"Ánh sáng từ thiết bị điện tử sẽ ảnh hưởng tới não bộ nên người dùng iPad thường có chất lượng giấc ngủ kém hơn những người đọc sách thông thường. "Chúng tôi nhận thấy có độ trễ tới 30 phút về giấc ngủ với người dùng iPad", Janne Gronli, tác giả của nghiên cứu cho biết.

Nghiên cứu được tiến hành với độ tuổi từ 22 tới 33. Các nhà khoa học đã thu dữ liệu trong 3 đêm ngủ liên tiếp của người tham gia nghiên cứu theo các hình thức: ngủ thông thường (tức là không dùng iPad lẫn đọc sách), đọc sách trên iPad 30 phút trước khi ngủ, và đọc sách thông thường 30 phút trước khi ngủ.

Kết quả cho thấy, người đọc sách thông thường cảm thấy dễ ngủ hơn so với đọc sách trên iPad. Ngoài ra, những người đọc sách trên iPad ngủ không sâu, hay trở mình và không có cảm giác nhẹ nhõm sau giấc ngủ.

Do iPad và các thiết bị điện tử khác phát ra ánh sáng xanh, một trong những nguyên nhân gây khó ngủ, nên Janne Gronli khuyên rằng người dùng không nên sử dụng các loại thiết bị ngày trước khi đi ngủ.

" />

Dùng iPad gây mất ngủ?

Thể thao 2025-01-27 08:05:06 6537

TheùngiPadgâymấtngủlịch thi đấu champions league 2024o một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Đại học Bergen (NaUy), thói quen đọc sách, lướt web trên iPad trước khi đi ngủ sẽ khiến người dùng khó ngủ, hoặc ngủ chập chờn hơn.  

iPad gây mất ngủ, lướt web trên iPad, ánh sáng từ thiết bị điện tử, iPad

"Ánh sáng từ thiết bị điện tử sẽ ảnh hưởng tới não bộ nên người dùng iPad thường có chất lượng giấc ngủ kém hơn những người đọc sách thông thường. "Chúng tôi nhận thấy có độ trễ tới 30 phút về giấc ngủ với người dùng iPad", Janne Gronli, tác giả của nghiên cứu cho biết.

Nghiên cứu được tiến hành với độ tuổi từ 22 tới 33. Các nhà khoa học đã thu dữ liệu trong 3 đêm ngủ liên tiếp của người tham gia nghiên cứu theo các hình thức: ngủ thông thường (tức là không dùng iPad lẫn đọc sách), đọc sách trên iPad 30 phút trước khi ngủ, và đọc sách thông thường 30 phút trước khi ngủ.

Kết quả cho thấy, người đọc sách thông thường cảm thấy dễ ngủ hơn so với đọc sách trên iPad. Ngoài ra, những người đọc sách trên iPad ngủ không sâu, hay trở mình và không có cảm giác nhẹ nhõm sau giấc ngủ.

Do iPad và các thiết bị điện tử khác phát ra ánh sáng xanh, một trong những nguyên nhân gây khó ngủ, nên Janne Gronli khuyên rằng người dùng không nên sử dụng các loại thiết bị ngày trước khi đi ngủ.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/457b999470.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Lưỡi dao dài 13 cm nằm trong cơ thể chiến sĩ công an suốt 11 năm

{keywords}Thứ trưởng Trương Quốc Cường

Để triển khai việc này, hiện Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel đã thí điểm triển khai ứng dụng kết nối phần mềm quản lý nhà thuốc tại 12 nhà thuốc của tỉnh Phú Thọ và đang triển khai tại Hưng Yên, Nam Định, với danh mục gồm 22.000 loại thuốc.

Thứ trưởng Cường cho biết trong Thông tư 02/TT-BYT của Bộ Y tế có hiệu lực thi hành từ cuối tháng 3/2018 đã nêu rất rõ lộ trình, đến năm 2020, tất các nhà thuốc phải hoàn thành nối mạng. Đến đầu năm 2021 tất cả các quầy thuốc phải nối mạng. Sau đó đến các tủ thuốc tại trạm y tế xã.

Theo đề án kê đơn và bán thuốc theo đơn, đến năm 2020, 100% kháng sinh phải bán thuốc theo đơn và 100% nhà thuốc bệnh viện, phòng khám công lập phải bán thuốc theo đơn. Các tại các cơ sở y tế ngoài công lập thì tỷ lệ này phải đạt 80%.

