Xuất hiện một số website cung cấp dịch vụ cho vay online nhưng thực chất là lừa đảo. Ảnh: Trọng Đạt

Sau quá trình nghiên cứu, xác minh, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu cho hay, đây đều là các trang web tín dụng đen, có dấu hiệu lừa đảo người dùng.

Thủ đoạn của những đối tượng này là tiếp cận người có nhu cầu vay vốn bằng cách nhắn tin riêng hoặc chạy quảng cáo trên các mạng xã hội như Zalo, Facebook,...

Kẻ lừa đảo đánh vào tâm lý của những người đang cần vay nóng, đó là muốn thủ tục nhanh gọn, không mất thời gian và có thể vay số tiền lớn theo yêu cầu. 

Sau khi trao đổi qua lại, bên cho vay sẽ gửi giấy tờ (giả) làm cơ sở thuyết phục khách hàng chuyển phí đảm bảo hồ sơ vay, phí bảo hiểm khoản vay… Họ cũng có thể lấy lý do tài khoản bị đóng băng, CMND/CCCD khách hàng có trong danh sách đen của ngân hàng… để yêu cầu nạn nhân chuyển khoản. 

Đi kèm với yêu cầu chuyển khoản thường là những lời hứa hẹn về việc “số tiền này sẽ được ngân hàng, công ty tài chính trả lại cùng với khoản vay”. Tuy nhiên, sau khi gửi phí cho các trang web tín dụng đen, nhiều người mới nhận ra mình đã mất tiền oan vì chẳng bao giờ thấy khoản giải ngân về ví. 

Những website này đã bị đưa vào danh sách đen của dự án Chống lừa đảo và bị phối hợp ngăn chặn trên một số trình duyệt. Ảnh: Trọng Đạt

Theo chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu, thông thường nạn nhân hay có suy nghĩ ngại báo công an bởi số tiền cũng nhỏ, hơn nữa lại sợ mất uy tín. Ở những vụ việc như thế này, kẻ lừa đảo thường liên hệ bằng nick ảo, Telegram, do đó việc truy tìm thủ phạm gặp nhiều khó khăn. Đa phần nạn nhân bị lừa không thể lấy lại số tiền đã mất.

Trước tình trạng các website giả danh dịch vụ tín dụng có dấu hiệu hoạt động mạnh, người dùng mạng cần hết sức thận trọng và cảnh giác khi tiếp xúc với các dịch vụ vay vốn online. 

Khi có nhu cầu vay vốn, người dân nên tìm tới các ngân hàng, tổ chức tín dụng uy tín. Tuyệt đối không tin tưởng vào những lời quảng cáo có cánh của các website cho vay vốn trên mạng, tránh tình trạng tiền mất tật mang. Trong trường hợp không may trở thành nạn nhân, người dân cần liên hệ khai báo với cơ quan chức năng để có biện pháp xử lý. 

Nhận quả đắng từ tín dụng đen, startup vay ngang hàng Việt dìu nhau tránh thị trường đổ vỡ

Nhận quả đắng từ tín dụng đen, startup vay ngang hàng Việt dìu nhau tránh thị trường đổ vỡ

Sau khi “hớt váng”, các công ty Trung Quốc dần rút khỏi thị trường và để lại không ít hậu quả cho thị trường Fintech Việt Nam." />

Chiêu lừa tiền người Việt của nhiều web tín dụng đen Trung Quốc

Thể thao 2025-01-27 09:08:28 1

Thời gian gần đây,êulừatiềnngườiViệtcủanhiềuwebtíndụngđenTrungQuốkết quả bóng đá ngoại hạng tại Việt Nam xuất hiện nhiều trang web tín dụng đen được dựng lên nhằm mục đích lừa đảo tài sản và thông tin danh tính. Trong bối cảnh tiếp cận vốn tín dụng còn gặp nhiều khó khăn, không ít người đã sập bẫy của các trang web tín dụng đen. 

Cuối tháng 1 vừa qua, dự án phi lợi nhuận Chống lừa đảo đã ghi nhận sự xuất hiện của 15 trang web vay tiền tín dụng đen sử dụng tên miền “.vn”. 

