Soi kèo phạt góc Bồ Đào Nha vs Ghana, 23h ngày 24/11
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/371e999281.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh là đơn vị đi tiên phong trong việc triển khai các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khi giải quyết thủ tục hành chính (TTHC). Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tổ chức, công dân, nhất là tổ chức, công dân ở xa trung tâm thành phố, trung tâm đã triển khai nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như: Chuyển khoản qua số tài khoản, dùng điện thoại di động thông minh quét mã QR Pay, quẹt thẻ ATM, thẻ tín dụng qua máy POS, thanh toán trực tuyến qua Cổng dịch vụ công của tỉnh. Các hình thức thanh toán này không chỉ tiết kiệm thời gian cho tổ chức, công dân mà còn tăng cường sự công khai, minh bạch trong giải quyết TTHC.
Năm 2023, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã thu hơn 28,7 tỷ đồng tiền phí, lệ phí giải quyết TTHC. Trong đó, có hơn 15,8 tỷ đồng thanh toán bằng hình thức không dùng tiền mặt (chiếm 55%). Số lượt giao dịch không dùng tiền mặt năm 2023 là 40.913 lượt, tăng 366,4% so với cùng kỳ năm 2022. Các đơn vị có lượt giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt cao là: Sở Tư pháp (32.166 lượt), Sở Y tế (2.458 lượt), Sở Giao thông - Vận tải (2.152 lượt), Sở Tài nguyên và Môi trường (1.117 lượt)...
Anh Ngô Văn Cường, phường Quảng Thành (TP Thanh Hóa) cho biết: “Nếu như trước đây, tôi phải đến trực tiếp Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh trong giờ hành chính để nộp lệ phí cấp phiếu lý lịch tư pháp thì giờ đây tôi có thể ở nhà để nộp hồ sơ và thanh toán lệ phí trực tuyến. Chỉ cần sử dụng điện thoại di động để chuyển khoản vào thời gian nào trong ngày cũng được. Tôi thấy rất tiện lợi cho người dân”.
Thúc đẩy nhanh lộ trình thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng sử dụng điện, Công ty Điện lực Thanh Hóa đã đa dạng hóa các hình thức thu tiền điện. Khách hàng có thể lựa chọn nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như: Thanh toán trực tuyến trên web chăm sóc khách hàng, qua hệ thống ngân hàng bằng hình thức trích nợ tự động, chuyển khoản hoặc ví điện tử của các tổ chức trung gian thu hộ như VNPT, Viettel, Payoo, Ecpay...
Từ nỗ lực của ngành điện, sự phối hợp chặt chẽ của ngân hàng và các tổ chức trung gian, đặc biệt là sự hưởng ứng tích cực của người dân, năm 2023, tỷ lệ khách hàng thanh toán tiền điện không sử dụng tiền mặt của Công ty Điện lực Thanh Hóa đạt 93,18%, tăng 2,05% so với kế hoạch và tăng 1,13% so với cùng kỳ.
Chị Nguyễn Thị Hòa, phường Tân Sơn (TP Thanh Hóa) cho biết: “Những năm trước, cứ đến ngày 12 hằng tháng tôi phải đến nhà văn hóa phố để thanh toán tiền điện. Hôm nào quên hoặc bận không đến nộp được thì những ngày sau đó, tôi phải lên Công ty Điện lực Thanh Hóa để nộp tiền. Nhưng giờ đây, với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tiện ích, chỉ cần vài thao tác đơn giản, tôi có thể thanh toán tiền điện ngay tại nhà hoặc nơi làm việc, rất nhanh gọn, thuận lợi và an toàn”.
Thực hiện Đề án “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” giai đoạn 2021-2025, các sở, ngành, địa phương và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đã đầu tư, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, nâng cấp dung lượng, mở rộng mạng lưới viễn thông băng rộng di động và phát triển các điểm cung cấp dịch vụ internet, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển thanh toán không dùng tiền mặt. Hiện nay, toàn tỉnh có 9.347 trạm BTS được lắp đặt tại 3.982 vị trí; 100% các thôn, bản đã được phủ sóng thông tin di động băng rộng 3G, 4G; có 4.513 điểm cung cấp dịch vụ internet băng rộng tại các khu vực tập trung đông người...
Các tổ chức tín dụng cũng đã quan tâm đầu tư, xây dựng, phát triển hệ thống công nghệ thông tin an toàn, tiện ích; hạ tầng kỹ thuật phục vụ thanh toán thẻ được cải thiện, nâng cao chất lượng, đảm bảo hoạt động ổn định. Cuối năm 2023, trên địa bàn toàn tỉnh có 361 máy ATM, gần 4.000 máy thanh toán qua thẻ ngân hàng (POS) với 3.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ tại các cơ sở bán lẻ, chuỗi phân phối, khách sạn, nhà hàng...
Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng cũng chú trọng phát triển các sản phẩm, dịch vụ, phương thức thanh toán mới, an toàn, tiện lợi như mở tài khoản, mở thẻ bằng phương thức điện tử; thanh toán, rút tiền tại ATM bằng mã QR... Theo đó, số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt qua các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh năm 2023 đạt trên 150 triệu giao dịch.
Nhiều nhóm dịch vụ công như y tế, giáo dục, điện, nước... đã thanh toán bằng các phương thức điện tử. Năm 2023, số người được chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp thông qua thanh toán không dùng tiền mặt chiếm 36% tổng số đối tượng; có 54/69 đơn vị trong ngành y tế thanh toán dịch vụ y tế không dùng tiền mặt; có 3.217/3.399 đơn vị hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thực hiện chi trả lương qua tài khoản; tỷ lệ người hưởng lương từ ngân sách được trả lương qua tài khoản chiếm khoảng 90%.
Mặc dù có rất nhiều tiện ích, song thực tế việc thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn nhiều khó khăn bởi hình thức này mới chỉ tập trung cho người dân khu vực đô thị. Đối với người dân khu vực nông thôn, nhất là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, việc ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế nên việc tiếp cận, sử dụng cách thức thanh toán này chưa nhiều.
Để hoàn thành các mục tiêu đặt ra đến năm 2025 theo Đề án “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa” giai đoạn 2021-2025, cùng với đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân, các sở, ngành, địa phương cần tiếp tục đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và triển khai thêm các phương thức thanh toán mới tiện lợi, thu hút đông đảo người dân sử dụng.
Theo Tố Phương(Báo Thanh Hóa)
">Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt
MC Tuấn Tú sinh năm 1984 tại Hà Nội, được biết đến và yêu mến với vai trò MC, người mẫu thời trang và diễn viên. Anh tham gia nhiều phim truyền hình như: 'Blog nàng dâu', 'Mặt nạ da người', 'Tóc rối', 'Về nhà đi con', '11 tháng 5 ngày', 'Anh có phải đàn ông không?', 'Nhà mình lạ lắm'...
Thu Nhi
Ghét nhau trên phim, MC Tuấn Tú nói gì về NSND Minh Hòa ở hậu trường?Tuấn Tú vào vai con rể NSND Minh Hòa và luôn bị mẹ vợ coi thường, tỏ thái độ trong phim 'Món quà của cha' đang phát sóng.">Cuộc sống viên mãn, sự nghiệp thăng hoa ở tuổi 40 của MC Tuấn Tú
Theo GS Đức, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo vừa là phương thức, vừa là công cụ và là động lực để các trường đại học thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Mặc dù hiện nay nhiều trường đã nhận thức được điều này và đưa ra những định hướng, mục tiêu “rất trúng”, nhưng ông Đức cho rằng các mục tiêu này đều chưa có chỉ số cụ thể, cũng chưa biết phải đo đếm thế nào.
“Chừng nào còn chưa đo đếm được, các trường chưa thể nhận dạng được mình và biết mình phải làm gì để gia tăng các chỉ tiêu ấy để thúc đẩy chuyển đổi số”, ông Đức nói.
GS.TS Nguyễn Hữu Đức, Tổ trưởng tư vấn Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo
Bên cạnh đó, ông Đức cũng cho rằng, chuyển đổi số không phải là “khái niệm xa vời” mà cần nhìn vào ngay từ những môn học xem đã đổi mới hay chưa.
“Đơn giản như tại nhiều trường đại học, môn tin học cơ sở vẫn chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản như Word, Excel với nội dung hàng chục năm qua gần như không thay đổi”.
Do đó, ông Đức đề xuất, các trường nên thay đổi môn Tin học cơ sởthành Kỹ năng số. Nội dung giảng dạy phải được xây dựng dựa trên nhu cầu, sở thích của người học và thị trường.
Đồng tình với GS Đức, ông Nguyễn Thế Trung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ DTT, cho rằng các đại học cần xây dựng chính sách trước rồi mới triển khai hệ thống chuyển đổi số.
"Ví dụ, muốn đẩy mạnh việc học trực tuyến thì cần phải xây dựng chính sách cụ thể về việc công nhận kết quả trực tuyến. Bên cạnh đó, khi ứng dụng chuyển đổi số vào trường học sẽ khiến khối lượng công việc chênh lệch giữa các bộ phận; có người làm ít, người làm nhiều. Do đó, đối với những nhân sự có khối lượng công việc ít hơn, các trường cũng cần có lộ trình cụ thể để chuyển đổi công việc của họ", ông Trung nói.
Từ góc độ công nghệ, ông Trung đề xuất, các trường cần đầu tư xây dựng các phòng lab. Trong trường hợp kinh phí hạn hẹp, trường có thể thuê của doanh nghiệp để sinh viên, giảng viên có cơ hội học tập, trải nghiệm, tạo ra sự khác biệt cho mình.
