Một trong những “ông hoàng” của đấu trường LMHTchuyên nghiệp đang có phong độ tụt dốc không phanh kể từ khi Riot Games tung ra bản cập nhật 9.12.

Tỉ lệ thắng của Sylas đường giữa đã tụt tới...40 hạng ở bản 9.12

Theo đó, tỉ lệ thắng của Sylas đã tụt thảm hại và hiện đang là vị tướng có màn trình diễn kém cỏi nhất – thống kê từ cấp bậc Đồng cho tới Thách Đấu Đoàn.

Chính sự hiện diện thường xuyên của Sylas ở các sàn đấu chuyên nghiệp đã buộc Riot phải thực hiện một loạt các đợt giảm sức mạnh lớn nhỏ. Và kết quả như bạn đã thấy, Sylas đang trở thành “cục tạ” trong Xếp Hạng Đơn/Đôi với tỉ lệ thắng chỉ đạt 40.9% đường trên, 44.2% đi rừng và 41.7% đường giữa – theo thống kê của CHAMPION.GG.

Kẻ Phá Xiềng được coi là một sự lựa chọn đa dụng khi hắn ta có thể đảm nhiệm tốt ở nhiều vai trò trong đội hình. Nhưng có vẻ như Sylas chỉ mạnh trong tay các cao thủ, còn khi được sử dụng trong những trận đấu LMHTthông thường, mọi thứ lại hoàn toàn khác biệt.

Sylas cần những vệ tinh xung quanh biết cách phối hợp nhuần nhuyễn với hắn ta – điều mà gần như không có khi hầu hết người chơi Xếp Hạng Đơn đều hành động theo cảm tính, thiếu đi sự giao tiếp cần thiết.

Sang đến bản 9.12, sức sát thương cùng phạm vi tấn công của Sylas bị giảm thiểu nghiêm trọng. Như xoáy sâu vào vết thương vốn đã rỉ máu, Riot còn loại bỏ hoàn toàn khả năng tạo giáp và tăng thời gian hồi chiêu của Trốn (E).

Sylas bị nerf tới mức kiệt quệ ở bản 9.12

Như một lẽ tất yếu, khả năng đi đường và tay đổi của Sylas yếu kém hơn hẳn so với trước kia. Nhưng dù bị đánh “thọt”, Sylas vẫn có thể được giới chuyên nghiệp tin dùng.

Thật khó để tìm ra cách cân bằng hoàn hảo cho Sylas ở metagame hiện tại. Bộ kỹ năng của Kẻ Phá Xiềng một là quá yếu hai là quá mạnh – và ngay lúc này, có vẻ như Riot đang thất bại trong nỗ lực giữ nó ở mức trung bình.

Sẽ cần thêm thời gian để đội ngũ phát triển tìm ra cách cải thiện tỉ lệ thắng của Sylas. Tuy nhiên, Sylas vẫn được coi là một “con bài” hữu dụng nhằm khắc chế đội hình có nhiều chiêu cuối ảnh hưởng trên diện rộng, có khả năng thay đổi cục diện giao tranh.

Nhưng nếu cố tình lựa chọn Sylas một cách mù quáng, thiếu tính toán, gần như chắc chắn bạn sẽ phải trả giá đắt.

Riot đang "xích" Sylas

Nói vậy không có nghĩa là cộng đồng LMHTkhông tỏ ra hân hoan, vui mừng khi chứng kiến Sylas thất thế như lúc này. Ở thời kỳ đỉnh cao, hắn ta cực kỳ “bệnh”, hung hãn và có thể chống lại cả đội hình địch một cách dễ dàng.

Chắc chắn rồi, Riot không muốn người chơi nhanh chóng đưa vị tướng thứ 144 của LMHTvào quên lãng. Rất có thể trong tương lai gần, Sylas sẽ được gia tăng sức mạnh chút ít để cải thiện tình hình.

Nhưng với những gì đang diễn ra trên máy chủ thử nghiệm PBE thì gần như người chơi yêu thích Sylas sẽ phải chờ đợi đến ít nhất là bản cập nhật 9.14 – tức sau đây khoảng một tháng.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

" />

LMHT: Sylas có tỉ lệ thắng thấp nhất ở cả đường trên, đi rừng và đường giữa

Kinh doanh 2025-01-27 07:08:12 579

Một trong những “ông hoàng” của đấu trường LMHTchuyên nghiệp đang có phong độ tụt dốc không phanh kể từ khi Riot Games tung ra bản cập nhật 9.12.

