Cả gia đình bám vào mảnh đất sườn đồi, trồng bời lời 8 năm mới được thu hoạch một lần. Trong nhà không khi nào dư quá 2 triệu đồng, thậm chí nhiều khi còn phải mua gạo thiếu rồi đến mùa trả tiền sau. Giờ anh chồng mắc bệnh hiểm nghèo, gia đình rơi vào bế tắc cùng cực.

Kiếm ăn từng bữa 

Đó là hoàn cảnh khó khăn không lối thoát của gia đình anh A Thuận (người dân tộc Dẻ Triêng sinh năm 1980 ở thôn Đăk Đoát, xã Đắc Pe’k, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum). 

Tài sản lớn nhất của đôi vợ chồng trẻ là một căn nhà bằng ván gỗ lợp tôn. Mọi vật dụng trong nhà đều là đồ cũ, hầu như không có giá trị gì. Bao nhiêu năm, họ bám vào mảnh đất sườn đồi canh tác nhặt nhạnh từng đồng để mưu sinh. Cuộc sống thật sự bấp bênh vì những sản phẩm họ làm ra giá trị quá rẻ mạt.  

{keywords}
Không còn tiền chữa bệnh, anh A Thuận định về nhà chờ chết.

Hai vợ chồng cuốc xới sớm hôm trồng sắn và cây bời lời trên mảnh đất sườn đồi. Sắn mỗi năm thu hoạch một lần, bán được 1.800 đồng/kg. Bán hết cả vườn sắn mới được 7 triệu đồng. 

Chỗ nào đất xấu không trồng được sắn, anh chị trồng cây bời lời. Lợi ích kinh tế quá thấp 8 năm mới được thu hoạch vỏ. Một cây cũng chỉ lấy được vài chục cân vỏ, giá vỏn vẹn 4-5 ngàn đồng/kg. Ngoài ra những lúc nhàn rỗi, vợ chồng anh A Thuận lại gửi con cái ở nhà để vào rừng kiếm từng cây nấm, búp măng, cây kim tuyến, bán lấy tiền mua gạo. 

“Hai vợ chồng cơm đùm, cơm nắm đi từ sớm sau 2 tiếng mới vào đến rừng. 4 tiếng đi bộ, vạch từng bụi cỏ, đám cây kiếm nấm và cây kim tuyến. Ngày nào hên về còn bán được vài trăm, có ngày không kiếm được gì, chỉ hái nắm rau rừng về ăn", anh kể.

Bao nhiêu năm đi kiếm nấm nhưng chưa bao giờ anh dám ăn, được cây nào cũng gom bán hết đong gạo. Bữa cơm của cả nhà chỉ có rau là món chính, khi nào có chút tiền mới dám mua cho con ít cá đổi món. Còn thịt đối với nhà anh là thứ xa xỉ, ít khi mua.

Cha bệnh nặng các con nheo nhóc 

Cái đói cái nghèo không biết sẽ còn đeo bám gia đình anh A Thuận và chị Y Hạ đến khi nào. Lúc vợ chồng còn khỏe mạnh, làm lụng quanh năm cuộc sống đã thiếu thốn đủ bề. Giờ đây, anh A Thuận lại mang trong mình một căn bệnh ung thư vòm hầu, cuộc sống gắn liền với bệnh viện. Bao lo toán gánh vác việc nhà dồn lên vai chị vợ đang một nách hai con nhỏ.

{keywords}
Hai đứa con nhỏ từng ngày mong cha về.

Mắc bệnh ung thư vòm hầu từ tháng 9/2017, sau phẫu thuật, anh A Thuận phải điều trị theo phác đồ hóa chất và xạ trị. Dù đau đớn, mệt mỏi nhưng anh vẫn cố tự chăm sóc bản thân ở bệnh viện. Lúc không thể gắng gượng được nữa, anh mới nhờ những bệnh nhân cùng phòng giúp đỡ. 

Chị Y Hạ ở nhà vừa chăm sóc con, vừa làm việc nhà cũng chẳng biết làm cách nào có tiền cho chồng chữa bệnh. Vay mượn khắp nơi mà không đủ, anh đòi về nhà. Thế nhưng về thì chết, lấy ai nuôi các con?

Trong tình thế ngặt nghèo này, hy vọng sẽ có những tấm lòng hảo tâm ra tay giúp đỡ để gia đình anh A Thuận.

Đức Toàn 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: chị Y Hạ thôn Đăk Đoát, xã Đắc Pe’k, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. ĐT: 033 270 4435

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.024 (anh A Thuận)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

" />

Cha bệnh nặng, lấy ai kiếm nấm đong gạo cho con

Kinh doanh 2025-01-19 21:12:32 3942

Cả gia đình bám vào mảnh đất sườn đồi,ệnhnặnglấyaikiếmnấmđonggạbóng đá hôm nay mấy giờ trồng bời lời 8 năm mới được thu hoạch một lần. Trong nhà không khi nào dư quá 2 triệu đồng, thậm chí nhiều khi còn phải mua gạo thiếu rồi đến mùa trả tiền sau. Giờ anh chồng mắc bệnh hiểm nghèo, gia đình rơi vào bế tắc cùng cực.

