Thông tin lực lượng mới nhất Singapore vs Việt Nam, 19h30 ngày 30/12
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/471e999291.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
Với những trang phục áo dài xuyên thấu, người đẹp gợi ý chọn nội y tiệp màu với trang phục như màu nude để tránh sự cố đỏ mặt ngày tết. Ngoài ra nội y phải vừa vặn với khuôn ngực để tránh tạo vết lằn áo kém duyên. Có thể mặc áo 2 dây bên trong nhưng phải ôm cơ thể, là cách lựa chọn phù hợp và phổ biến nhất mà rất nhiều người áp dụng. |
Á hậu Phương Nga nói: "Bản thân áo dài tuy kín đáo nhưng cũng đã rất gợi cảm khi tôn lên được sắc vóc của người mặc nên không cần mặc áo dài quá mỏng". |
"Trong trường hợp tránh xảy ra sự cố váy áo nơi đông người với trang phục truyền thống, tôi có xu hướng chọn nội y màu nude, luôn phù hợp với mọi thiết kế áo dài dù mỏng hay dày, vải xuyên thấu hay không" - Phương Nga mách nước cho các nàng thích mặc áo dài trong Tết Nguyên Đán 2019. |
"Với Nga, thời trang là không biên giới về sáng tạo nên áo dài xuyên thấu là một ý tưởng không tệ vì bản chất của áo dài là một trang phục giúp tôn vẻ đẹp gợi cảm của người phụ nữ Việt. Sự cách tân chừng mực trong một phạm trù cho phép cũng là một yếu tố hay mang lại cho người mặc sự gợi cảm và nền nã nhất định. Quan trọng là chúng ta sẽ diện nó ở những nơi nào cho phù hợp. Nên với áo dài, nếu sử dụng chất liệu xuyên thấu Nga vẫn thấy rất thích" - Thiên Nga The Face tự tin "chinh phục" áo dài xuyên thấu. |
Gợi ý từ chân dài cũng như số đông những người đẹp khác khi nội y màu nude là lựa chọn hàng đầu. Bên cạnh đó, dù áo dài không xuyên thấu cũng nên chọn nội y vừa vặn với cơ thể và ưu tiên mẫu nội y liền thân sẽ giúp siết cơ thể thon gọn hơn, mặc áo dài khoe đường cong mềm mại cho người phụ nữ. |
Theo Dân Việt
Nói về ước mơ đáng nhớ nhất từng có, Á hậuPhương Nga tiết lộ hồi nhỏ muốn trở thành một… người giúp việc để thỏa "đam mê" trang hoàng, dọn dẹp nhà cửa.
">Áo dài xuyên thấu: Phương Nga thích, Jolie Nguyễn khẳng định không thô tục
2/3 thời lượng MV được quay vỏn vẹn trong 72 phút chuyến tàu khứ hồi. Cả ê-kíp tập trung cao độ làm việc trong thời gian giới hạn để không làm thay đổi tiến độ ghi hình.
Lại hát về chủ đề người yêu cũ và nỗi buồn, Hà Nhi luôn chú trọng truyền tải thông điệp tích cực bằng âm nhạc.
"Ở thời đại người ta dễ bị hấp dẫn bởi điều tiêu cực, tôi muốn mình sống thật gần khán giả, trò chuyện với họ qua những bài hát để họ thấy thoải mái, nhẹ nhàng", cô chia sẻ.
Hà Nhi có góc nhìn khác về người yêu cũ. Cô không cho rằng đây là đối tượng đáng quên, trái lại nên ghi nhớ với tâm thế phù hợp.
Ca sĩ nói: "Người yêu cũ của người này sẽ là người mới của kẻ khác; chỉ có kỷ niệm, đồ vật là cũ thôi. Tôi không muốn nhắc người yêu cũ với trái tim đau khổ, thù hận. Họ từng gây tổn thương nhưng tôi nhờ đó mà trưởng thành. Tôi tin mỗi người, mỗi chuyện xảy đến đều có lý do. Chúng ta cần những bài học trên hành trình sống và yêu của mình”.
Dịp này, Hà Nhi quay MV Vì em chưa bao giờ khócphiên bản acoustic và tổ chức buổi diễn trên xe bus để đáp lại tình cảm của khán giả. Sắp tới, cô sẽ bất ngờ biểu diễn và song ca với sinh viên ở một số trường đại học.
"Tôi là người bình thường đang sống hết mình vì đam mê. Tôi muốn các bạn nhìn vào hành trình và sự cố gắng từng ngày ấy để giữ vững niềm tin sẽ đạt điều mình muốn", cô nói.