Có thể kể ra một số website như yfcredit[.]vn, salobank[.]vn, shina[.]vn, supi[.]vn, vayday[.]vn, sago[.]net[.]vn, f668[.]vn, vayfast[.]com[.]vn,...

Chia sẻ với VietNamNet, đại diện dự án Chống lừa đảo cho biết, tuy cung cấp dịch vụ tín dụng online, các website này có giao diện rất sơ sài và chỉ hiển thị tốt trên điện thoại. 

“Các trang web tín dụng đen đều sử dụng chung mã nguồn bằng tiếng Trung với hạ tầng máy chủ đặt tại Trung Quốc. Thông tin liên hệ của các trang web không rõ ràng, ngữ pháp, câu chữ lủng củng, nhìn thiếu chuyên nghiệp”, đại diện dự án Chống lừa đảo nói.  

Xuất hiện một số website cung cấp dịch vụ cho vay online nhưng thực chất là lừa đảo. Ảnh: Trọng Đạt

Sau quá trình nghiên cứu, xác minh, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu cho hay, đây đều là các trang web tín dụng đen, có dấu hiệu lừa đảo người dùng.

Thủ đoạn của những đối tượng này là tiếp cận người có nhu cầu vay vốn bằng cách nhắn tin riêng hoặc chạy quảng cáo trên các mạng xã hội như Zalo, Facebook,...

Kẻ lừa đảo đánh vào tâm lý của những người đang cần vay nóng, đó là muốn thủ tục nhanh gọn, không mất thời gian và có thể vay số tiền lớn theo yêu cầu. 

Sau khi trao đổi qua lại, bên cho vay sẽ gửi giấy tờ (giả) làm cơ sở thuyết phục khách hàng chuyển phí đảm bảo hồ sơ vay, phí bảo hiểm khoản vay… Họ cũng có thể lấy lý do tài khoản bị đóng băng, CMND/CCCD khách hàng có trong danh sách đen của ngân hàng… để yêu cầu nạn nhân chuyển khoản. 

Đi kèm với yêu cầu chuyển khoản thường là những lời hứa hẹn về việc “số tiền này sẽ được ngân hàng, công ty tài chính trả lại cùng với khoản vay”. Tuy nhiên, sau khi gửi phí cho các trang web tín dụng đen, nhiều người mới nhận ra mình đã mất tiền oan vì chẳng bao giờ thấy khoản giải ngân về ví. 

Những website này đã bị đưa vào danh sách đen của dự án Chống lừa đảo và bị phối hợp ngăn chặn trên một số trình duyệt. Ảnh: Trọng Đạt

Theo chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu, thông thường nạn nhân hay có suy nghĩ ngại báo công an bởi số tiền cũng nhỏ, hơn nữa lại sợ mất uy tín. Ở những vụ việc như thế này, kẻ lừa đảo thường liên hệ bằng nick ảo, Telegram, do đó việc truy tìm thủ phạm gặp nhiều khó khăn. Đa phần nạn nhân bị lừa không thể lấy lại số tiền đã mất.

Trước tình trạng các website giả danh dịch vụ tín dụng có dấu hiệu hoạt động mạnh, người dùng mạng cần hết sức thận trọng và cảnh giác khi tiếp xúc với các dịch vụ vay vốn online. 

Khi có nhu cầu vay vốn, người dân nên tìm tới các ngân hàng, tổ chức tín dụng uy tín. Tuyệt đối không tin tưởng vào những lời quảng cáo có cánh của các website cho vay vốn trên mạng, tránh tình trạng tiền mất tật mang. Trong trường hợp không may trở thành nạn nhân, người dân cần liên hệ khai báo với cơ quan chức năng để có biện pháp xử lý. 

Nhận quả đắng từ tín dụng đen, startup vay ngang hàng Việt dìu nhau tránh thị trường đổ vỡ

Nhận quả đắng từ tín dụng đen, startup vay ngang hàng Việt dìu nhau tránh thị trường đổ vỡ

Sau khi “hớt váng”, các công ty Trung Quốc dần rút khỏi thị trường và để lại không ít hậu quả cho thị trường Fintech Việt Nam.
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/39a499344.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

“Có một câu nói rất nối tiếng trong giới làm nội dung trên mạng, đó là “Content is King” (Nội dung là Vua). Điều đó rất đúng, tuy nhiên, không phải mọi vị Vua đều “sạch sẽ””, ông Bộ Nguyễn, Giám đốc Quốc gia thị trường Việt Nam BBTV Network chia sẻ mới đây nhân dịp mạng lưới quản lý kênh YouTube này gia nhập thị trường Việt Nam.

