- HLV Pep Guardiola ra điều kiện, tỷ phú Abramovich phải cam kết chi tiền để ông tuyển 10 tân binh chất lượng thì mới về dẫn dắt Chelsea.

Đây, "Người đặc biệt" của ngày hôm qua" />

Pep đòi mua 10 cầu thủ mới nếu về Chelsea

Công nghệ 2025-01-27 07:48:52 9585

 - HLV Pep Guardiola ra điều kiện,đòimuacầuthủmớinếuvềbd 24h tỷ phú Abramovich phải cam kết chi tiền để ông tuyển 10 tân binh chất lượng thì mới về dẫn dắt Chelsea.

Đây, "Người đặc biệt" của ngày hôm qua

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/49a999143.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

 

Sáng tác: Hạ Mi Vũ

">

Bộ ảnh thú vị: 'Vì sao bạn đi học đại học?' khiến game thủ thích thú

Play">

Bé gái thoát chết nhờ ô tô đồ chơi

Nói rõ hơn, ông Nguyễn Mạnh Tường - Phó Tổng giám đốc MoMo - cho biết hiện nay các giao dịch trên ví MoMo nằm ở mức 100-200 ngàn đồng, thậm chí dưới 100 ngàn đồng. Ngược lại, ở các khoản lớn hơn, từ 1-2 triệu đồng trở lên, khách hàng có xu hướng dùng ngân hàng.

Do đó, trách nhiệm của ví điện tử là cung cấp dịch vụ đến những khách hàng có những khoản chi nhỏ lẻ mà ngân hàng không đủ nhân lực để bao quát tới, hoặc số tiền quá nhỏ không đáng kể. Ông Tường ví dụ tương lai thậm chí ví điện tử có thể được dùng để thanh toán cho những khoản rất nhỏ như tiền gửi xe máy – trị giá vài ngàn đồng.

Phó Tổng giám đốc MoMo cho biết hiện đã triển khai các dịch vụ tương tự, như ở chuỗi quán cà phê Milano kể trên. Với dịch vụ này, khách hàng uống cà phê dù chỉ 10.000 đồng cũng có thể dùng ví điện tử, bằng cách mở ứng dụng lên, cho máy quét mã QR Code, mã vạch lướt qua là có thể thanh toán tiền mà không cần móc ví.

Đối với khách hàng nhỏ lẻ như quán cà phê, chỉ có đơn vị ví điện tử mới đủ nhân sự tiếp cận trong bối cảnh ngân hàng không đủ nhân lực. Ngoài ra, việc hiện đại hóa trong thanh toán có thể giúp những merchant (đơn vị bán hàng) nhỏ lẻ như quán cà phê, hiệu bánh… có được nguồn thông tin khách hàng, để từ đó đưa ra các chính sách hậu mãi tốt hơn. Điều này sẽ gia tăng lợi thế cạnh tranh cho các cửa hàng nhỏ so với các chuỗi lớn hơn được đầu tư bài bản.

">

Đã có thể quét điện thoại để trả tiền ở quán cà phê lề đường

Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé

Ngày 30/12/2016, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020.

Theo đó, Đề án đã đề ra mục tiêu cụ thể: đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%; Phát triển mạnh thanh toán thẻ qua các thiết bị chấp nhận thẻ tại các điểm bán; nâng dần số lượng, giá trị giao dịch thanh toán thẻ qua các thiết bị chấp nhận thẻ.

Đến năm 2020, toàn thị trường có trên 300.000 thiết bị chấp nhận thẻ POS được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm. Thúc đẩy thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 (100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối hiện đại có thiết bị chấp nhận thẻ và cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng; 70% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông và truyền thông chấp nhận thanh toán hóa đơn của các cá nhân, hộ gia đình qua các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt; 50% cá nhân, hộ gia đình ở các thành phố lớn sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng).

Tập trung phát triển một số phương tiện và hình thức thanh toán mới, hiện đại, phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, góp phần thúc đẩy Tài chính toàn diện (Financial Inclusion); tăng mạnh số người dân được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản tại ngân hàng lên mức ít nhất 70% vào cuối năm 2020.