Phần mềm quản lý việc  kê đơn chỉ cho phép tất cả những thuốc đã quản lý trong phần mềm mới được bày bán.

Ông Cường cho rằng việc này không chỉ kiểm soát việc kê đơn thuốc, bán thuốc theo đơn mà còn góp phần kiểm soát được giá thuốc, việc thu hồi thuốc và hạn chế được tình trạng kinh doanh thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc tại các nhà thuốc.

{keywords}
Cuối năm nay, đồng loạt các nhà thuốc trên cả nước sẽ được kết nối hệ thống

Khi kết nối hệ thống, cũng giúp hạn chế tình trạng một người bán hàng chỉ có trình độ sơ cấp hay trung cấp dược nhưng tự tự ý tư vấn bán thuốc kháng sinh cho người mua, theo kiểu gợi ý đổi loại thuốc, tên thuốc vì cửa hàng mình không có loại kháng sinh đã kê đơn như hiện nay.

“Việc tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc kê đơn là nhiệm vụ rất cấp bách trong bối cảnh kháng kháng sinh đang ngày càng nghiêm trọng. Nếu chậm kiểm soát việc này thì người dân và ngành y tế sẽ chịu hậu quả nặng nề”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, tới đây, Bộ Y tế sẽ tiến hành kiểm tra các nhà thuốc, nếu phát hiện nhà thuốc nào bày bán thuốc không có nguồn gốc xuất xứ thì sẽ vào kho kiểm tra ngay để truy nguồn gốc xuất xứ vì hiện nay có tình trạng thuốc xách tay đang bày bán khá nhiều...

T.Thư

 

">

Cuối 2018, đồng loạt nối mạng các nhà thuốc trên cả nước

Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1

Giữa hệ sinh thái nghỉ dưỡng trong lành của miền sông nước, khu đô thị (KĐT) Kiến Tường Central Mall với những tiện nghi hiện đại đem đến không gian sống lý tưởng cho cư dân.

{keywords}
Phối cảnh khu đô thị Kiến Tường Central Mall

Vị trí trung tâm đắc địa

Tọa lạc tại trung tâm thị xã Kiến Tường - vùng kinh tế cửa khẩu trọng điểm của tỉnh Long An, khu kinh tế trọng điểm phía Nam, Kiến Tường Central Mall nằm trên mặt tiền tuyến đường trung tâm như Lê Duẩn, Lý Thường Kiệt và Lê Lợi kết nối với trục giao thông xương sống quốc gia bao gồm: quốc lộ 62, quốc lộ N2. Hai tuyến quốc lộ này mang đến nhiều cơ hội cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng ven biên giới và các đô thị hành lang.

KĐT còn là điểm kết nối các khu vực Đồng Tháp Mười, Cửa khẩu Bình Hiệp, thành phố Tân An, TP.HCM, Đông Nam Bộ… thông qua tuyến Xuyên Á, cao tốc TP.HCM - Trung Lương. Ngoài ra, đây còn là cửa ngõ giao thông đường thủy kết nối các tỉnh ĐBSCL - TP.HCM - Tây Ninh - Campuchia qua sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây. Vì thế, KĐT Kiến Tường Central Mall có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An.

{keywords}
Hoạt động thương mại hoạt động nhộn nhịp trung tâm Thị Xã Kiến Tường

Không gian sống bình yên

Đến với KĐT Kiến Tường Central Mall khách hàng được hòa mình vào bầu không khí trong lành mát dịu của vùng Đồng Tháp Mười trù phú. Kiến Tường Central Mall mang dáng vẻ bình yên với những hàng cây xanh phủ mát các cung đường rộng thênh thang. Phố xá vẫn nhộn nhịp người qua nhưng không có khói bụi ồn ào.

Khu nhà liên kế hiện đại với những gam màu tươi sáng sống động, nhộn nhịp, là nơi tập trung hoạt động kinh doanh thương mại của toàn khu vực, phù hợp với các gia đình trẻ ưa thích kinh doanh và cuộc sống sôi động. Hoa lá tươi xanh, kiến trúc hài hòa, thiết kế quy hoạch khoa học, các cư dân Kiến Tường Central Mall sẽ luôn được thư giãn dù đang ở trong nhà hay dạo mát giữa công viên, ngoài phố.