Ông Bộ Nguyễn đang đề cập đến những người làm nội dung trên YouTube. Có nội dung hay, nhà sáng tạo sẽ có được nhiều người xem và từ đó các nền tảng đăng tải nội dung sẽ triển khai các quảng cáo trên những tác phẩm đó, sau đó chia lợi nhuận với người sáng tạo.

Bộ Nguyễn – Giám đốc Quốc gia thị trường Việt Nam BBTV Network

Nhà sáng tạo nên tham gia các đơn vị quản lý

Điều đó dẫn đến việc có những kênh nội dung, hay người sáng tạo nội dung bất chấp mọi thủ đoạn để đạt được mục đích thu hút nhiều lượt xem. Cũng có không ít người không nhận thức được những dạng nội dung nào đang bị liệt vào nhóm không lành mạnh, vì thế, vô tình làm cho kênh của họ bị hệ thống bot của YouTube xóa đi, phải mất thời gian kiện cáo để kích hoạt lại.

Một nhà sáng tạo nội dung giỏi có thể không biết tất cả về cách phát hành nội dung, hay phản hồi cho YouTube như thế nào cho hợp lý. Đó là lý do tại sao hiện nay có nhiều network (tạm gọi là mạng lưới các kênh nội dung) ra đời. Các network có một bộ phận đứng ra thực hiện các công tác đảm bảo, đánh giá, thẩm định chất lượng nội dung của nhà sản xuất, và qua đó, giúp họ phần nào bảo chứng niềm tin với YouTube, hạn chế các tình trạng bị xử oan ức.

“Nội dung sạch là điều mà chúng tôi rất quan tâm. Đó cũng là yếu tố tiên quyết để BBTV quyết định có nhận một kênh vào hệ thống của mình hay không. Thực tế, để chắc chắn một kênh đạt chuẩn kết nối cùng BBTV, chúng tôi sẽ tiến hành “nội soi” và cho điểm an toàn nội dung của kênh thông qua phần mềm máy học (machine learning) và kho dữ liệu lớn (big data). Tiếp đó, đội ngũ chuyên trách sẽ tổng hợp đánh giá một lần nữa mới ra quyết định cuối cùng”, ông Bộ Nguyễn nói.

Bên cạnh việc quản lý chặt chẽ nội dung, ông Bộ Nguyễn cho biết các network cần có nhiều đội nhóm giúp xử lý các tình huống khó khăn mà những nhà sáng tạo thường gặp phải. Không chỉ giới hạn ở việc xử lý các nội dung bị báo cáo là xấu, như BBTV với cốt lõi là công ty công nghệ, cũng cung cấp nhiều công cụ để người dùng có thể đánh giá, thống kê các xu hướng mới nhất trên Internet để từ đó quyết định chiến lược tiếp theo cho kênh của mình.

Các network được sinh ra để bảo vệ nhà sáng tạo nội dung

Nhà sản xuất nội dung không thể lên mạng 24/7 chỉ để phòng ngừa có ai đó chơi xấu kênh của mình, mà cần phải có một đơn vị trung gian làm điều đó.

">

Nhà sáng tạo YouTube nên tham gia network để bảo vệ kênh và tạo ra môi trường lành mạnh

Tại hội nghị về an toàn, an ninh thông tin (Vietnam Security 2019), đại diện Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đã chỉ ra nhiều mối nguy hại đối với Việt Nam trên môi trường mạng. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Đại tá Đỗ Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an), đơn vị này cùng với Bộ TT&TT đã có sự phối hợp chặt chẽ để kiểm soát, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ những thông tin, hình ảnh xấu, độc được đưa lên không gian mạng. Tuy vậy, theo ông Tuấn, điều đó vẫn là chưa đủ để chống lại những luồng thông tin bẩn này.