Một trong các giải pháp để thực hiện mục tiêu trên là nghiên cứu triển khai một số biện pháp hành chính kết hợp với các biện pháp khuyến khích về lợi ích kinh tế nhằm phát triển thanh toán điện tử.

Cụ thể, nghiên cứu ban hành một số cơ chế, chính sách để khuyến khích thanh toán điện tử trong việc: Thu, nộp thuế; giao dịch thương mại điện tử; thu phí, lệ phí, thủ tục hành chính; thanh toán cước, phí cho các dịch vụ thường xuyên, định kỳ như: Điện, nước, điện thoại, Internet, truyền hình cáp; triển khai ứng dụng công nghệ thanh toán điện tử mới; khuyến khích các cơ sở bán lẻ hàng hóa, dịch vụ chấp nhận và sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử và hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch thanh toán điện tử trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ, không phân biệt giữa thanh toán bằng tiền mặt với các phương tiện thanh toán điện tử.

Ban hành các cơ chế, chính sách thích hợp về phí dịch vụ thanh toán để khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt; quy định mức phí thanh toán chuyển khoản và mức phí nộp, rút tiền mặt tại các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo hướng tăng mức phí giao dịch tiền mặt và giảm phí thanh toán không dùng tiền mặt; giảm mức phí áp dụng cho các giao dịch thanh toán liên ngân hàng; quy định về cách thức tính phí, cơ cấu phân bổ phí của các tổ chức vận hành các hệ thống thanh toán, đảm bảo mức phí hợp lý, tạo lập thị trường cạnh tranh bình đẳng, tránh độc quyền.

Nghiên cứu, ban hành một số cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt kết hợp với việc tăng cường kiểm soát thanh toán, phát hành hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ, chống thất thu thuế; ban hành văn bản quy định về tính pháp lý của chứng từ điện tử, hướng dẫn sử dụng, lưu trữ chứng từ điện tử.

Ngoài ra, rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy định về việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán; xem xét bổ sung quy định các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh phải mở tài khoản thanh toán tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thực hiện các giao dịch thanh toán; ban hành quy định giao dịch mua bán bất động sản và những tài sản có giá trị lớn (như ô tô, xe máy, tàu thuyền,…) thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.

">

Khuyến khích thanh toán điện tử trả tiền điện, nước, cước viễn thông, truyền hình cáp

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 -  2020.

Đề án hướng tới mục tiêu tạo chuyển biến rõ rệt về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, làm thay  đổi dần tập quán sử dụng các phương tiện thanh toán trong xã hội, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông tính trên  GDP, tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán; Đảm bảo an ninh, an toàn và hiệu quả hoạt động của các hệ thống thanh  quyết toán, các dịch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, tạo lập cơ chế hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Đồng thời, Đề án còn nhằm thúc đẩy việc sử dụng thanh toán điện tử, giảm sử dụng tiền mặt trong các giao dịch thanh toán giữa cá nhân, doanh nghiệp và Chính  phủ; Nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa các hoạt động thanh toán trong nền  kinh tế và thu  nhập cá nhân trong xã hội, góp phần vào công tác phòng, chống  tham nhũng, tiêu cực và tội phạm kinh tế.

Một mục tiêu cụ thể của Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 là đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%.

Bên cạnh đó, phát triển mạnh thanh toán thẻ qua các thiết bị chấp nhận thẻ tại các điểm bán, nâng dần số lượng và giá trị giao dịch thanh toán thẻ  qua các thiết bị chấp nhận thẻ; đến năm 2020 toàn thị trường có trên 300.000 thiết bị chấp nhận thẻ POS được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt  khoảng 200 triệu giao dịch/năm.

Thúc đẩy thanh toán điện tử trong thương mại điện tử, thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 (100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối hiện đại có thiết bị chấp nhận thẻ và cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng; 70% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông và truyền thông chấp nhận thanh toán hóa đơn của các cá nhân, hộ gia đình qua các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt; 50% cá nhân, hộ gia đình ở các thành phố lớn sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng).

">

Cuối năm 2020, 70% dân số trưởng thành của Việt Nam có tài khoản ngân hàng

友情链接