Tỉ lệ thắng của Sylas đường giữa đã tụt tới...40 hạng ở bản 9.12

Theótỉlệthắngthấpnhấtởcảđườngtrênđirừngvàđườnggiữthị trường chuyển nhượngo đó, tỉ lệ thắng của Sylas đã tụt thảm hại và hiện đang là vị tướng có màn trình diễn kém cỏi nhất – thống kê từ cấp bậc Đồng cho tới Thách Đấu Đoàn.

Chính sự hiện diện thường xuyên của Sylas ở các sàn đấu chuyên nghiệp đã buộc Riot phải thực hiện một loạt các đợt giảm sức mạnh lớn nhỏ. Và kết quả như bạn đã thấy, Sylas đang trở thành “cục tạ” trong Xếp Hạng Đơn/Đôi với tỉ lệ thắng chỉ đạt 40.9% đường trên, 44.2% đi rừng và 41.7% đường giữa – theo thống kê của CHAMPION.GG.

Kẻ Phá Xiềng được coi là một sự lựa chọn đa dụng khi hắn ta có thể đảm nhiệm tốt ở nhiều vai trò trong đội hình. Nhưng có vẻ như Sylas chỉ mạnh trong tay các cao thủ, còn khi được sử dụng trong những trận đấu LMHTthông thường, mọi thứ lại hoàn toàn khác biệt.

Sylas cần những vệ tinh xung quanh biết cách phối hợp nhuần nhuyễn với hắn ta – điều mà gần như không có khi hầu hết người chơi Xếp Hạng Đơn đều hành động theo cảm tính, thiếu đi sự giao tiếp cần thiết.

Sang đến bản 9.12, sức sát thương cùng phạm vi tấn công của Sylas bị giảm thiểu nghiêm trọng. Như xoáy sâu vào vết thương vốn đã rỉ máu, Riot còn loại bỏ hoàn toàn khả năng tạo giáp và tăng thời gian hồi chiêu của Trốn (E).

Sylas bị nerf tới mức kiệt quệ ở bản 9.12

Như một lẽ tất yếu, khả năng đi đường và tay đổi của Sylas yếu kém hơn hẳn so với trước kia. Nhưng dù bị đánh “thọt”, Sylas vẫn có thể được giới chuyên nghiệp tin dùng.

Thật khó để tìm ra cách cân bằng hoàn hảo cho Sylas ở metagame hiện tại. Bộ kỹ năng của Kẻ Phá Xiềng một là quá yếu hai là quá mạnh – và ngay lúc này, có vẻ như Riot đang thất bại trong nỗ lực giữ nó ở mức trung bình.

Sẽ cần thêm thời gian để đội ngũ phát triển tìm ra cách cải thiện tỉ lệ thắng của Sylas. Tuy nhiên, Sylas vẫn được coi là một “con bài” hữu dụng nhằm khắc chế đội hình có nhiều chiêu cuối ảnh hưởng trên diện rộng, có khả năng thay đổi cục diện giao tranh.

Nhưng nếu cố tình lựa chọn Sylas một cách mù quáng, thiếu tính toán, gần như chắc chắn bạn sẽ phải trả giá đắt.

Riot đang "xích" Sylas

Nói vậy không có nghĩa là cộng đồng LMHTkhông tỏ ra hân hoan, vui mừng khi chứng kiến Sylas thất thế như lúc này. Ở thời kỳ đỉnh cao, hắn ta cực kỳ “bệnh”, hung hãn và có thể chống lại cả đội hình địch một cách dễ dàng.

Chắc chắn rồi, Riot không muốn người chơi nhanh chóng đưa vị tướng thứ 144 của LMHTvào quên lãng. Rất có thể trong tương lai gần, Sylas sẽ được gia tăng sức mạnh chút ít để cải thiện tình hình.

Nhưng với những gì đang diễn ra trên máy chủ thử nghiệm PBE thì gần như người chơi yêu thích Sylas sẽ phải chờ đợi đến ít nhất là bản cập nhật 9.14 – tức sau đây khoảng một tháng.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/424a498638.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

- Vân Trang một mình sang Seoultham dự LHP Việt Nam tại Hàn Quốc 2014 mà không có đạo diễn Victor Vũ.

{keywords}
Cảnh trong phim Scandal

Dù có tới hai bộ phim đượctrình chiếu ở LHP Việt Nam tại Hàn Quốc 2014 (16-19/4) là Thiên mệnh anh hùngScandal - Bí mật thảm đỏ nhưng đạo diễn Victor Vũ không tới Seoulgiao lưu cùng khán giả vì anh đang bận quay Scandal:Hào quang trở lại.