Thông tin giả làm hoang mang dư luận, xã hội

Vấn nạn tin giả (Fake News) cũng là một chủ đề  gây nhiều “nhức nhối”. Tin giả được lan truyền trên các trang mạng xã hội đa phần mang tính cá nhân, phạm vi thông tin dàn trải, vụn vặt, thiếu kiểm chứng, xuyên tạc, lừa đảo, tung tin giả để lôi kéo sự chú ý người đọc. Tuy nhiên, hậu quả của tin tức giả lại rất phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp tới nạn nhân.

Tại Việt Nam, thời gian quan xuất hiện nhiều vụ việc đăng tải thông tin giả mạo, làm ảnh hưởng xấu tới dư luận xã hội, gây tâm lý hoang mang, bức xúc, ảnh hưởng an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.

Nội dung bẩn trên không gian mạng đang đe dọa giới trẻ Việt Nam
Chủ tài khoản Facebook đầm bầu thời trang Mami mới đây đã bị phạt và phải đính chính lại khi đăng tải thông tin về dịch tả lợn Châu Phi.

Có thể điểm qua một vài vụ việc như đưa tin “máy bay rơi tại sân bay Nội Bài năm 2017”, “bắt chó thả rông ở TP.HcM cho sư tử ăn”, “Hàng loạt trẻ em nhập viện vì ngộ độc thịt lợn có chứa thuốc an thần”, “Đề xuất cấm tất cả công chức Hà Nội đổ xăng tại trạm xăng Nhật”... 

Dù chỉ là những thông tin bịa đặt, thiếu kiểm chứng, Fake News đang trở thành vấn đề mà nhiều quốc gia đang phải đổi mặt và nỗ lực ứng phó.

Vừa qua, Ủy ban Châu Âu (EC) đã yêu cầu các công ty Facebook, Twitter, Google áp dụng các biện pháp ngăn chặn những thông tin lừa đảo, gian lận xuất hiện trên các trang mạng này. Australia, Anh, Singapore cũng xây dựng quy định nhằm ngăn chặn những thông tin xấu độc, sai sự thật trên các trang mạng xã hội.

Nhiều vụ tấn công nhằm vào hệ thống thông tin quốc gia

Chỉ trong năm 2018, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao phát hiện hơn 4.000 trang tin, cổng thông tin điện tử tên miền quốc gia Việt Nam bị tấn công, xâm nhập.

Tin tặc đã sử dụng nhiều dòng mã độc đa dạng, với hàng trăm tên miền cho máy chủ điều khiển để tấn công vào hệ thống mạng thông tin của các cơ quan trọng yếu Việt Nam.

Nội dung bẩn trên không gian mạng đang đe dọa giới trẻ Việt Nam
Bảng xếp hạng an toàn, an ninh thông tin toàn cầu - GCI 2018. Trong bảng xếp hạng này, thứ hạng của Việt Nam đã tăng trưởng vượt bậc khi lọt top 50 quốc gia dẫn đầu về mức độ đảm bảo ATTT.  

Nguồn: Global Cyber-security Index 2018 của ITU.

Bên cạnh đó, hoạt động sử dụng mã độc tống tiền tấn công các cơ quan, tổ chức ngày càng gia tăng, thông tin tài khoản của các dịch vụ trên Internet không được bảo vệ, liên tục bị lộ lọt, sử dụng vào các mục đích chính trị, thương mại gây bất an cho người sử dụng.

Điều này thể hiện rõ nét qua vụ 427.446 tài khoản người dùng Facebook Việt Nam bị lộ (nhiều thứ 9 thế giới), 735.000 máy tính bị ảnh hưởng bởi mã độc đào tiền ảo W32.CoinMiner, 560.000 máy tính bị lây nhiễm mã độc gián điệp BrowserSpy.

Đặt máy chủ tại nước ngoài, dùng game để mô phỏng cờ bạc

Tội phạm tổ chức đánh bạc và đánh bạc, nhất là cá độ bóng đá đang diễn ra công khai tại Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau. Số lượng con bạc lên đến hàng nghìn người với số tiền đánh bạc ước tính hàng triệu USD mỗi ngày, đặc biệt vào các mùa giải bóng đá lớn trên thế giới như World cup, Euro...

