Ngày 1/3/2017, ICTnews đăng bài viết: “Cung cấp ứng dụng OTT miễn phí, Samsung có vi phạm?” có nội dung liên quan đến ứng dụng TVPlus của Samsung đang cung cấp hàng chục kênh giải trí K-pop qua OTT có vi phạm quy định về quản lý dịch vụ truyền hình của Việt Nam hay không?

Trả lời ICTnews mới đây, một lãnh đạo của Samsung Việt Nam cho hay: "Samsung vẫn đang làm việc với Cục (Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử - PV) và chờ các hướng dẫn cụ thể hơn để đảm bảo việc kinh doanh tiếp thị phù hợp với luật pháp và các quy định ở Việt Nam. Hiện tại Samsung sẽ không có các câu trả lời cụ thể hơn”.

Trước đó, như ICTnews đã đưa tin, một số độc giả phản ánh việc Samsung đang cung cấp ứng dụng TVplus cho Smart TV của hãng này, qua ứng dụng đó người dùng sẽ xem được 20 kênh truyền hình giải trí của Hàn Quốc (một số kênh được phát sóng trực tiếp, có phụ đề tiếng Việt và tiếng Anh). Ứng dụng do Samsung phát triển và cài đặt sẵn trên tivi thông minh của mình.

Theo ý kiến một độc giả, căn cứ theo quy định của pháp luật Việt Nam, các kênh truyền hình phát sóng vào Việt Nam phải được cấp phép và phải được một đơn vị truyền hình được nhà nước cấp phép kiểm duyệt về nội dung. Do đó, độc giả này đặt vấn đề rằng, TVplus phát sóng các kênh truyền hình tiếng Hàn vào Việt Nam đã được cấp phép hay chưa? Trong trường hợp chưa được cấp phép thì có vi phạm pháp luật của Việt Nam hay không?

Theo Nghị định 06/2016/NĐ-CP về quản lý dịch vụ phát thanh truyền hình, các kênh truyền hình nước ngoài muốn cung cấp vào thị trường Việt Nam phải thực hiện biên tập, quản lý đảm bảo nội dung chương trình không trái với quy định của pháp luật Việt Nam về báo chí và quảng cáo, trừ việc tường thuật trực tiếp các trận thi đấu thể thao, lễ khai mạc, lễ bế mạc các giải đấu thể thao quy mô khu vực và thế giới. Việc biên tập phải do một cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động truyền hình thực hiện. Giới hạn cơ cấu tỷ lệ kênh chương trình nước ngoài trên tổng số kênh chương trình khai thác trên dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền không vượt quá 30%.

Bên cạnh đó, các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình tại Việt Nam phải xin giấy phép, bao gồm cả cung cấp truyền hình qua Internet. 

Sau khi nhận được phản ánh của độc giả, ICTnews đã chuyển câu hỏi tới Samsung Việt Nam, đồng thời cung cấp thông tin tới Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Cung cấp truyền hình K

时间:2025-01-18 11:41:34 出处:Ngoại Hạng Anh阅读(143)

Ngày 1/3/2017,ấptruyềnhìbd ltd hn ICTnews đăng bài viết: “Cung cấp ứng dụng OTT miễn phí, Samsung có vi phạm?” có nội dung liên quan đến ứng dụng TVPlus của Samsung đang cung cấp hàng chục kênh giải trí K-pop qua OTT có vi phạm quy định về quản lý dịch vụ truyền hình của Việt Nam hay không?

Trả lời ICTnews mới đây, một lãnh đạo của Samsung Việt Nam cho hay: "Samsung vẫn đang làm việc với Cục (Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử - PV) và chờ các hướng dẫn cụ thể hơn để đảm bảo việc kinh doanh tiếp thị phù hợp với luật pháp và các quy định ở Việt Nam. Hiện tại Samsung sẽ không có các câu trả lời cụ thể hơn”.

Trước đó, như ICTnews đã đưa tin, một số độc giả phản ánh việc Samsung đang cung cấp ứng dụng TVplus cho Smart TV của hãng này, qua ứng dụng đó người dùng sẽ xem được 20 kênh truyền hình giải trí của Hàn Quốc (một số kênh được phát sóng trực tiếp, có phụ đề tiếng Việt và tiếng Anh). Ứng dụng do Samsung phát triển và cài đặt sẵn trên tivi thông minh của mình.

Theo ý kiến một độc giả, căn cứ theo quy định của pháp luật Việt Nam, các kênh truyền hình phát sóng vào Việt Nam phải được cấp phép và phải được một đơn vị truyền hình được nhà nước cấp phép kiểm duyệt về nội dung. Do đó, độc giả này đặt vấn đề rằng, TVplus phát sóng các kênh truyền hình tiếng Hàn vào Việt Nam đã được cấp phép hay chưa? Trong trường hợp chưa được cấp phép thì có vi phạm pháp luật của Việt Nam hay không?

Theo Nghị định 06/2016/NĐ-CP về quản lý dịch vụ phát thanh truyền hình, các kênh truyền hình nước ngoài muốn cung cấp vào thị trường Việt Nam phải thực hiện biên tập, quản lý đảm bảo nội dung chương trình không trái với quy định của pháp luật Việt Nam về báo chí và quảng cáo, trừ việc tường thuật trực tiếp các trận thi đấu thể thao, lễ khai mạc, lễ bế mạc các giải đấu thể thao quy mô khu vực và thế giới. Việc biên tập phải do một cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động truyền hình thực hiện. Giới hạn cơ cấu tỷ lệ kênh chương trình nước ngoài trên tổng số kênh chương trình khai thác trên dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền không vượt quá 30%.

Bên cạnh đó, các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình tại Việt Nam phải xin giấy phép, bao gồm cả cung cấp truyền hình qua Internet. 

Sau khi nhận được phản ánh của độc giả, ICTnews đã chuyển câu hỏi tới Samsung Việt Nam, đồng thời cung cấp thông tin tới Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: