Phần lớn các trường đào tạo nghề tập trung ở thành phố nên người đi học không có ý định quay về nông thôn làm việc, trong khi một bộ phận ở nông thôn muốn học lại ít được tiếp cận mô hình đào tạo tốt.

Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, cho rằng để đưa người học nghề về nông thôn làm việc có thể ở hai cách.

Cách thứ nhất theo ông Phương là trực tiếp đào tạo nghề cho chính con em nông dân tại địa phương. Các cơ quan quản lý nhà nước phụ trách mảng lao động việc làm thường tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp cho địa phương mình.

{keywords}
(Ảnh: Thanh Tùng)

 

"Muốn làm tốt thì cần có kinh phí triển khai tập huấn, huy động sự hỗ trợ từ doanh nghiệp sản xuất, cùng chung tay trong đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho lao động nông thôn. Hình thức đào tạo thường sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng, phù hợp với thế mạnh địa phương và nhu cầu người học"- ông Phương nói.

Cách thứ hai là người học có nhu cầu đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo nghề như TC, CĐ nghề (đặt ở thành phố), thường là học sinh học hết cấp 2 hoặc THPT. Đây là đội ngũ lao động cần phải có giải pháp để khuyến khích và đưa họ về nông thôn làm việc.

Ông Phương đề xuất, nhà nước cần quan tâm đẩy mạnh đầu tư và phân bổ nguồn lực đầu tư sản xuất nhiều hơn cho khu vực nông thôn căn cứ vào đặc điểm và thế mạnh từng vùng. Việc này giảm tải nhiều thứ ở thành phố, đồng thời giúp người lao động gắn với nông thôn hơn với phương châm "ly nông nhưng không ly hương".

Về phía địa phương, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của người học đào tạo nghề nghiệp phù hợp với địa phương, đặc biệt gắn với phong trào khởi nghiệp, đang được Chính phủ quan tâm.

Thực hiện đồng bộ giải pháp tăng cường các hình thức hỗ trợ cho lao động sau đào tạo nghề bằng cách xây dựng mối liên kết và tương tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp, nhà nước (địa phương) và cơ sở đào tạo nghề để đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu kinh tế địa phương.

"Sẽ không một giải pháp đơn lẻ nào đi đến thành công, do vậy việc này cần sự chung tay của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu địa phương"- ông Phương khẳng định.

Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, nhìn nhận, lợi ích kinh tế là động lực mạnh nhất để đưa người học nghề về nông thôn.

Theo ông Lý người học và cả những nhà quản lý cần cần phân tích kỹ và rõ để đưa ra những chính sách phù hợp để thu hút người học nghề về nông thôn. Bởi tương lai nghề nghiệp và cơ hội phát triển ở khu vực nông thôn rất lớn và mang tính bền vững.

Theo ông Lý, nông thôn phải thu hút được 2 đối tượng đó là người nông thôn học nghề và theo nghề tại chỗ và người nơi khác và thậm chí cả thanh niên thành phố về nông thôn để học nghề.

"Để làm được điều này, các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các doanh nghiệp cần tính toán chi phí làm ra sản phẩm ở khu vực nông thôn cộng với chi phí vận chuyển vẫn thấp hơn nhiều sản xuất tại vùng thành thị bởi tất cả đều đắt đỏ. Tính toán chính sách và giải pháp trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm. Giải quyết việc làm sau đào tạo sẽ quyết định sự ở lại hay đi của lao động nông thôn. Nếu làm được như vậy người lao động mới yên tâm tham gia các lớp học nghề để nâng cao tay nghề và kĩ năng, tìm kiếm cơ hội công việc với mức lương ổn định"- ông Lý nhìn nhận.

Ông Lý cũng cho rằng hiện tại Chính phủ đã có đề án về đào tạo nghề nông thôn được đánh giá là đã góp phần thay đổi tư duy của người nông dân trong sản xuất để nâng cao đời sống. Tuy nhiên hiệu quả của đề án vẫn chưa cao, do vậy cần được nhìn nhận, đánh giá một cách tổng thể để đưa ra những giải pháp căn cơ, phát huy hiệu quả trong giai đoạn cuối, góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển nông thôn bền vững.

Đồng ý với quan điểm này, ông Nguyễn Đăng Lý, hiệu trưởng Trường CĐ quốc tế TP.HCM cho rằng, nhà trường và doanh nghiệp không thể đưa được người học nghề về nông thôn mà cần phải có sự chung tay của nhà nước (địa phương).

"Việc chuyển dịch lao động cho phép người lao động được lựa chọn thị trường lao động cảm thấy phù hợp. Nếu một em ở nông thôn lên thành phố học với mục tiêu muốn trụ lại thành phố để đổi đời thì việc đưa các em về lại nông thôn là bất khả thi. Chúng ta không thể cấm mà chỉ có thể khuyến khích các em quy về. Muốn như vậy nông thôn phải có những thị trường lao động thật tốt"- ông Lý nói.

Ông Lý cho hay, tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM số sinh viên tốt nghiệp xong về nông thôn làm việc chiếm khoảng 30%. Lý do về nông thôn đa phần vì gia đình như gần ba mẹ, có nhà cửa, đất đai nhưng lại rất thành công.

"Với kiến thức, bản lĩnh chúng tôi trang bị cùng với việc về quê có cơ sở vật chất, thống kê của chúng tôi các em về quê làm việc đều thành công"- ông Lý khẳng định.

Ông Trần Công Nam, Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ Bách khoa, cho hay trường ông đã nghĩ tới phương án mở các "vệ tinh" để đào tạo nghề ngắn hạn ở nông thôn.

Theo ông Nam, hiện nay nhu cầu học sơ cấp ở các huyện, nông thôn tại các tỉnh thành khu vực phía Nam rất cần thiết. Khu vực này người học hầu như là lao động phổ thông ở độ tuổi trung niên, đã đi làm nhưng chưa bổ sung nghiệp vụ đúng chuyên môn.

"Hiện tại chúng tôi đang triển khai các nhóm ngành đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn như: Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch, nấu ăn, lâm sinh, chăn nuôi thú y, an toàn lao động,...đã thu hút được người học cũng như được đánh giá cao của chính quyền địa phương"- ông Nam nói.


Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" nay đã tới gia đoạn kết thúc. Theo báo cáo của các địa phương, bộ ngành, đến hết tháng 9/2019 đã có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ; trong đó có 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng. Uớc thực hiện đến hết năm 2019, có khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ, đạt 87,2% mục tiêu (11 triệu người)…

Tuy nhiên đề án vẫn còn nhiều tồn tại như hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước.

Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn, nhất là danh mục nghề nông nghiệp ở một số địa phương vẫn còn dàn trải, chưa xuất phát từ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn mới và yêu cầu làm nông nghiệp tiên tiến hiện đại gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp dẫn đến hiệu quả sau học nghề không cao.

Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn.

Chưa có nhiều mô hình đào tạo nghề nông nghiệp công nghệ cao, nông
nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ. Việc nhân rộng những mô hình này còn hạn chế do khó khan về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm…Có nơi, ngành nghề đào tạo chưa thực sự phù hợp, còn hình thức, hiệu quả chưa cao…

L.Huyền

Hào hứng trình diễn tại tuần lễ kỹ năng nghề Australia - Việt Nam

Hào hứng trình diễn tại tuần lễ kỹ năng nghề Australia - Việt Nam

Tuần lễ Kỹ năng nghề Australia tại Việt Nam được diễn ra tại trường Cao Đẳng Công thương TP.HCM vào ngày 24/10 thu hút đông đảo các tay nghề tài năng, đẳng cấp thế giới của hai nước tham gia, trình diễn 

" />

Sinh viên chúng tôi về nông thôn làm việc đều thành công

Kinh doanh 2025-01-27 07:13:20 15

Phần lớn các trường đào tạo nghề tập trung ở thành phố nên người đi học không có ý định quay về nông thôn làm việc,ênchúngtôivềnôngthônlàmviệcđềuthànhcôphim sex linh miu trong khi một bộ phận ở nông thôn muốn học lại ít được tiếp cận mô hình đào tạo tốt.

Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, cho rằng để đưa người học nghề về nông thôn làm việc có thể ở hai cách.

Cách thứ nhất theo ông Phương là trực tiếp đào tạo nghề cho chính con em nông dân tại địa phương. Các cơ quan quản lý nhà nước phụ trách mảng lao động việc làm thường tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp cho địa phương mình.

{ keywords}
(Ảnh: Thanh Tùng)

 

"Muốn làm tốt thì cần có kinh phí triển khai tập huấn, huy động sự hỗ trợ từ doanh nghiệp sản xuất, cùng chung tay trong đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho lao động nông thôn. Hình thức đào tạo thường sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng, phù hợp với thế mạnh địa phương và nhu cầu người học"- ông Phương nói.

Cách thứ hai là người học có nhu cầu đào tạo nghề tại các cơ sở đào tạo nghề như TC, CĐ nghề (đặt ở thành phố), thường là học sinh học hết cấp 2 hoặc THPT. Đây là đội ngũ lao động cần phải có giải pháp để khuyến khích và đưa họ về nông thôn làm việc.

Ông Phương đề xuất, nhà nước cần quan tâm đẩy mạnh đầu tư và phân bổ nguồn lực đầu tư sản xuất nhiều hơn cho khu vực nông thôn căn cứ vào đặc điểm và thế mạnh từng vùng. Việc này giảm tải nhiều thứ ở thành phố, đồng thời giúp người lao động gắn với nông thôn hơn với phương châm "ly nông nhưng không ly hương".

Về phía địa phương, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức của người học đào tạo nghề nghiệp phù hợp với địa phương, đặc biệt gắn với phong trào khởi nghiệp, đang được Chính phủ quan tâm.

Thực hiện đồng bộ giải pháp tăng cường các hình thức hỗ trợ cho lao động sau đào tạo nghề bằng cách xây dựng mối liên kết và tương tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp, nhà nước (địa phương) và cơ sở đào tạo nghề để đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu kinh tế địa phương.

"Sẽ không một giải pháp đơn lẻ nào đi đến thành công, do vậy việc này cần sự chung tay của nhà nước, doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu địa phương"- ông Phương khẳng định.

Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, nhìn nhận, lợi ích kinh tế là động lực mạnh nhất để đưa người học nghề về nông thôn.

Theo ông Lý người học và cả những nhà quản lý cần cần phân tích kỹ và rõ để đưa ra những chính sách phù hợp để thu hút người học nghề về nông thôn. Bởi tương lai nghề nghiệp và cơ hội phát triển ở khu vực nông thôn rất lớn và mang tính bền vững.

Theo ông Lý, nông thôn phải thu hút được 2 đối tượng đó là người nông thôn học nghề và theo nghề tại chỗ và người nơi khác và thậm chí cả thanh niên thành phố về nông thôn để học nghề.

"Để làm được điều này, các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các doanh nghiệp cần tính toán chi phí làm ra sản phẩm ở khu vực nông thôn cộng với chi phí vận chuyển vẫn thấp hơn nhiều sản xuất tại vùng thành thị bởi tất cả đều đắt đỏ. Tính toán chính sách và giải pháp trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm. Giải quyết việc làm sau đào tạo sẽ quyết định sự ở lại hay đi của lao động nông thôn. Nếu làm được như vậy người lao động mới yên tâm tham gia các lớp học nghề để nâng cao tay nghề và kĩ năng, tìm kiếm cơ hội công việc với mức lương ổn định"- ông Lý nhìn nhận.

Ông Lý cũng cho rằng hiện tại Chính phủ đã có đề án về đào tạo nghề nông thôn được đánh giá là đã góp phần thay đổi tư duy của người nông dân trong sản xuất để nâng cao đời sống. Tuy nhiên hiệu quả của đề án vẫn chưa cao, do vậy cần được nhìn nhận, đánh giá một cách tổng thể để đưa ra những giải pháp căn cơ, phát huy hiệu quả trong giai đoạn cuối, góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển nông thôn bền vững.

Đồng ý với quan điểm này, ông Nguyễn Đăng Lý, hiệu trưởng Trường CĐ quốc tế TP.HCM cho rằng, nhà trường và doanh nghiệp không thể đưa được người học nghề về nông thôn mà cần phải có sự chung tay của nhà nước (địa phương).

"Việc chuyển dịch lao động cho phép người lao động được lựa chọn thị trường lao động cảm thấy phù hợp. Nếu một em ở nông thôn lên thành phố học với mục tiêu muốn trụ lại thành phố để đổi đời thì việc đưa các em về lại nông thôn là bất khả thi. Chúng ta không thể cấm mà chỉ có thể khuyến khích các em quy về. Muốn như vậy nông thôn phải có những thị trường lao động thật tốt"- ông Lý nói.

Ông Lý cho hay, tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM số sinh viên tốt nghiệp xong về nông thôn làm việc chiếm khoảng 30%. Lý do về nông thôn đa phần vì gia đình như gần ba mẹ, có nhà cửa, đất đai nhưng lại rất thành công.

"Với kiến thức, bản lĩnh chúng tôi trang bị cùng với việc về quê có cơ sở vật chất, thống kê của chúng tôi các em về quê làm việc đều thành công"- ông Lý khẳng định.

Ông Trần Công Nam, Phó hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ Bách khoa, cho hay trường ông đã nghĩ tới phương án mở các "vệ tinh" để đào tạo nghề ngắn hạn ở nông thôn.