Hiện tại, ở Việt Nam có trên 30 nhà cái quốc tế tổ chức đánh bạc, cá độ. Chủ các đường dây này đã thiết lập hàng trăm trang web và đặt máy chủ tại nước ngoài.

Nội dung bẩn trên không gian mạng đang đe dọa giới trẻ Việt Nam
Một tựa game mô phỏng đánh bạc trên mạng, người chơi có thể nạp tiền và rút tiền từ tài khoản trong game một cách dễ dàng. Ảnh: Trọng Đạt

Đáng chú ý, thời gian gần đây xuất hiện thủ đoạn tổ chức đánh bạc và tổ chức đánh bạc thông qua các trò chơi trực tuyến mô phỏng cờ bạc. Các đối tượng thuê đặt máy chủ và tên miền của nước ngoài, sử dụng các máy chủ trung gian và liên tục thay đổi địa chỉ máy chủ, sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mã hóa đường truyền dữ liệu, mã hóa dữ liệu nhằm che giấu, tránh sự theo dõi, phát hiện của các cơ quan chức năng.

Truyền bá, buôn bán văn hóa phẩm đồi trụy bằng Bitcoin

Theo cơ quan chức năng, các loại tội phạm truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, môi giới mại dâm, xâm hại tình dục trẻ em trên mạng đang gia tăng.

Loại tội phạm này thường đặt cơ sở dữ liệu tại các máy chủ ở nước ngoài, sử dụng các dịch vụ ẩn thông tin đăng ký tên miền, ẩn IP máy chủ chứa cơ sở dữ liệu nhằm trốn tránh việc kiểm tra, phát hiện, xác minh của các cơ quan chức năng.

Thay vì thanh toán bằng cách chuyển khoản qua các tài khoản ngân hàng, tài khoản Paypal thì giờ đây các loại tội phạm trên đã chuyển sang thanh toán bằng tiền ảo như Bitcoin. Việc sử dụng công nghệ cao với hình thức thanh toán qua Internet đã gây khó khăn rất lớn trong công tác quản lý.

Lừa đảo, dụ dỗ đa cấp online ngày càng phổ biến

Theo nhận định của Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, các hoạt động sử dụng không gian mạng để lừa đảo đang diễn ra ngày một phức tạp.

Nội dung bẩn trên không gian mạng đang đe dọa giới trẻ Việt Nam
Những vụ lừa đảo qua môi trường mạng, đặc biệt là các trang mạng xã hội đang diễn ra ngày một phổ biến. 

Cách thức của bọn tội phạm tập trung chủ yếu vào các hành vi như lừa đảo qua tin nhắn rác, tin nhắn trúng thưởng, giả danh người nước ngoài nhắn tin làm quen và gửi quà tặng về Việt Nam, giả danh cán bộ công an, viện kiểm sát, tòa án yêu cầu người dân chuyển tiền vào tài khoản.

Không chỉ vậy, xuất hiện nhiều vụ việc mà các đối tượng xấu đã chiếm quyền điều khiển tài khoản mạng xã hội của người dùng, sau đó nhắn tin lừa đảo mọi người trong danh sách bạn bè của nạn nhân. Ngoài ra, xuất hiện nhiều hành vi lừa đảo từ hoạt động trao đổi, mua bán qua mạng, kinh doanh đa cấp.

Mua bán, trao đổi cách thức chế vũ khí, vật liệu nổ trên Internet

Chỉ bằng một vài từ khóa tìm kiếm qua công cụ Google, người mua có thể tìm mua được nhiều loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, từ súng quân dụng, đạn, súng điện, súng bắn đạn cao su, dùi cui điện, bình xịt hơi cay, đèn pin siêu sáng kèm chức năng chích điện 2.500 Kv...

Các hành vi này đang diễn ra công khai trên các diễn đàn hay các trang mạng xã hội như YouTube, Facebook, Zalo, gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến an ninh trật tự. Loại tội phạm này thậm chí còn móc nối với nhau để thành lập đường dây mua bán nhiều loại vũ khí trên mạng với giá thành từ vài triệu đến vài chục triệu đồng.