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã
Đại tá Nguyễn Hữu Hùng, Giám đốc Học viện Kỹ thuật Mật mã, cho biết những thông tin này sẽ giúp lãnh đạo, giảng viên của Học viện có thêm những bài học thực tiễn quý giá. Những điều này là cần thiết cho quá trình nghiên cứu, tìm ra con đường phát triển cũng như đưa ra các giải pháp đột phá nhằm đưa Học viện lên tầm cao mới.
"Mục tiêu của chúng tôi đến năm 2025 sẽ đạt được các tiêu chí cơ bản của đại học được xếp hạng trong nhóm 50 trường định hướng ứng dụng và trong nhóm đầu về đào tạo, nghiên cứu mật mã, an toàn thông tin ở Việt Nam.
Đến năm 2030, Học viện sẽ đứng nhóm 10 các trường đại học hướng ứng dụng hàng đầu Việt Nam và trong nhóm đầu về đào tạo, nghiên cứu mật mã và an toàn thông tin ở khu vực; năm 2045 sẽ phát triển thành đại học đổi mới sáng tạo", ông Hùng cho biết.
Thúy Nga
Sự thành công của chuyển đổi số ngành giáo dục sẽ góp phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.
">“Không có chỉ số đánh giá, trường ĐH không biết làm gì để thúc đẩy chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
UBND tỉnh nhấn mạnh, các sở, ban, ngành, địa phương “cần quán triệt chuyển đổi số là công việc khó, phải có quyết tâm cao, hành động quyết liệt và cần xác định rõ các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, các mũi đột phá để tạo động lực cho quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số”.
Theo UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 06) do Bộ Công an chủ trì xây dựng là đề án quan trọng, đột phá trong thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, tạo ra nhiều tiện ích, dịch vụ, mang lại lợi ích thiết thực, phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn, hiệu quả hơn.
Thành công từ Đề án 06 giúp rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cần được các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục học tập, phát huy và mở rộng, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quá trình chuyển đổi số quốc gia nói chung và các ngành, địa phương thuộc tỉnh nói riêng.
Một số bài học cụ thể đã được UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhận diện.
Một là quyết tâm chính trị cao. Phải có nỗ lực lớn, hành động quyết liệt với tầm nhìn chiến lược và lộ trình cụ thể; phát huy vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu.
Hai là phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương, nhất là đối với các đề án quy mô lớn, liên ngành. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ vướng mắc cho địa phương, cơ sở.
Ba là lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, hướng tới mục tiêu phát triển con người, bảo đảm và cải thiện dân sinh. Minh bạch hóa và tăng cường sự tham gia của người dân và doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia, nhất là các dịch vụ công trực tuyến, xây dựng niềm tin của người dân về cải cách hành chính nhà nước.
Bốn là xác định và tháo gỡ "điểm nghẽn". Tập trung giải quyết các vướng mắc về hạ tầng công nghệ, nhân lực, dữ liệu, bảo mật an toàn. Pháp luật cần đi trước một bước; dữ liệu gốc cần được chia sẻ, kết nối để tạo giá trị, tiết kiệm, tránh lãng phí.
Năm là bảo đảm nguồn lực. Bố trí kinh phí, tháo gỡ khó khăn, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật phục vụ chuyển đổi số. Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số.
“Khi xây dựng Đề án Chuyển đổi số của tỉnh cần phải nêu rõ nhiệm vụ triển khai, phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ kết quả. Bảo đảm kết nối với Đề án 06 và phù hợp với Chương trình chuyển đổi số quốc gia, các chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số, Chiến lược dữ liệu quốc gia và các chiến lược, chương trình, đề án, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh. Lựa chọn, xác định rõ các mũi đột phá và có tính khả thi để tập trung thực hiện giai đoạn 2024 - 2025, bảo đảm Đề án mang tính đột phá trong thực hiện chuyển đổi số trong ngành, lĩnh vực, địa phương của tỉnh”, UBND tỉnh lưu ý thêm.
Bình Minh
">Bà Rịa Vũng Tàu xây dựng Đề án Chuyển đổi số tương tự Đề án 06
Diệp Lâm Anh phủ nhận việc có bạn trai mới. Ảnh: FBNV.
Diệp Lâm Anh phản hồi thông tin có bạn trai mới
Sự thật bất ngờ về lượng calo khủng sau chiếc bánh Trung thu 'vạn người mê'
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
NSƯT Thoại Mỹ U60 vẫn trẻ trung, bà xã kém 17 tuổi của Lý Hải ngày càng gợi cảmNSƯT Thoại Mỹ vui sống độc thân sau nhiều trắc trở tình cảm. Minh Hà - bà xã kém 17 tuổi của Lý Hải hiếm hoi khoe dáng với trang phục gợi cảm.">Sao Việt 13/7/2024: BTV Hoài Anh VTV mặt mộc, NSƯT Ngọc Huyền đi bán sầu riêng
友情链接