, bạn bè và xã hội thấy quan điểm đó thật gây ‘sốc’.
Những người hành nghề mại dâm thường bị kỳ thị về mặt đạo đức, bị cho là thiếu sự tôn trọng bản thân và vì thế mà cũng không đáng nhận được sự tôn trọng từ người khác. Theo đó, tôi không thể vừa đưa ra một cái giá cho khả năng tình dục của mình mà vẫn được coi là một con người có giá trị.
Mặc dù đàn ông thì hoàn toàn được chấp nhận khi ghé thăm các câu lạc bộ thoát y, nhưng phụ nữ làm việc trong đó thì không được chấp nhận. Tôi đã từng đấu tranh để chứng minh một điều khác đi. Tuy nhiên, sau một thời gian, tôi không còn muốn đấu tranh trước những định kiến của xã hội nữa. Thường thì nó còn tệ hơn cả chính bản thân công việc đó, nơi mà tôi có thể kiểm soát, duy trì các ranh giới và giá trị bản thân.
Sự phán xét thường tới từ những người chưa bao giờ bước chân vào một câu lạc bộ thoát y. Nó khiến tôi bị loại ra khỏi cuộc sống bình thường. Xã hội đang phân loại phụ nữ thành 2 nhóm, một là nhóm trinh nữ, phần còn lại là gái bán dâm. Bởi vì họ cần một sự biện minh cho những ánh mắt của đám đàn ông, cho việc biến phụ nữ thành một dịch vụ tình dục.
Tôi vẫn không muốn coi mình là một nạn nhân, và nhìn theo nhiều cách thì tôi không phải là một nạn nhân. Tôi là một phụ nữ da trắng, trung lưu, có học thức và nghĩ rằng mình đang kiểm soát lựa chọn của mình. Nhờ có công việc này mà tôi có những trải nghiệm tuyệt vời, được gặp những người thú vị và được trả công xứng đáng để đắm mình trong thú vui ấy.
Giờ đây, khi đã từ bỏ công việc này, tôi không lên án công việc thoát y hay bất cứ hình thái mại dâm nào khác, tuy nhiên tôi không còn nghĩ rằng đó là một công việc mà phụ nữ được nắm quyền khi mà nó đặt sự giải trí của đàn ông lên trên quyền bình đẳng của phụ nữ.
Bài viết của Leigh Hopkinson – một vũ nữ thoát y đã làm việc trong ngành công nghiệp tình dục 24 năm – đăng trên tờ The Guardian. Cô cũng là tác giả cuốn sách ‘Two Decades Naked’ (Hai thập kỷ thoát y).
Bên trong câu lạc bộ thoát y hút khách mùa World Cup ở Nga
Không chỉ chìm đắm trong những bữa tiệc sôi động mùa World Cup, du khách đến Nga còn được thư giãn trong câu lạc bộ thoát y nổi tiếng. Địa điểm này được cho là rất hút các cổ động viên bóng đá.
" alt="Tâm sự của vũ nữ thoát y làm nghề không phải vì thiếu tiền">Tâm sự của vũ nữ thoát y làm nghề không phải vì thiếu tiền
-
Tôi 26 tuổi, lấy chồng 2 năm nay nhưng chưa có con. Tuy chưa quá bận bịu con nhỏ nhưng chồng tôi không cho tôi đi làm, mặc dù tôi đã tốt nghiệp đại học. Chồng tôi không cho tôi làm công việc văn phòng vì lo sợ tôi ngoại tình. Mặc dù tôi không hề có tính đó nhưng chồng tôi vẫn không yên tâm. Nhà chồng tôi làm ruộng. Chồng tôi bắt tôi ở nhà làm ruộng với cha mẹ chồng. Tôi thì từ nhỏ đến lớn chưa biết làm nông bao giờ nhưng vì chồng tôi không cho tôi đi làm công việc văn phòng nên cuối cùng tôi vẫn phải chấp nhận ở nhà làm ruộng, mặc dù trong lòng cảm thấy không hề thoải mái.