Từ những thực trạng trên, có thể thấy Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ trên không gian mạng, khiến các cơ quan chức năng phải nỗ lực hơn rất nhiều để ngăn chặn nội dung bẩn gây ra nhiều tác động xấu tới thế hệ trẻ. 

">

Nội dung bẩn trên không gian mạng đang đe dọa giới trẻ Việt Nam

1. Bast và Hanuman:

Tác phẩm của Ryan Coogler mở đầu bằng đoạn phim ngắn kể về nguồn gốc của Wakanda, kim loại vibranium và Black Panther. Trong đó, Bast được nhắc đến là vị thần ban sức mạnh cho Black Panther đầu tiên, giúp người này thống nhất các bộ lạc và trở thành vua.

Ở nguyên tác truyện tranh, Bast là nữ thần có nguồn gốc từ Ai Cập và được người dân Wakanda thờ phụng. Tuy nhiên, bộ tộc Jabari chọn sống tách biệt vì họ tôn thờ Hanuman - vị thần khỉ Ấn Độ.

2. T’Chaka trẻ tuổi:

Nam diễn viên John Kani là người đóng vai T’Chaka trong Captain America: Civil War (2016) và Black Panther. Phiên bản trẻ tuổi của cựu vương Wakanda xuất hiện trong đoạn hồi tưởng đầu phim do Atandwa Kani, tức chính con trai của John Kani, đảm nhận.

3. Sự xuất hiện của Helmut Zemo:

Một đoạn tin tức ở đầu phim nhắc tới vụ ám sát T’Chaka ở Vienna, Áo trong Captain America: Civil War với Helmut Zemo (Daniel Brühl) là thủ phạm. Như vậy, Bucky Barnes (Sebastian Stan) đã chính thức được minh oan khỏi tội danh khủng bố trước đó.

4. Vai trò của Nakia:

Nakia (Lupita Nyong'O) không chỉ là người yêu cũ của T’Challa (Chadwick Boseman), mà còn là một điệp viên của Wakanda. Nhiệm vụ của cô là theo dõi những vụ buôn bán nô lệ bên ngoài lãnh thổ. Cuối phim, Nakia mặc trang phục và chiến đấu như một cận vệ Dora Milaje của Black Panther.

Ở nguyên tác truyện tranh, tiểu sử nhân vật hoàn toàn trái ngược. Theo đó, Nakia vốn là một thành viên của Dora Milaje và đem lòng yêu T’Challa. Cô bị ám ảnh tới mức âm mưu giết chết vị hôn thê của đức vua. Nakia sau đó bị trục xuất khỏi đất nước và trở thành ác nhân Malice.

5. Vai khách mời của Stan Lee:

Những vai khách mời của Stan Lee trong các bộ phim dựa trên truyện tranh Marvel luôn mang đến sự thích thú cho người hâm mộ. Ở Black Panther, ông xuất hiện trong sòng bài nơi T’Challa, Nakia và Okoye (Danai Gurira) phá hỏng thương vụ mua bán vibranium của Ulysses Klaue (Andy Serkis).

6. Thế giới linh hồn của Wakanda:

Khi trở thành vua của Wakanda, T’Challa có cơ hội uống nước từ Tâm Hình Thảo và vùi trong cát ma thuật để có thể gặp gỡ tổ tiên. Vùng đất linh hồn tuyệt đẹp với tông màu tím xanh được dựa trên cõi Djalia của nguyên tác truyện tranh. Đây là thế giới huyền bí hình thành dựa trên ký ức của người dân Wakanda.

7. Gợi nhắc tới loạt phim Back to the Future:

Khi tới thăm phòng thí nghiệm của Shuri (Letitia Wright), T’Challa được em gái giới thiệu về một loại giày mới làm từ công nghệ nano. Theo lời cô gái, đôi giày hoàn toàn tự động như một bộ phim Mỹ cũ rích mà cha họ hay xem. Chi tiết gợi nhắc tới đôi giày của nhân vật chính Marty McFly (Michael J. Fox) trong loạt phim Back to the Future. Chi tiết giúp chứng tỏ công nghệ tại Wakanda đi trước nhân loại khá xa.