Trích đoạn MV 'Vì em chưa bao giờ khóc'
Ca sĩ Hà Nhi khóc nức nở khi gặp lại mẹ và em gái từ Canada trở vềLive concert "I see you" của ca sĩ Hà Nhi vừa diễn ra tại TP Đà Lạt, Lâm Đồng trong 3 giờ đồng hồ với sự tham gia của 1.500 khán giả.">Ca sĩ Hà Nhi: Không muốn nhắc người yêu cũ với trái tim hận thù
Theo kết quả kiểm định do Trung tâm Kiểm định Chất lượng giáo dục ĐH Quốc gia TP.HCM thực hiện, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành tỷ lệ đạt là 80,33%. Trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM đạt 53/61 tiêu chí, tỷ lệ 86,89%. Trường ĐH Luật TP.HCM đạt 52/61 tiêu chí, tỷ lệ 85,24%.
Như vậy, tính đến nay cả nước mới chỉ có 30 trường đại học trong số hơn 250 trường được trao chứng nhận kiểm định chất lượng. Trong đó, có 2 trường ngoài công lập được trao chứng nhận kiểm định chất lượng là Trường ĐH Duy Tân và Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.
Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, hết năm 2017 sẽ có 35% trường đại học kiểm định chất lượng |
Tại lễ trao chứng nhận kiểm định chất lượng cho Trường ĐH Nguyễn Tất Thành ngày 6/5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho rằng chất lượng giáo dục là yếu tố sống còn của một trường đại học, trong đó, công tác kiểm định chất lượng được thực hiện theo quy trình và bộ tiêu chí hết sức nghiêm ngặt và công tâm. Khi các trường thực hiện cơ chế tự chủ thì việc công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng để cho người học biết và lựa chọn vào học là điều hết sức cần thiết.
Trước đó, Bộ GD-ĐT cho biết sẽ có chế tài cụ thể đối với các trường không tham gia hoặc không được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, xác định rõ quyền lợi đối với các trường đạt kiểm định.
Kết quả kiểm định sẽ được công bố công khai, trên cơ sở đó, Bộ sẽ xem xét, lựa chọn khoảng 15 - 20 trường trọng điểm để tăng cường đầu tư. Đồng thời, Bộ cũng sẽ rà soát, đánh giá năng lực của các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục hiện có, bao gồm tự đánh giá của từng trung tâm và đánh giá ngoài bởi các tổ chức đánh giá độc lập. Nếu trung tâm nào không đáp ứng yêu cầu theo quy định sẽ không được tiếp tục kiểm định.
Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, đến hết năm 2017, 35% trường đại học phải kiểm định chất lượng.
Lê Huyền
">Ba trường đại học được trao chứng nhận kiểm định chất lượng
Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
Ảnh hưởng chất lượng giáo dục?
Tháng 8/2013, Trường TH và THCS Yên Lễ, huyện Như Xuân được thành lập trên cơ sở sáp nhập từ 4 điểm trường TH và 1 THCS. Cùng thời điểm này, 3 xã khác của huyện Như Xuân cũng thực hiện sáp nhập các trường TH và THCS là xã Cát Vân, Thanh Hòa, Tân Bình.
Trường Tiểu học và THCS Yên Lễ (Ảnh: Hoàng Lam) |
Khó khăn sau khi sáp nhập trường mới chưa kịp giải quyết xong thì những bất cập ngay trong năm học đầu tiên buộc trường phải thực hiện tách cấp học trở lại như cũ.
Cụ thể, tại Trường TH và THCS Yên Lễ sau khi sát nhập có 2 hiệu phó, 1 hiệu trưởng xuống làm giáo viên, còn 1 hiệu trưởng xuống làm hiệu phó. Việc đang là lãnh đạo, quản lý xuống làm giáo viên đã ảnh hưởng đến tâm lý của một số người. Tuy nhiên, khó khăn này đã được các thầy, cô giáo động viên, khắc phục. Tuy nhiên, bất cập khác xuất hiện khiến cho hoạt động giáo dục sau khi sáp nhập của 2 cấp học ảnh hưởng không hề nhỏ.
Cụ thể, thời lượng mỗi tiết học, giờ ra chơi, ở 2 cấp học khác nhau. Trong cùng một không gian, nếu sử dụng nhiều tín hiệu (chuông, trống) báo hết giờ học sẽ ảnh hưởng đến việc học của học sinh. Do đó, có nhiều trường sáp nhập, nhưng thực tế học sinh ở trường nào thì vẫn học ở trường đó.