Theo ông Nam, hiện nay nhu cầu học sơ cấp ở các huyện, nông thôn tại các tỉnh thành khu vực phía Nam rất cần thiết. Khu vực này người học hầu như là lao động phổ thông ở độ tuổi trung niên, đã đi làm nhưng chưa bổ sung nghiệp vụ đúng chuyên môn.

"Hiện tại chúng tôi đang triển khai các nhóm ngành đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn như: Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch, nấu ăn, lâm sinh, chăn nuôi thú y, an toàn lao động,...đã thu hút được người học cũng như được đánh giá cao của chính quyền địa phương"- ông Nam nói.


Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" nay đã tới gia đoạn kết thúc. Theo báo cáo của các địa phương, bộ ngành, đến hết tháng 9/2019 đã có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ; trong đó có 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng. Uớc thực hiện đến hết năm 2019, có khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ, đạt 87,2% mục tiêu (11 triệu người)…

Tuy nhiên đề án vẫn còn nhiều tồn tại như hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước.

Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn, nhất là danh mục nghề nông nghiệp ở một số địa phương vẫn còn dàn trải, chưa xuất phát từ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn mới và yêu cầu làm nông nghiệp tiên tiến hiện đại gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp dẫn đến hiệu quả sau học nghề không cao.

Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn.

Chưa có nhiều mô hình đào tạo nghề nông nghiệp công nghệ cao, nông
nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ. Việc nhân rộng những mô hình này còn hạn chế do khó khan về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm…Có nơi, ngành nghề đào tạo chưa thực sự phù hợp, còn hình thức, hiệu quả chưa cao…

L.Huyền

Hào hứng trình diễn tại tuần lễ kỹ năng nghề Australia - Việt Nam

Hào hứng trình diễn tại tuần lễ kỹ năng nghề Australia - Việt Nam

Tuần lễ Kỹ năng nghề Australia tại Việt Nam được diễn ra tại trường Cao Đẳng Công thương TP.HCM vào ngày 24/10 thu hút đông đảo các tay nghề tài năng, đẳng cấp thế giới của hai nước tham gia, trình diễn 

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/388a999186.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

Minecraft.

">

Bất ngờ với giả lập từ Minecraft lại chơi được cả game...Mario

Tất cả các mô hình trong game đều được làm bằng 3D với tạo hình Chibi dễ thương. Không những vậy game còn mở ra góc nhìn xoay 180 độ với các khung hình chiến đấu chân thực, mượt mà nhất. Song song với việc kết hợp với các hiệu ứng rực rỡ từ các chiêu thức trong game, tất cả đã làm nên những trải nghiệm mãn nhãn dành cho game thủ.

Lối chơi chiến thuật mang lại sự cuốn hút cho game thủ

Về cơ bản lối chơi của Bá Đạo Vương cũng giống nhiều game chiến thuật đánh theo lượt khác hiện nay, đó là việc thu thập, phát triển và xây dựng trận hình. Với hơn 107 nhân vật xuất hiện trong các bộ tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, việc kết hợp đòi hỏi người chơi cần phải nắm vững từng vị trí, khả năng và duyên phận để tạo nên hiệu quả cao nhất.

Ngoài việc xây dựng hệ thống kỹ năng riêng cho mỗi nhân vật, Bá Đạo Vương còn mở ra hệ thống Trận pháp cực kỳ hiệu quả trong chiến đấu. Theo đó, người chơi có thể sử dụng tối đa 04 loại trận pháp với các hiệu ứng khác nhau dựa trên các nguyên tố băng, phong, hỏa… trong mỗi trận đấu và phải tính toán sử dụng một cách hiệu quả. Hệ thống trận pháp chính là nơi có thể tạo ra sự xoay chuyển trong thế trận, tạo ra tính cân bằng trong game.

Trang bị, pháp bảo, kinh mạch, tuyệt học, … chất nhập vai kiếm hiệp là đây chứ đâu

Mặc dù là một chiến thuật trên di động nhưng Bá Đạo Vương vẫn sẽ sở hữu những tính năng kinh điển của dòng game nhập vai, hứa hẹn mang lại sự đột phá. Ở đó, người chơi sẽ được chạm tay vào vô vàn các tính năng như kinh mạch, trận pháp, pháp bảo, tuyệt học… và đặc biệt là các bộ trang bị đa dạng với khả năng cường hóa, khảm ngọc quen thuộc. Từ đây, bạn sẽ chính là người nắm trong tay quyền tự do phát triển nhân vật. Một yếu tố chính giúp game thủ có thêm động lực khám phá trò chơi.

