Kết quả Bỉ vs Italia, 2h00 ngày 14/6: Quỷ đỏ lên tiếng
Không chỉ phòng ngự "đổ bê tông" chắc chắn,ếtquảBỉvsItaliahngàyQuỷđỏlêntiếgia vang moi nhat Italia còn tung ra những đòn phản công sắc lẹm để đánh bại Bỉ 2-0 thuyết phục.
Tối ngày 6/12, tuyển Việt Nam đã có buổi họp bầu ban can sự cho ASEAN Cup 2024. Duy Mạnh là người được ban huấn luyện và các đồng đội tin tưởng bầu làm đội trưởng tuyển Việt Nam. Hai đội phó sẽ là tiền đạo Tiến Linh và tiền vệ Quang Hải.
Duy Mạnh sẽ đội trưởng thứ 3 của tuyển Việt Nam dưới thời HLV Kim Sang Sik. Trước đó cả 2 cầu thủ từng đeo băng thủ quân là tiền vệ Hùng Dũng và trung vệ Ngọc Hải đều không nằm trong danh sách triệu tập.
Bản thân Duy Mạnh cũng từng nằm trong thành phân ban cán sự tuyển Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo. Trung vệ của CLB Hà Nội có lối chơi máu lửa, giàu kinh nghiệm và hoàn toàn có thể trở thành chỗ dựa cho đồng đội.
Trước đó băng đội trưởng của tuyển Việt Nam ở ASEAN Cup 2024 được dự đoán sẽ thuộc về Tiến Linh và Quang Hải. Đây cũng là 2 cầu thủ được đánh giá cao ở khả năng truyền lửa.
Bộ ba này đều là những cầu thủ dạn dày kinh nghiệm nhiều năm cống hiến cho đội tuyển quốc gia và cũng là những nhân tố có sức ảnh hưởng trong đội hình hiện tại của đội tuyển Việt Nam.
Sự kết hợp giữa Duy Mạnh, Tiến Linh và Quang Hải trong ban cán sự hứa hẹn sẽ góp phần mang lại sự ổn định và sức mạnh của tinh thần đoàn kết, quyết tâm, quyết thắng cho đội tuyển Việt Nam trong các trận đấu sắp tới tại đấu trường ASEAN Cup 2024.
Thầy trò HLV Kim Sang Sik sẽ có 2 buổi tập ngày 6/12 và 7/12 phải diễn ra trên sân tập của Liên đoàn bóng đá Lào trước khi được tập làm quen sân thi đấu chính thức vào ngày 8/12.
NXB Công Thương giới thiệu cuốn "Triết lý lãnh đạo Park Hang-seo", nghiên cứu những kỹ năng quản trị và phong cách lãnh đạo của ông Park, thứ đã góp phần tạo nên thành công của ông ở tuyển Việt Nam ngày nay.
" alt="Ban cán sự mới của tuyển Việt Nam"/>Ban cán sự mới của tuyển Việt Nam
Như vậy, từ 1/6 đến 31/7 là thời gian nghỉ của giáo viên (nghỉ theo học sinh).
Căn cứ quy định pháp luật hiện hành nói trên, giáo viên không phải tham gia trực trường. Nhưng rất tiếc, ở nhiều trường, Ban giám hiệu bắt buộc giáo viên phải trực trong khoảng thười gian nghỉ hè này.
Vậy Ban giám hiệu nhà trường có biết việc trực trường là trái với qui định của pháp luật không? Xin trả lời là biết nhưng làm lơ.
Một số hiệu trưởng lập luận rằng họ căn cứ vào Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học do Bộ GD-ĐT ban hành chức năng quyền hạn của hiệu trưởng, căn cứ vào tình hình thực tế hiệu trưởng đưa ra quy định trực trường.
Hiệu trưởng vận dụng thông tư này đúng hay không cần phải xem lại. Hơn nữa, thực tế cũng không có văn bản nào của Phòng Giáo dục hay Sở Giáo dục cấp trên của trường hướng dẫn chỉ đạo cho giáo viên không trực hè. Chính vì vậy,nhiều hiệu trưởng tùy ý quyết định giáo viên có trực hè hay không.
Còn thái độ của giáo viên thì như thế nào về việc này? Xin thưa “bằng mặt chứ không bằng lòng”. Nhiều thầy cô tuy không đồng tình nhưng không dám nói ra vì đây là quyết định của hiệu trưởng không thể không thực hiện. Ngay cả Công đoàn nhà trường cũng không lên tiếng bảo vệ quyền lợi chính đáng của công đoàn viên thì lấy ai mà bảo vệ giáo viên, nên cứ im lặng mà làm tránh rước họa vào thân.
Cũng có thầy cô có ý kiến không đồng tình việc trực trường nhưng hiệu trưởng bảo cứ thực hiện, nếu có gì hiệu trưởng chịu trách nhiệm. Nhưng trách nhiệm tới đâu và trách nhiệm như thế nào thì không rõ ràng.
Việc phân công trực cũng tùy trường. Ban giám hiệu phân công dựa trên số giáo viên của trường, có nơi thầy cô trực hai ngày hoặc ba, bốn ngày… mỗi tháng, thời gian từ 7-17h.
Một vấn đề đặt ra là nhiệm vụ của giáo viên trực trường là làm gì? Câu trả lời là không biết phải làm gì.
Trông coi trường thì không đúng chức năng, nhiệm vụ - đây là việc của bảo vệ). Xử lý giải quyết vấn đề văn bản, công văn đến…là nhiệm vụ của hiệu trưởng. Do đó, việc phân công giáo viên trực để làm gì là không rõ. Ban giám hiệu cần xem lại vấn đề này, để tránh những sự cố đau lòng có thể xảy ra. Như trường hợp cô N. ở Trường THCS Lê Thuyết (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế) khi đang trực trường đã bị một thanh niên bịt mặt xông vào trường dùng dao đe dọa, uy hiếp khống chế rồi thực hiện hành vi xâm hại ngày 20/6/2018.
Mong Bộ GD-ĐT sớm có công văn hướng dẫn thống nhất việc trực hè cho giáo viên. Đây là vấn đề không lớn nhưng gây ra nhiều bức xúc với thầy cô, cũng đồng thời phản ánh sự lạm quyền của một số hiệu trưởng trong việc đưa ra những quyết định không dựa trên cơ sở pháp lý nào. Việc này cần phải được chấn chỉnh.
Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
"Nhiều giáo viên không có động lực và năng lực tự thay đổi mình"
Ông Chữ Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho rằng đội ngũ giáo viên, giáo viên dễ mang tính bảo thủ, chậm thay đổi, đặc biệt ở hệ thống công lập do chính tính chất nghề nghiệp.
" alt="Giáo viên và nỗi buồn có tên “trực hè”"/>Street style sao Việt: Hoàng Thùy Linh, Thanh Hằng hỡ hững khoe vòng 1
国际新闻
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
- Rời ánh đèn sân khấu, Bằng Kiều, Việt Hoàn là nông dân thứ thiệt
- Bé 10 tuổi bị phạt 7.000USD vì tội ngoại tình
- Nhiều startup ứng dụng công nghệ để tạo ra giá trị cho cộng đồng
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’