Tiện ích hiện đại

Khu đô thị thừa hưởng hệ thống tiện ích kép nội khu và những tiện ích trọng điểm đang hiện hữu tại đây như: Bệnh viện đa khoa Mộc Hóa, Trường THCS Võ Duy Dương, THPT Kiến Tường, bệnh viện đa khoa khu vực Đồng Tháp Mười, chi cục thuế, UBND, tòa án nhân dân, sân vận động Mộc Hóa, trường mầm non Hoa Sen, bến xe thị xã, viện kiểm sát, trường tiểu học Huỳnh Việt Thanh, công viên 30 - 4, ngân hàng, trung tâm thương mại Kiến Tường,… Mọi nhu cầu về giáo dục, y tế, mua sắm của các cư dân đều được đáp ứng ngay.

Trung tâm Văn hóa TDTT Đồng Tháp Mười tọa lạc ngay trung tâm khu đô thị là điểm gắn kết cộng đồng, gồm nhiều hạng mục phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, rèn luyện sức khỏe, thư giãn của mọi tầng lớp cư dân.

Bệnh viện đa khoa khu vực Đồng Tháp Mười hiện đại quy mô 500 giường (50.015m2) đang xây dựng dự kiến hoàn thành năm 2019 đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho toàn bộ khu vực Đồng Tháp Mười.

Đặc biệt Công viên văn hóa thương mại Núi Đất có quy mô rộng 5,5ha gồm các phân khu: hành chính, hồ bơi, nghỉ dưỡng, giao lưu văn hóa, thể thao liên hợp, câu lạc bộ, khu di tích,… là điểm tham quan, nghỉ dưỡng lý tưởng thu hút du khách thập phương.

{keywords}
Khách hàng tham qua thực tế khu đô thị Kiến Tường Central Mall

Cơ hội đầu tư sinh lợi

Kiến Tường Central Mall được các chuyên gia đánh giá là dự án có thanh khoản cao bởi dự án sở hữu vị trí ngay trung tâm thị xã, được bao quanh bởi khu dân cư hiện hữu sầm uất.

Theo tập đoàn Địa Ốc Cát Tường - đơn vị phát triển dự án cho biết, với mức giá từ 6 - 9 triệu đồng/m2, khách hàng của Kiến Tường Central Mall chỉ cần thanh toán trước 50%, phần còn lại có thể trả góp trong 6 tháng. Vì thế khách hàng dễ dàng linh hoạt cân đối tài chính khi đầu tư tại đây.

KĐT nằm trong chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp, thuận lợi trong việc đẩy mạnh khai thác mối quan hệ giao dịch thương mại, dịch vụ & du lịch với Campuchia và các nước trong khối ASEAN. Vì thế, Kiến Tường Central Mall được kỳ vọng sẽ tăng giá tốt trong tương lai.

Có thể thấy, KĐT Kiến Tường Central Mall là nơi kết nối những giá trị sống lý tưởng để an cư lâu dài, còn là điểm đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư thứ cấp. 

Tổng quan về dự án Kiến Tường Central Mall

-          Thuộc quy hoạch tổng thể Khu Đô Thị Sân Bay Thị xã Kiến Tường tổng diện tích: 150ha

-          Mật độ xây dựng: khoảng 40%, còn lại 60% dành cho các công trình tiện ích phục vụ cho cư dân.

-          Phat triển dự án: Công ty cổ phần Tập Đoàn Địa Ốc Cát Tường

-          Hợp tác phân phối: Công ty cổ phần Kinh doanh Bất động sản Cát Tường

-          Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

-  Hotline: 0945.71.71.70 - 090.123.78.58

-  Website: www.cattuonggroup.com.vn - www. cattuongrealestate.vn

Như Linh

">

Sống sinh thái, tiện nghi ở KĐT Kiến Tường Central Mall

Theo các chuyên gia, nếu như các dịch vụ viễn thông, di động của Việt Nam mở ra chậm hơn thế giới từ 15-30 năm thì Internet vào Việt Nam chậm hơn so với khởi đầu của thế giới chỉ chừng vài năm (Ảnh: Anh Dũng)

Khởi động từ năm 1991 và email đặc biệt năm 1994 

Ông Trần Bá Thái, Giám đốc Công ty NetNam - Viện Công nghệ Thông tin (CNTT) thuộc Viện Khoa học Việt Nam vẫn còn nhớ năm 1991, Viện không được tham dự cuộc họp quốc tế đầu tiên về Internet tại châu Âu. Nhưng cùng năm đó, cuộc họp lần 2 ở Kobe (Nhật), Viện may mắn được tham dự. Thời kỳ đó Internet mới chỉ dừng lại ở trong giới khoa học và một số trường đại học của Mỹ, châu Âu. Cũng trong năm đó, Viện đã được thử nghiệm Internet với một trường đại học của Đức trong khuôn khổ dự án của UNDP.