Hệ thống Pet và Thời trang tạo ra sự cá tính cho nhân vật

Một yếu tố khác cũng rất thú vị mà Bá Đạo Vương dành tặng cho game thủ chính là hệ thống Pet và Thời trang. Nếu như hệ thống thời trang là nơi người chơi có thể tự tin khoe cá tính cho nhân vật bằng vô vàn các bộ trang phục từ cổ trang cho đến hiện đại, thì với hệ thống Pet sẽ khiến nhân vật trở nên cực ngầu hơn bao giờ hết với khả năng tiến hóa và thay đổi hình dạng sau mỗi lần nâng cấp.

Các hoạt động trong game làm cả ngày không biết chán

Hiểu được việc tham gia vượt ải hàng ngày sẽ khiến game thủ cảm thấy nhàm chán, Bá Đạo Vương bổ sung vô số các hoạt động diễn ra vào các khung giờ hàng ngày. Có thể kể đến một số hoạt động hấp dẫn như như Đoạt Bảo, Viễn Cổ Địa Cung, Thiên Bảo Địa, Đấu trường, Kho EXP, Trận Pháp Di Tích, Hoa Sơn Luận Kiếm… Ngoài ra, hai hoạt động Bang Chiến và Boss Thế Giới hứa hẹn sẽ được game thủ yêu thích nhờ tính cạnh tranh quyết liệt.

Với những yếu tố hấp dẫn nói trên, Bá Đạo Vương đủ sức tạo nên sự cuốn hút đối với game thủ, ngay kể cả các bạn nữ nhờ đồ họa chibi dễ thương. Theo dự kiến, tựa game nhập vai chiến thuật sẽ chính thức ra mắt vào ngày 15/12 tới đây.

Fanpage: https://www.facebook.com/badaovuong2017

 

Wendy

">

5 yếu tố khiến Bá Đạo Vương 'hớp hồn' game thủ ngay từ cái nhìn đầu tiên

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

Hướng dẫn xem trực tiếp giải bóng rổ chuyên nghiệp Việt Nam VBA trên mạng

Diễn đàn Bkav giải thích cơ chế hack WiFi WPA2 của KRACK

“Đám mây” và “điện toán đám mây” là hai thuật ngữ phổ biến đang được đề cập nhiều hiện nay mỗi khi thảo luận về công nghệ cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp nhỏ tại Việt Nam. Tuy nhiên theo các chuyên gia công nghệ, để sử dụng đám mây hiệu quả, các doanh nghiệp cần hiểu kỹ về đám mây, những lợi ích của điện toán đám mây, có phù hợp với doanh nghiệp hay không, đảm bảo bảo mật ra sao…

Ở nghĩa đơn giản nhất, “đám mây” được sử dụng để mô tả bất kỳ dịch vụ CNTT nào được thực hiện trên web. Ví dụ, nếu người dùng đang sử dụng hệ thống lưu trữ tệp trực tuyến như Dropbox, email hay một số loại hình sao lưu dữ liệu khác thì đó chính là sử dụng đám mây vào công việc.

“Đám mây” luôn là một đề tài nóng hiện nay bởi đây là cuộc lột xác bứt phá từ xuất phát điểm ban đầu trong cách thức một doanh nghiệp điều hành hệ thống CNTT: từ thực tế tại chỗ, trong một căn phòng nhỏ đặt máy chủ chứa đựng toàn bộ thông tin và dữ liệu của công ty.

Việc di chuyển toàn bộ các thông tin và dịch vụ này tới một địa điểm bên ngoài doanh nghiệp có thể tạo ra những lợi ích đáng kể cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp dữ liệu của doanh nghiệp được bảo vệ ở mức cao.

Ví dụ, nếu không may văn phòng bị cháy, thì thông tin của doanh nghiệp vẫn được bảo vệ an toàn. Ngoài việc bảo vệ dữ liệu, đám mây còn mang lại môi trường làm việc linh hoạt, cho phép nhân viên làm việc ở nhà chỉ cần truy cập thông tin công ty từ một máy tính kết nối Internet khác mà không động chạm gì tới việc bảo mật tài sản số của doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp đã có sẵn một cơ sở hạ tầng CNTT và vẫn đang chi tiền đều để bảo trì cho các thiết bị đã rất lạc hậu, đám mây sẽ đem đến một giải pháp hiệu quả để doanh nghiệp quản lý thiết bị CNTT với một chi phí nhỏ nhất.

">

Sao lưu dữ liệu thường xuyên giúp doanh nghiệp bảo mật cao hơn khi “lên mây”

友情链接