Ngoài công việc đồng áng, vào những lúc rảnh rỗi, tôi tranh thủ kinh doanh trên mạng nên cũng kiếm được tiền. Như năm ngoái, mỗi tháng tôi cũng kiếm được khoảng 6 triệu đồng/tháng. Năm nay thì kém hơn nhưng mỗi tháng tôi cũng kiếm được khoảng 3,5 triệu đồng. Tôi làm được bao nhiêu, chồng tôi giữ hết, chỉ để lại 500.000 đồng cho tôi tiêu vặt.
Ảnh: N.A Chồng tôi làm kinh doanh nhưng không lời lãi được bao nhiêu vì làm ăn ở nông thôn không dễ dàng gì. Mỗi tháng trừ tiền thuê ki ốt ra còn phải trả lãi khoản nợ ngân hàng 200 triệu vay cách đây 5 năm. Cùng với các khoản nợ lặt vặt cũng lên đến khoảng 300 triệu.
Tiền chồng tôi kiếm ra chỉ đủ tiền ăn và tiền ăn nhậu của chồng. Chỉ vì cái tật ăn nhậu mà vợ chồng tôi cãi nhau suốt ngày.
Năm ngoái, chồng tôi cứ đi nhậu về là chửi vợ, chửi cả dòng họ nhà vợ. Năm nay chồng tôi ít nhậu nhẹt hơn nhưng cái tính gia trưởng thì không thay đổi.
Tôi muốn giữ tiền nhưng chồng tôi không đồng ý vì sợ tôi làm mất tiền. Chồng tôi nói là sợ tôi làm mất nhưng thực chất là sợ tôi cho bên ngoại.
Nói thật từ ngày lấy chồng, ở nhà chồng, tình cảnh không có tiền trong người khiến tôi thấy mình như đang đi tù vậy. Vì chuyện tiền bạc nên cứ vài ngày vợ chồng tôi lại cãi nhau một trận. Mỗi lần cãi nhau như vậy, tôi lại là người phải nhịn rồi làm lành để cho mọi chuyện được êm đẹp.
Mỗi lần đụng chuyện gì, chồng tôi cũng đều đổ hết lỗi cho tôi, cho bên ngoại. Như chuyện vợ chồng tôi khó khăn về đường con cái chẳng hạn. Năm ngoái tôi mang bầu nhưng bị hỏng thai. Nguyên nhân do chồng tôi nghiện hút thuốc lá dẫn đến tinh trùng yếu, bản thân tôi cũng hít phải khói thuốc lá của chồng thường xuyên. Khi tôi bảo chồng tôi bỏ thuốc lá và đi uống thuốc gì cho tinh trùng khỏe để sinh con thì anh ấy chửi ầm lên. Chồng tôi đổ lỗi cho tôi, cho rằng đứa trước hỏng là do tôi về đi lại về bên ngoại nhiều nên mới như vậy, mặc dù suốt cả thai kỳ tôi chỉ về ngoại đúng 2 lần.
Mặc dù bố mẹ tôi chẳng có lỗi gì với chồng tôi hay bố mẹ chồng tôi nhưng chồng tôi lúc nào cũng tỏ ra hằn học với bên ngoại. Cứ đụng chuyện gì là nói tôi và nói bố mẹ tôi không ra gì.
Bố mẹ tôi là công nhân, công việc vất vả, lại còn nuôi mấy đứa em tôi nữa nên ít khi gọi điện hỏi thăm con rể. Chỉ vì như vậy mà chồng tôi tỏ ra ác cảm với bố mẹ tôi. Anh ta luôn có tư tưởng coi khinh bố mẹ vợ.
Cho dù vợ chồng tôi cãi nhau vì bất cứ chuyện gì, chồng tôi cũng lôi bố mẹ tôi ra chửi. Anh ta chửi bố mẹ tôi không biết dạy con, chửi vì bố mẹ tôi mà cuộc hôn nhân này lục đục…
Chồng tôi luôn luôn nghĩ sai cho bố mẹ tôi. Tôi bị ốm, bố mẹ tôi gọi điện cho tôi bảo tôi thu xếp đi khám. Chồng tôi liền cho rằng như vậy là bố mẹ tôi không coi anh ta ra gì, coi bố mẹ anh ta không ra gì.