8. Bộ giáp của Black Panther:

Ngay sau đó, Shuri giới thiệu cho T’Challa một bộ giáp mới có thể thu gọn thành chiếc vòng cổ. Vị vua của Wakanda chọn phiên bản bằng bạc để “ít gây chú ý hơn”. Chiếc vòng vàng còn lại sau đó thuộc về Killmonger (Michael B. Jordan). Tuy nhiên, bộ giáp sau mới chính là tạo hình của Black Panther ở nguyên tác truyện tranh.

9. Chiếc mặt nạ của Killmonger:

Sau khi đánh cắp cổ vật bằng vibranium ở bảo tàng Anh quốc, Killmonger “tiện tay” cuỗm luôn một chiếc mặt nạ. Chi tiết gợi nhắc tới cuộc đụng độ đầu tiên giữa Erik và T’Challa trong nguyên tác truyện tranh.

10. Gợi nhắc tới Bucky Barnes:

Khi Killmonger tấn công trụ sở CIA, Everett Ross (Martin Freeman) đỡ đạn cho Nakia và bị thương khá nặng. Anh được T’Challa mang về Wakanda để nhờ Shuri chữa trị. Câu thoại “một anh chàng da trắng què quặt khác” ám chỉ Bucky Barnes - người đang ngủ đông ở Wakanda. Trong tập truyện khơi mào cho Avengers: Infinity War, Shuri đóng vai trò then chốt trong việc chữa trị cho Chiến binh Mùa đông.

11. Mối quan hệ giữa Killmonger và Ulysses Klaue:

Trong nguyên tác truyện tranh, cha của Killmonger từng bị giết khi giúp Ulysses Klaue tấn công vào Wakanda. Cả gia đình của ông sau đó bị trục xuất tới New York, Mỹ. Từ đó, Killmonger nuôi lòng hận thù với Black Panther và quyết tâm quay lại để đòi nợ máu. Chi tiết có ít nhiều thay đổi khi chuyên thể lên màn ảnh rộng.

12. Vũ khí của Ulysses Klaue:

Sau khi bị Ultron chặt mất tay trong Avengers: Age of Ultron (2015), Ulysses Klaue gắn vào đó một khẩu súng với công nghệ của Wakanda. Hình ảnh này khá giống với tạo hình của nhân vật ở nguyên tác truyện tranh.

13. Đàn tê giác:

Hình ảnh T’Challa chiến đấu với đàn tê giác của W’Kabi (Daniel Kaluuya) gợi nhắc tới loạt truyện ngắn về Black Panther trong những năm 1980 của Peter B. Gillis và Denys Cowan.

14. Thác Chiến binh:

Thác Chiến binh là nơi Erik thách đấu T’Challa để giành ngôi vua Wakanda. Chi tiết khá giống với đầu truyện Panther's Rage vào những năm 1970 của Don McGregor. Trong đó, Killmonger cũng giành chiến thắng và ném Black Panther xuống dưới ngọn thác.

15. Bashenga:

Ngọn núi chứa kim loại vibranium trong phim có tên là Bashenga. Trong nguyên tác, đây là tên thật của Black Panther đầu tiên - người được thần Bast ban sức mạnh thống nhất các bộ lạc và lập nên Wakanda.

16. Vũ khí của Shuri:

Trong phim, Shuri giúp anh trai chiến đấu bằng một cặp súng mang hình đầu báo. Món vũ khí không có trong nguyên tác, nhưng lại gợi nhắc tới việc Shuri từng trở thành Black Panther trong quãng thời gian T’Challa lâm bệnh nặng ở truyện tranh.

17. White Wolf:

Đoạn phim after-credit thứ hai của bộ phim cho thấy Bucky Barnes đã tỉnh lại và thoát khỏi sự kiểm soát của H.Y.D.R.A. Lũ trẻ Wakanda gọi anh là White Wolf. Ở truyện tranh, đây là một nhân vật độc lập do Christopher Priest sáng tạo. Anh là con nuôi của T’Chaka và trở thành thủ lĩnh lực lượng Cảnh sát chìm của Wakanda. Sau khi lên ngôi, T’Challa quyết định giải tán tổ chức và đẩy bản thân vào mâu thuẫn với White Wolf.

Theo GameK

">

17 chi tiết thú vị mà các bạn có thể bỏ qua trong 'Black Panther'

友情链接