Sau 2 kỳ LHP Hàn Quốc tại ViệtNam được tổ chức vào năm 2011 và 2012, Liên hoan phim lần này với thông điệp“Asian Film’s Rising Star” – Ngôi Sao Mới Của Điện Ảnh Châu Á được coi là sợichỉ tiếp nối từ thông điệp “Kết nối những tâm hồn” vốn được xây dựng từ nhữngngày đầu tiên của Liên hoan phim Việt – Hàn.

{keywords}
'Thiên mệnh anh hùng' được chọn chiếu khai mạc

LHP Việt Nam tại Hàn Quốc 2014 sẽgiới thiệu và quảng bá một số tác phẩm điện ảnh mới và xuất sắc nhất những nămgần đây của Việt Nam tới khán giả xứ kim chi cũng như khán giả Việt đang sốngtại Hàn Quốc. Đây cũng là sự kiện được kỳ vọng sẽ quảng bá văn hóa Việt Nam quaphim ảnh một cách hữu hiệu.

5 phim được trình chiếu tại Seoullần này ngoài Thiên mệnh anh hùng Scandal - Bí mật thảm đỏ (ĐDVictor Vũ) còn có Âm mưu giày gót nhọn(Hàm Trần), Chơi vơi(BùiThạc Chuyên) và Áo lụa Hà Đông (Lưu Huỳnh). Ngoài Bùi Thạc Chuyên, 3 đạodiễn còn lại đều là Việt kiều.

{keywords}

"Tôi hy vọng 5 bộ phim tham gialiên hoan phim lần này sẽ mang đến một làn gió mới trong suy nghĩ của khán giảHàn Quốc về nền điện ảnh của chúng ta", TS. Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điệnảnh Việt Nam nói.

{keywords}

Để chuẩn bị quảng bá cho sự kiện Vân Trang đã chụp một bộ ảnh với tà áo dài dân tộc, được thực hiện tại một số địa điểm đặc trưng và nổi tiếng nhất của TP. HCM như Chợ Bến Thành, Nhà thờ Đức Bà, Bưu Điện Thành Phố, Dinh Độc lập…

Cùng với nam diễn viên triển vọngYeo Jin-goo của Hàn Quốc, Vân Trang sẽ đảm nhận ai trò Đại sứ cho Liên hoan phimlần này. Nữ diễn viên sinh năm 1990 này sẽ đến Seoul và tham gia lễ khai mạc LHPViệt Nam tại Hàn Quốc 2014 . Cô cũng sẽ tới sự kiện giao lưu, chiếu phim Scandal,bộ phim đã mang về cho cô giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất tạiLHP Việt Nam 18.

Linh Anh

">

Vân Trang một mình mang 'Scandal' sang Hàn Quốc

Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao

Bài toán kêu gọi người thất nghiệp 'bỏ phố về quê' đã và đang khiến rất nhiều nước đau đầu tìm lời giải. Ví dụ như Nhật Bản, khi nhiều vùng nông thôn số lượng búp bê còn nhiều hơn dân cư, thì Tokyo vẫn luôn đông đúc nhất thế giới và không ngừng đông thêm. Tuy nhiên, hiện tại, vẫn chưa nước nào giải quyết được triệt để vấn đề phân bố dân cư không đồng đều.

Bản thân tôi cũng là một người bỏ phố về quê khi chuyển từ Sài Gòn về sinh sống và làm việc tại một thị xã nhỏ ở Bình Định. Tính đến nay đã là gần 18 tháng kể từ khi tôi về đây. Tôi xin phép đưa ra một số nhận định chủ quan để cho thấy rằng "bỏ phố về quê" vẫn chỉ dừng lại ở mức phong trào ngắn ngủi, là giấc mơ trưa chập chờn của những người phải vật lộn với cuộc sống xô bồ nơi phố thị:

1. Sinh kế: dân số của thị xã tôi ở còn chưa bằng một phường nhỏ ở Sài Gòn, trong khi diện tích lại rộng gấp cả trăm lần, nên nhu cầu về mọi thứ cực kỳ phân tán và nhỏ bé. Có lẽ nhu cầu cao nhất của người dân ở đây là "mua vé xe về quê ăn Tết và mua vé xe quay lại Sài Gòn, Bình Dương sau Tết".

Do đó, kinh doanh, làm ăn, dịch vụ, sản xuất đều rất khó có đầu ra đủ lớn, dẫn đến nhu cầu tuyển dụng và mức lương tại đây rất thấp so với thành phố, chỉ tầm 3-5 triệu đồng một tháng là phổ biến. Trong khi đó, làm nông lại cho thu nhập còn thấp hơn nữa. Thế nên, nói về sức hấp dẫn về mặt thu nhập ở nơi đây hầu như không có.