Trong khi đó, chưa có văn bản hướng dẫn về công tác kiểm định chất lượng giáo dục, xây dựng trường chuẩn quốc gia cho mô hình trường sau khi sáp nhập khiến cho các hoạt động này phải làm từng cấp riêng (giống như thời điểm chưa sáp nhập). Việc tổ chức họp cũng gặp nhiều khó khăn do có 2 khối chuyên môn khác nhau, không thể tập trung kỹ, chuyên sâu…
Từ nhiều bất cập trên, nên sau năm học đầu tiên sáp nhập, đến năm học 2014 – 2015, Trường TH và THCS Yên Lễ đã tách các lớp bậc THCS về trường cũ.
Trao đổi với Tiền Phong, cô Lê Thị Liên – hiệu trưởng Trường TH và THCS Yên Lễ cho biết: Việc sáp nhập có những thuận lợi nhất định như giáo viên đặc thù có thể dạy được 2 cấp học. Giảm bớt được một bộ phận quản lý… Tuy nhiên, rất nhiều bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến chuyên môn, chất lượng giáo dục. Theo đó, chúng tôi cũng đã có ý kiến với ngành chức năng về việc không nên sáp nhập 2 cấp học trong một xã mà chỉ nên sáp nhập các trường cùng cấp trong xã.
Tạm dừng
Trường TH và THCS Yên Lễ có 1 khu chính và 4 khu lẻ. Các khu lẻ lại cách xa nhau nên khó khăn trong việc chỉ đạo, quản lý chuyên môn của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng. Do khối lượng công việc nhiều hơn, nên thời gian dự giờ thăm lớp, thăm các khu lẻ cũng bị giảm đi.
Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên đông nên trong các buổi giao ban, họp hội đồng không đủ thời gian đi sâu, cụ thể vào từng mảng của các cấp học, khối học. Việc tổ chức các buổi hội họp khó bố trí thời gian. Các buổi họp đánh giá, xếp loại phải kéo dài thời gian thành nhiều buổi.
Trong khi đó, dù đã sáp nhập hai cấp học thành một nhưng công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia, phổ cập, kiểm định chất lượng trường học, thông tin báo cáo, tài chính kế toán vẫn phải báo cáo riêng từng bậc học như 2 trường riêng biệt, sau đó lại tổng hợp thêm một báo cáo chung…
Bà Nguyễn Thị Lan, hiệu phó Trường TH và THCS Yên Lễ cho biết thêm: Giáo viên dạy môn đặc thù do phải đi nhiều khu nên khó khăn cho việc sắp xếp thời khóa biểu.
Do học 2 buổi/ ngày, thời khóa biểu của 2 cấp học khác nhau nên việc sắp xếp, bố trí thời gian hội họp của nhà trường, sinh hoạt của tổ, khối chuyên môn rất khó khăn, thường phải tổ chức vào các ngày nghỉ. Thậm chí, bậc tiểu học phải nghỉ học buổi 2 để tổ chức hội họp mà không có thời gian dạy bù…
Trước những bất cập trên, sau khi thực hiện sáp nhập các trường ở 4 xã trên, huyện Như Xuân đã có ý kiến với ngành chức năng tạm dừng việc sáp nhập này ở các trường khác trong kế hoạch.
Trong khi đó, vì có những bất cập nên một số huyện khác đã không thực hiện việc sáp nhập liên cấp mà thực hiện sáp nhập theo hình thức các trường cùng cấp, cùng xã. “Vì những bất cập trong việc sáp nhập bậc TH và THCS nên chúng tôi không tiến hành sáp nhập theo hình thức trên mà thực hiện sáp nhập cùng bậc học ở các xã có nhiều điểm trường mà ít học sinh”- ông Lê Quang Hùng – chủ tịch UBND huyện Triệu Sơn cho biết.
Được biết, đến thời điểm này, toàn tỉnh Thanh Hóa đã có 20 trường TH và THCS được thành lập trên cơ sở sát nhập bậc tiểu học và THCS.
Trước đó, chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định sắp xếp các trường Mầm non, Tiểu học, THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học hiện có trên địa bàn đến năm 2020. Theo đó, mỗi xã, phường, thị trấn bố trí 1 trường Mầm non công lập; cấp Tiểu học 1 trường công lập có từ 10 lớp trở lên, quy mô học sinh tối thiểu theo vùng miền; cấp THCS có 1 trường công lập từ 8 lớp trở lên.
Theo lộ trình đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa giảm hơn 100 trường học. Các trường Tiểu học có quy mô dưới 10 lớp, xem xét ghép với trường THCS trên cùng địa bàn xã; các xã có 2 đến 3 trường Tiểu học, xem xét sáp nhập thành một trường nhưng phải đảm bảo đủ điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và thuận lợi cho học sinh đến trường.
Đối với các trường THCS có quy mô dưới 8 lớp, xem xét ghép với trường Tiểu học trên cùng địa bàn xã, những nơi có điều kiện giao thông thuận lợi thì có thể xem xét sáp nhập theo mô hình liên xã.