Tôi nói chồng tôi không được đụng đến bố mẹ tôi thì chồng tôi bảo: "Tính tao thế đấy, mày sống được thì sống, không thì đi đi. Ở nơi khác thế nào chứ ở đây luôn quy định làm vợ là phải nhịn. Chồng nói không được cãi mà phải im mồm răm rắp nghe theo. Nếu không người ta nói đàn bà không biết nhịn chồng”.
Càng ngày tôi càng thấy chồng tôi có lối sống giang hồ chợ búa, trong cả lời ăn tiếng nói và cách cư xử. Trước đây vì vẫn còn thương chồng nên tôi cố gắng nhẫn nhịn đi để mọi chuyện được êm ấm. Nhưng bây giờ dường như tôi không thể chịu đựng nổi nữa.
Tôi nói với chồng tôi rằng: nếu không yêu thương em và tôn trọng gia đình em thì anh hãy viết đơn đi. Tôi cũng yêu cầu chồng tôi trả lại tất cả những gì mà anh ấy đã nợ tôi như tiền bạc hàng tháng anh ấy giữ của tôi, số vàng bạc là của hồi môn của tôi sau cưới…
Nghe tôi nói như vậy, chồng tôi nói với tôi rằng: Nếu muốn bỏ thì tự mà đi viết đơn rồi tự mà ra khỏi nhà chứ anh ta không có một xu nào hết. Nghe anh ta nói thế, nói thật tôi quá choáng váng. Tôi không ngờ chồng tôi lại là người cạn tình đến mức như vậy. Giờ tôi phải làm sao?
Chồng ốm, nữ giáo viên vụng trộm với tài xế taxi trong nhà nghỉ
Chồng bệnh lâu ngày, tôi chán nản ngã vào vòng tay của người tài xế taxi. Mỗi tháng cả hai chỉ gặp nhau vài lần. Vậy mà chồng tôi phát hiện, đưa mẹ vợ đến nhà nghỉ bắt quả tang.
" alt="Vợ có bằng đại học nhưng chồng bắt ở nhà làm ruộng vì… sợ ngoại tình">Vợ có bằng đại học nhưng chồng bắt ở nhà làm ruộng vì… sợ ngoại tình
-
Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
-
Những kỷ niệm thời bao cấp được ghi lại theo trí nhớ của nhà báo Nguyễn Lưu – con trai GS. Nguyễn Xiển. Cô mậu dịch viên thời bao cấp được cho là người có nhiều 'quyền lực'. Ảnh: Tư liệu 'Mỗi lần đi mua thực phẩm là phải xếp từ hòn gạch, cái rổ, chiếc dép, mũ nón… thành hàng dài. Những hôm nào có thịt thậm chí người ta kéo nhau đi xếp hàng từ đêm. Chuyện xếp hàng thời bao cấp nhiều người đã kể. Riêng tôi, cũng từng chứng kiến nhiều lần người ta nhặt từng hạt gạo vương vãi rơi ra. Thương lắm!
Có những khi gạo mốc vẫn phải mang về, có ngày xếp hàng cả tiếng không có gạo lại phải đợi hôm sau.
Chính thế mà nhà ai có cô con dâu làm mậu dịch viên thì ‘vĩ đại lắm’. Thích ăn gì, mua gì không phải xếp hàng, được ăn những miếng thịt, cân gạo ngon nhất. Họ hàng, làng xóm tha hồ nhờ vả.
Có lẽ cũng vì nắm giữ quyền lực động đến miếng cơm, manh áo như thế nên các cô mậu dịch viên thường rất đanh đá, hay quát nạt. Nhà nào có người thân làm mậu dịch viên thì mang lại nhiều lợi lộc về cho gia đình.
Ngoài thực phẩm ăn uống hằng ngày, tiêu chuẩn được mua các loại hàng hóa đặc biệt cũng rất hạn chế. Tết đến, mỗi nhà có thể được mua một giỏ quà Tết gồm 1 bánh pháo, 2 lạng mỳ chính, 2 bao thuốc Tam Đảo hoặc Trường Sơn, 1 lạng bóng lợn, có thể có thêm 1 chai rượu cam hoặc chanh 25 độ.
Phải tiêu chuẩn cấp Bộ trưởng trở lên mới được mua bao thuốc lá Điện Biên bao bạc. Ngày Tết mà được uống một cốc chè thơm, hút điếu thuốc lá Điện Biên bao bạc là sang lắm.
Nhà nào có đám cưới cũng chỉ có mấy điếu thuốc lá, ấm chè, một ít kẹo rẻ tiền. Nhà nào sang trọng, đi Liên Xô về thì có cái đài bật lên.
Tôi còn nhớ trước đám cưới tôi, bố tôi là cán bộ cao cấp nên có tiêu chuẩn vào cửa hàng mậu dịch quốc tế dành cho đại sứ quán các nước mua một chiếc quần vải tec-gan. Chiếc quần ấy sau này tôi đi dạy ở trường ĐH Kinh tế quốc dân, mọi người vẫn khen mãi. Nó là mơ ước của các thanh niên thủ đô lúc bấy giờ.
Đám cưới tôi không có tiệc mặn, không loa đài, ca nhạc, mà chỉ có tiệc ngọt như các gia đình khác. Một số gia đình khác thì có thêm chương trình văn nghệ là mấy ca khúc cách mạng.
Thời sinh viên chúng tôi được nhà nước nuôi nhưng cũng phải ăn cơm độn thường xuyên. Bếp ăn trường Tổng hợp thường xuyên được tặng ‘lẵng hoa bác Tôn’, nghĩa là bếp ăn kiểu mẫu, vừa tiết kiệm vừa ngon. Bánh mỳ để ăn độn thời ấy rất khó ăn, không ngon như bây giờ, nhưng các chị làm bếp của trường tôi thì làm được bánh mỳ tương đối giống bây giờ. Ngoài ăn độn bánh mỳ, chúng tôi còn ăn độn cả sắn, bo bo.
Sau khi tốt nghiệp, tôi được phân công giảng dạy ở ĐH Kinh tế quốc dân. Thời kháng chiến, trường phải sơ tán lên Hà Bắc (Bắc Giang bây giờ). Ngày ấy buôn bán bị cấm đoán, chợ búa rất ít, nguồn tiền trong dân không nhiều.
Năm ấy, trước khi về Hà Nội ăn Tết, tôi tích cóp mấy tháng lương để mua 3 con gà làm quà. Từ Hà Bắc về Hà Nội phải qua mấy trạm kiểm soát. Gà thì mua rồi, bỗng dưng một ngày thằng bạn tôi về thông báo ở trạm này trạm kia chỉ cho mang 2 con gà thôi. Thế là tôi phải thịt mất 1 con.
Một tuần trước khi về, nó lại về báo tin ‘bây giờ nó chỉ cho mang 1 con thôi’. Thế là tôi lại nghiến răng thịt thêm 1 con nữa. Ai mang 2-3 con gà là bị cho là đầu cơ, trục lợi.Hàng hóa ngày Tết thời bao cấp cũng rất khan hiếm. Ảnh: Tư liệu Những tài sản quý nhất thời ấy được đúc kết trong câu vè ‘Một yêu anh có Sei-cô. Hai yêu anh có Pơ-giô cá vàng. Ba yêu anh có hộ khẩu đàng hoàng…’
Sei-cô là ý chỉ chiếc đồng hồ thương hiệu Seiko của Nhật Bản, thời ấy vô cùng quý. Sau đó là đến loại xe đạp ‘Pơ-giô’ sơn màu vàng.
Theo trí nhớ của tôi, ở Phố Huế ngày đó có duy nhất một cửa hàng tư nhân bán xe đạp. Chiếc xe đạp treo trên cao, lần nào đi qua tôi cũng nhìn thấy. Còn ở cửa hàng bách hóa mậu dịch, lâu lâu mới có thông báo bán xe đạp. Tức thì hôm ấy người ta sẽ xếp hàng từ tối hôm trước.
Săm, lốp xe đạp cũng hiếm hoi vô cùng. Hàng hóa ít nên phải bốc thăm xem ai được mua săm, ai được mua lốp.
Hồi mới ra trường đi làm, tôi được mẹ mua cho chiếc xe đạp, chứ lương giảng viên 64 đồng không mua nổi chiếc xe đạp 200-300 đồng.
Cũng vì xe đạp rất quý hiếm nên ngày ấy ở trên Hà Bắc có một dãy phố chuyên dịch vụ ‘xe đạp ôm’.