2. Y tế - giáo dục: đa phần các bạn sinh viên y dược, sư phạm ra trường, nếu không chịu sự điều động của địa phương thì gần như chẳng ai muốn về quê công tác cả. Dẫn đến các vùng nông thôn thiếu đi một lực lượng y bác sĩ, giáo viên tối thiểu, chứ chưa dám nói tới chất lượng khám chữa bệnh và giáo dục.

3. Khí hậu: khu vực miền Trung quê tôi năm nào cũng oằn mình gánh chịu những trận bão lũ khắc nghiệt. Nhiều người cả đời "cày cuốc" vất vả, tích góp từng đồng để dựng nên một căn nhà làm trốn dung thân. Ấy vật mà xui rủi, một trận bão lớn đi qua có khí cũng khiến họ trở về với hai bàn tay trắng. Vậy nên, ai có cơ hội để thoát ly đều chẳng bao giờ muốn quay lại quê hương.

>> Bỏ quê ra phố làm giàu

Bản thân tôi sau hơn 10 năm sống tại Sài Gòn, nay chuyển về vùng xa xôi, cứ lâu lâu lại thấy thêm một cụ già ra đi, thêm một ngôi nhà bị bỏ trống vì con cháu cụ đã lên thành phố cả rồi, nhiều khi cũng thấy rất buồn. Chắc có lẽ, sau thế hệ cha chú tầm 60-70 tuổi, nông thôn Việt Nam sẽ vắng bóng người. Nói đi cũng phải nói lại, do ở Sài Gòn, Hà Nội, cơ hội việc làm tốt, y tế, giáo dục phát triển hơn hẳn, nên đa số người dân vẫn sẽ lựa chọn những nơi này để an cư, lạc nghiệp.

Hàn Quốc, Nhật Bản và gần đây là Trung Quốc cũng từng đau đầu về vấn đề này mà chưa có một quốc gia nào giải quyết được triệt để. Nhất là khi từ sinh kế, tới đời sống văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục ở nông thôn vẫn còn quá nhiều chênh lệch với đô thị như đã kể trên. Thế nên, việc người trẻ rời bỏ nông thôn để lên thành phố có lẽ cũng là xu hướng tất yếu, bởi họ khó mà cảm thấy hấp dẫn với cuộc sống thiếu thốn trăm bề ở quê nhà.

Nói thêm về cuộc sống sau khi bỏ phố về quê, gia đình tôi thu nhập khoảng 40 triệu đồng một tháng nhưng bản thân cũng cảm thấy rằng không thể sống khỏe được ở Sài Gòn với số tiền này khi có cả con nhỏ. Hoặc ít nhất là chúng tôi cũng không thể có dư được nhiều để đầu tư, nên dù đã mua được một căn hộ ở trung tâm, nhưng cuối năm ngoái tôi vẫn quyết định chuyển về tỉnh lẻ (dễ thuê nhà, không quá thiếu thốn cơ sở vật chất nhưng chi phí lại không đắt đỏ và chật chội như thành phố).

Cũng may, công việc hiện tại cho phép tôi làm từ xa, nên thu nhập cũng không quá ảnh hưởng. Từ chi phí sinh hoạt khoảng 20 triệu ở Sài Gòn, giờ về sống ở thị xã, gia đình tôi chỉ tiêu hết khoảng 10 triệu đồng một tháng (trong đó 3 triệu đồng là tiền nhà, điện, nước, internet; còn 7 triệu đồng để ăn uống, xăng xe). Nhờ đó, mỗi tháng tôi cũng dư được tầm 30 triệu đồng (tháng nào có phát sinh chi phí sẽ ít hơn). Qua Tết vừa rồi, chúng tôi trả hết nợ mua nhà và ôtô để đạt tự do tài chính một phần.

Tôi dự định mỗi tháng sẽ phụ giúp cha mẹ hai bên nội ngoại một ít, rồi dắt díu vợ con đi trải nghiệm đất nước Việt Nam xinh đẹp (trải nghiệm đúng nghĩa, mỗi nơi ở một vài tháng, chứ không đi lấy thành tích) và thậm chí trải nghiệm ở nước ngoài. Quan trọng nhất vẫn là được trải nghiệm sống ở nhiều môi trường để bản thân không bị ù lỳ, ỷ lại. Chúc cho những bạn đang ấp ủ giấc mơ "bỏ phố về quê" sẽ sớm đạt được tự do tài chính để thực hiện mong muốn của mình.

Trương Quang Nhật

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Bỏ phố về quê chỉ là giấc mơ của người có tiền'

友情链接