Các trường THPT có quy mô dưới 18 lớp, xem xét sáp nhập với trường THCS thành trường phổ thông 2 cấp học THCS và THPT. Trường hợp độ dài đường đi học của học sinh vượt quá theo quy định tại Thông tư 41 và 12 của Bộ GD-ĐT thì xây dựng mô hình trường bán trú.
Theo Hoàng Lam/ Báo Tiền Phong
">Cười ra nước mắt với kiểu sáp nhập trường ở Thanh Hóa
“Sau khi chúng tôi nghiên cứu, trên căn cứ trong chương trình đào tạo của giáo viên đã tuân theo quy chuẩn quốc gia, có yêu cầu về tin học, ngoại ngữ. Với giáo viên đang giảng dạy, chúng tôi sẽ đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên. Sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ, chúng tôi sẽ tiến hành sửa đổi thông tư này”, Thứ trưởng GD-ĐT nói.
Ông Sơn thông tin thêm, thông tư này đã được thẩm định và theo kế hoạch sẽ được ban hành trong tháng 12 này. Thông tư sẽ có hiệu lực sau 45 ngày, vào tháng 2/2021.
Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng |
Thứ trưởng Bộ Nội vụ - Nguyễn Duy Thăng cũng cho hay, Nghị định 115 (quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức) và Nghị định 138 (quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức) đã quy định cụ thể việc miễn thi ngoại ngữ, tin học với những trường hợp nào. Các nghị định trước đây không quy định cụ thể việc này.
Theo đó, Nghị định 115 và 138 đã quy định rất cụ thể, chi tiết khi tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch các chức danh cần những chứng chỉ, bằng cấp gì.
“Còn việc bỏ hay không bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học thì Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân đã trả lời một số lần tại diễn đàn Quốc hội”, ông Thăng nói.
Thứ trưởng Nội vụ cho biết, tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khoá XII về việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, mục tiêu cụ thể đến 2025-2030 có quy định tỷ lệ phần trăm đối với từng loại cán bộ phải làm việc được trong môi trường quốc tế.
“Với vị trí việc làm nào cần phải có ngoại ngữ, tin học trong điều kiện 4.0 này sẽ được quy định rất cụ thể trong vị trí việc làm từng công việc cụ thể”, ông Thăng nhấn mạnh.
Liên quan đến vị trí việc làm thì Chính phủ đã ban hành Nghị định 62 về vị trí việc làm và biên chế công chức và Nghị định 106 quy định về vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Hai nghị định này đã quy định cơ cấu, kết cấu của vị trí việc làm, trong đó có việc mô tả công việc ra sao, xác định khung năng lực thế nào, trong đó có quy định về ngoại ngữ, tin học… cho phù hợp với từng vị trí việc làm.
“Trên tinh thần các Nghị định của Chính phủ, Bộ Nội vụ sẽ cùng các bộ quản lý ngành, lĩnh vực, bộ quản lý ngạch công chức chuyên ngành sẽ rà soát về mã số, tiêu chuẩn chức danh để điều chỉnh cho phù hợp”, Thứ trưởng Nội vụ nói.
Trao đổi với VietNamNet, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay, khi Luật Viên chức sửa đổi ban hành, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục đã tham mưu xây dựng các Thông tư mới quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập. “Điểm nhấn đáng chú ý của các Thông tư này, chính là tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng không còn yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học; không quy định giáo viên dạy ngoại ngữ phải có ngoại ngữ 2; không quy định giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số phải có chứng chỉ dạy tiếng dân tộc... Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng chỉ đạo những nội dung về ngoại ngữ, tin học tới đây sẽ được tính toán để đưa vào chương trình đào tạo giáo viên một cách phù hợp; để khi ra trường, giáo viên có đủ năng lực ngoại ngữ, tin học phục vụ công việc”. |
Thu Hằng - Trần Thường
Bộ GD-ĐT đã làm việc, trao đổi và đi đến thống nhất với Bộ Nội vụ về việc bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên.
">Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên từ tháng 2/2021
Thu Hà
Trịnh Kim Chi trẻ đẹp tuổi 52, Khánh Thi - Phan Hiển tình tứ ở nước ngoàiNSƯT Trịnh Kim Chi chào ngày mới bằng ảnh trẻ đẹp, mặn mà. Vợ chồng nghệ sĩ Khánh Thi - Phan Hiển nhảy, tình tứ bên nhau ở Hong Kong (Trung Quốc).">Trịnh Kim Chi mặc bikini khoe dáng đẹp miễn chê ở tuổi 52
友情链接