Xe đạp là một tài sản giá trị thời bao cấp. Ảnh: Tư liệu Thời ấy khó khăn bộn bề từ người dân cho tới giới trí thức. Tôi còn nhớ một chuyện thế này.
Giáo sư Hóa học Hoàng Ngọc Cang chơi thân với bố tôi. Một lần, bác được mời đi dự hội nghị quốc tế ở Tiệp Khắc. Bộ Ngoại giao cấp cho bác một đôi giày nhưng bác đi không vừa, nên mới đến nhà tôi hỏi mượn. Bố tôi lấy đôi giày cũ của tôi cho bác mượn. Không may, lần đó Tiệp Khắc có vụ bạo động, dân chạy tán loạn. Bác làm mất đôi giày. Về sau, bác cứ đến nhà tôi xin lỗi mãi và bảo ‘làm sao bác đền cho cháu được bây giờ’.
Khó khăn là thế, nhưng thời ấy tiêu cực xã hội ít lắm. Chúng tôi tinh thần vẫn phơi phới. Ban ngày đi dạy, chiều tối chơi thể thao, tối đến sinh hoạt văn nghệ. Thậm chí, đầu phố đánh bom nhưng cuối phố mọi người vẫn đánh bóng với nhau ngoài sân.
Các loại báo chí ngày ấy đều có góc người tốt việc tốt, tranh biếm họa phê bình những thói hư tật xấu, lười lao động.
Trong gian nan, đời sống tinh thần của người dân vẫn rất phong phú. Chúng tôi luôn có những bài hát động viên nhau lao động, cống hiến, yêu đời, yêu đất nước'.
Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp
Thời bao cấp, muốn thuê 1 phòng tân hôn, các cặp vợ chồng trẻ ở Hà Nội phải trải qua quy trình kiểm tra chặt chẽ của khách sạn.
" alt="Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển">Kỷ niệm thời bao cấp trong trí nhớ của con trai GS Nguyễn Xiển
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Tâm sự của nữ giáo viên bị tình cũ dọa tung clip nóng
- ‘Hành tinh nhựa’ đầy màu sắc ở Trung tâm Nghệ thuật đương đại VCCA
- Bài cúng tết Thanh minh 2019 theo văn khấn cổ truyền của Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Xu hướng tậu một căn nhà chỉ để nghỉ dưỡng ven đô
- Bạn muốn hẹn hò tập 472: Ông bố đơn thân tìm mẹ hiền cho con tại show hẹn hò
- Cháu gái tỷ phú Anh thích mê bánh dân gian Cần Thơ
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Chuỗi trải nghiệm hè đặc sắc, miễn phí cho trẻ em ở Vinpearl
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Cách làm bánh trôi nước ngũ sắc chi tiết và đẹp mắt
- Ham con đẹp lai Tây, mẹ trẻ đi 'xin giống' và bi kịch mất con
- Mang hơn 2 tỷ đi ngoại tình, cụ ông nhận kết đắng
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Nổi tiếng ăn chơi, thiếu gia phố cổ ứng xử tệ bạc ngày ra tòa ly hôn vợ
- Những đĩa đồ ăn đẹp tới khó tin khiến chẳng ai nỡ thưởng thức
- Tay vợt Trần Phương Anh giúp pickleball Việt Nam thắng lớn tại giải châu Á
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Những 'vũ khí tối thượng' giúp phụ nữ chinh phục mọi đàn ông
- Đám cưới 'thần tốc' của cô gái Hải Phòng và người đàn ông ngoại quốc
- Cuộc điện thoại tiết lộ quá khứ sốc của vợ sắp cưới
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Phụ nữ Việt thích lấy chồng Tây: Ham “của lạ” hay đàn ông ta quá kém?
- Xem ‘mày râu’ nấu ăn trong công viên Lê Thị Riêng
- Đưa ống hút tre Việt Nam ra thế giới, 8X kiếm hàng tỉ đồng mỗi tháng
- Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- Tâm sự của người đàn ông dứt bỏ người yêu chạy theo con gái sếp
- Lý do thực sự vợ chồng hoàng tử Anh chuyển tới châu Phi sinh sống?
- Mẹo cắt dưa hấu nhanh, đẹp cho 'hội vụng về' tham khảo
- 搜索
-
- 友情链接
-