“Chúng tôi làm công việc đầu tiên để xây dựng hạ tầng Internet như xây dựng account tại mạng của trường đại học này và thử nghiệm các công nghệ cơ bản. Việc thử nghiệm chủ yếu để nghiên cứu nền tảng công nghệ, tạo account email và chuyển tệp cho nhau. Sau đó hết kinh phí nên dừng lại”, ông Trần Bá Thái cho hay.

Đến tháng 4/1994, ông Thái được GS Đặng Hữu, Bộ trưởng Bộ KHCN giao cho thiết lập email để phục vụ cho chuyến viếng thăm của Thủ tướng Úc. Ở thời điểm đó, Internet vẫn là chuyện "tranh tối, tránh sáng" nên để có tiên miền Việt Nam (.VN), ông Trần Văn Đắc Vụ trưởng Vụ Khoa học đã phải ký công văn của Bộ KHCN - Môi trường nhưng không đóng dấu rồi fax sang APNIC để đăng ký cho một chủ thể duy nhất.

Khi có địa chỉ tên miền rồi, Viện mới tạo lập email server đầu tiên, account (tài khoản) của nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt có tên miền Việt Nam. Đây là cặp nguyên thủ quốc gia thứ 2 trên thế giới sử dụng Internet vào công việc. Cặp đầu tiên là Tổng thống Bill Clinton và Tổng thống Thụy Điển Carl Bilt. Thời kỳ đó, Viện chưa có kinh nghiệm lắm về địa chỉ tên miền nên lấy địa chỉ là [email protected].

Chuyện thuyết phục mở Internet   

Một trong những người đứng đầu Chính phủ chủ trì nhiều cuộc họp bàn về mở Internet đã bày tỏ quan điểm ủng hộ, sớm đưa vào Việt Nam là nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh. Chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy khó khăn, bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Thời đó, mở Internet ở nước ta có khó khăn về trình độ công nghệ, nhưng điều khó nhất là làm sao giải trình rõ và thuyết phục được các cơ quan có trách nhiệm về những lợi ích to lớn cho sự phát triển và khả năng quản lý được hoạt động của Internet.

Đã có nhiều lo lắng về những mặt tiêu cực, như sợ lộ bí mật hay sẽ có nhiều kẻ lợi dụng Internet nói xấu, xuyên tạc chế độ... Ngay cả khi Chính phủ đã quyết định cho mở rồi thì các bước đi cũng rất thận trọng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Thậm chí, Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam kèm theo Nghị định ngày 21/3/1997 còn quy định “Các mạng thông tin máy tính và các cơ sở dữ liệu của các cơ quan Đảng, Chính phủ, An ninh Quốc phòng không được đấu nối với mạng Internet”.

Rất mừng, các nhà khoa học của Việt Nam, nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã  nhận thấy sức mạnh của Internet nên tích cực ủng hộ và thúc đẩy để mở. Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho rằng, về mặt kỹ thuật, chúng ta có thể mở Internet sớm hơn. “Một số người mong muốn ra sớm hơn, nhưng tôi cho rằng cần phải chuẩn bị kỹ cả về điều kiện kỹ thuật, hạ tầng, mạng lưới, nguồn nhân lực, các cơ chế chính sách quản lý và quan trọng nhất là sự chuẩn bị về mặt tư tưởng”.

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
FPT là một trong bốn doanh nghiệp đầu tiên được cấp phép cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam. Ảnh tư liệu.

GS Đặng Hữu là một trong những người cần có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Ông đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở. “Chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, nếu không có Internet không thể có kinh tế tri thức được”, GS Hữu hồi tưởng.

Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu. Ngay từ năm 1996 khi chưa cho mở Internet, chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia lai đã thuê 2 kỹ sư để mua 2 máy tính, hàng ngày truy cập tìm kiếm thông tin và thị trường cho mặt hàng gỗ của mình.

Nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực cho rằng “Nếu như các dịch vụ viễn thông của Việt Nam mở ra chậm hơn thế giới khoảng 40-50 năm, dịch vụ điện thoại di động chậm hơn của thế giới khoảng 15-20 năm, Internet vào Việt Nam chậm hơn so với  khởi đầu của thế giới chỉ chừng 7-8 năm. Còn so với một số quốc gia trong khu vực, chỉ chậm vài ba năm”.

Đến tư duy “quản” theo kịp với “mở”

Sau khi Viện CNTT thử hệ thống email đầu tiên, đến năm 1995, Công ty điện toán và truyền số liệu VDC đã triển khai hệ thống truyền số liệu. Ông Vũ Hoàng Liên, Giám đốc công ty cho biết, năm 1996 VDC đã bắt đầu triển khai dự án cung cấp Internet đầu tiên với số tiền đầu tư là 7 tỷ đồng. Đầu năm 1997, triển khai cung cấp dịch vụ cho Uỷ ban người Việt Nam ở nước ngoài. Tạp chí Quê hương là tờ báo đầu tiên của Việt Nam được kết nối mạng Internet toàn cầu . 

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm hệ thống server đầu tiên của VDC trong giai đoạn thuyết phục lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho phép mở Internet vào Việt Nam. (Ảnh tư liệu)

“Chúng tôi biết rằng, Nghị định 21 không ổn để cho Internet phát triển. Ngay từ đầu Tổng cục Bưu điện đã thấy cần phải thay đổi Nghị định này. Nhưng thuyết phục để chuyển sang tư duy quản phải theo kịp với mở rất khó khăn. Chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 được ví như cuộc Cách mạng lần 2 thì hơi to tát. Nhưng đây thực sự là sự trăn trở và sự chuyển đổi tư duy về cơ quản quản lý nhà nước trong đổi mới. Quản lý phải theo kịp với phát  triển là đúng với các ngành chứ không riêng gì Internet. Trong quá trình đổi mới, có những cái vì quản lý yếu kém nên đã hạn chế sự phát triển của đất nước”, ông Trực cho hay.Ông Mai Liêm Trực nhớ lại, khi mở Internet năm 1997, không chỉ có Nghị định 21 mà đã có văn bản riêng của cấp rất cao chỉ đạo "quản đến đâu mở đến đấy".

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực, chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 là sự trăn trở và sự chuyển đổi tư duy về cơ quản quản lý nhà nước trong đổi mới.

Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet (VIA) chia sẻ, kể từ khi được phép mở, Internet đã đóng góp hiệu quả vào các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước. Internet từ chỗ là thứ xa xỉ đã dần trở thành công cụ thiết thực, thiết yếu, gần như không thể thiếu trong mọi hoạt động của nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp và đời sống của đông đảo người dân Việt Nam.

Nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của cơ chế, Chủ tịch VIA cho rằng, trong quá trình phát triển của lĩnh vực Internet, cơ quan quản lý đã có sự nhìn nhận để đưa ra những quy định phù hợp hơn cho các chặng đường, các giai đoạn.

Cụ thể, khi Internet mới mở cửa, Tổng cục Bưu điện ban hành Nghị định 21 quy định quản lý tạm thời với quan điểm “pháp lý đi trước, phát triển đi sau” (quản đến đâu thì phát triển đến đó). Bốn năm sau, quản lý của nhà nước đã có bước tiến mới, với việc Nghị định 55 ra đời, xác định: “pháp lý đi sau, phát triển đi trước” (phát triển đến đâu quản lý đến đó, quản lý phải theo kịp sự phát triển).

“Phải thừa nhận rằng Nghị định 55 là một bước tiến, bước cải thiện của tư duy quản lý, và đương nhiên nó có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, trong đó có Internet”, vị Chủ tịch VIA nói.

Vân Anh  - Thái Khang

Thử thách tư duy đi cùng thế giới trong cuộc đua 5G

Thử thách tư duy đi cùng thế giới trong cuộc đua 5G

3 nhà mạng lớn bắt đầu triển khai 5G để đưa Việt Nam vào những quốc gia có 5G thương mại sớm nhất thế giới. Như vậy, viễn thông đã tiếp nối bài học về đi thẳng lên hiện đại, đi ngang thế giới và làm chủ công nghệ.  

">

Cuộc vật lộn của tư duy đổi mới khi đưa Internet vào Việt Nam

友情链接