Kiếm ăn từng bữa 

Đó là hoàn cảnh khó khăn không lối thoát của gia đình anh A Thuận (người dân tộc Dẻ Triêng sinh năm 1980 ở thôn Đăk Đoát, xã Đắc Pe’k, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum). 

Tài sản lớn nhất của đôi vợ chồng trẻ là một căn nhà bằng ván gỗ lợp tôn. Mọi vật dụng trong nhà đều là đồ cũ, hầu như không có giá trị gì. Bao nhiêu năm, họ bám vào mảnh đất sườn đồi canh tác nhặt nhạnh từng đồng để mưu sinh. Cuộc sống thật sự bấp bênh vì những sản phẩm họ làm ra giá trị quá rẻ mạt.  

{ keywords}
Không còn tiền chữa bệnh, anh A Thuận định về nhà chờ chết.

Hai vợ chồng cuốc xới sớm hôm trồng sắn và cây bời lời trên mảnh đất sườn đồi. Sắn mỗi năm thu hoạch một lần, bán được 1.800 đồng/kg. Bán hết cả vườn sắn mới được 7 triệu đồng. 

Chỗ nào đất xấu không trồng được sắn, anh chị trồng cây bời lời. Lợi ích kinh tế quá thấp 8 năm mới được thu hoạch vỏ. Một cây cũng chỉ lấy được vài chục cân vỏ, giá vỏn vẹn 4-5 ngàn đồng/kg. Ngoài ra những lúc nhàn rỗi, vợ chồng anh A Thuận lại gửi con cái ở nhà để vào rừng kiếm từng cây nấm, búp măng, cây kim tuyến, bán lấy tiền mua gạo. 

“Hai vợ chồng cơm đùm, cơm nắm đi từ sớm sau 2 tiếng mới vào đến rừng. 4 tiếng đi bộ, vạch từng bụi cỏ, đám cây kiếm nấm và cây kim tuyến. Ngày nào hên về còn bán được vài trăm, có ngày không kiếm được gì, chỉ hái nắm rau rừng về ăn", anh kể.

Bao nhiêu năm đi kiếm nấm nhưng chưa bao giờ anh dám ăn, được cây nào cũng gom bán hết đong gạo. Bữa cơm của cả nhà chỉ có rau là món chính, khi nào có chút tiền mới dám mua cho con ít cá đổi món. Còn thịt đối với nhà anh là thứ xa xỉ, ít khi mua.

Cha bệnh nặng các con nheo nhóc 

Cái đói cái nghèo không biết sẽ còn đeo bám gia đình anh A Thuận và chị Y Hạ đến khi nào. Lúc vợ chồng còn khỏe mạnh, làm lụng quanh năm cuộc sống đã thiếu thốn đủ bề. Giờ đây, anh A Thuận lại mang trong mình một căn bệnh ung thư vòm hầu, cuộc sống gắn liền với bệnh viện. Bao lo toán gánh vác việc nhà dồn lên vai chị vợ đang một nách hai con nhỏ.

{ keywords}
Hai đứa con nhỏ từng ngày mong cha về.

Mắc bệnh ung thư vòm hầu từ tháng 9/2017, sau phẫu thuật, anh A Thuận phải điều trị theo phác đồ hóa chất và xạ trị. Dù đau đớn, mệt mỏi nhưng anh vẫn cố tự chăm sóc bản thân ở bệnh viện. Lúc không thể gắng gượng được nữa, anh mới nhờ những bệnh nhân cùng phòng giúp đỡ. 

Chị Y Hạ ở nhà vừa chăm sóc con, vừa làm việc nhà cũng chẳng biết làm cách nào có tiền cho chồng chữa bệnh. Vay mượn khắp nơi mà không đủ, anh đòi về nhà. Thế nhưng về thì chết, lấy ai nuôi các con?

Trong tình thế ngặt nghèo này, hy vọng sẽ có những tấm lòng hảo tâm ra tay giúp đỡ để gia đình anh A Thuận.

Đức Toàn 

Mọi đóng góp có thể gửi về:

1. Gửi trực tiếp: chị Y Hạ thôn Đăk Đoát, xã Đắc Pe’k, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. ĐT: 033 270 4435

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.024 (anh A Thuận)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/368c999196.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1

{keywords}Lâu nay, để xem được phim 3D, mọi khán giả đều phải đeo kính 3D chuyên dụng. Ảnh: WordPress

Lâu nay, đối với các bộ phim 3D, các rạp chiếu phim nhìn chung sẽ sử dụng ánh sáng phân cực hoặc chiếu một cặp hình ảnh để tạo ra cảm giác về chiều sâu. Song, để thực sự có được hiệu ứng 3D, người xem phải đeo kính 3D. Chính đặc tính này đã chứng minh là quá bất tiện, cản trở việc hình thành một thị trường lớn mạnh cho các TV 3D.

Các nhà nghiên cứu MIT phát triển hệ thống Home3D với mục tiêu thay đổi và khắc phục sự bất tiện nói trên. Theo họ, Home3D hoạt động bằng cách hiển thị 3 hoặc nhiều hình ảnh hơn, tái tạo việc cảnh tượng trông như thế nào từ nhiều vị trí khác nhau, cho phép bộ não ước lượng chiều sâu của hình ảnh. Do đó, hệ thống cho phép người dùng xem TV 3D từ bất kỳ góc nào mà không cần tới kính 3D.

{keywords}
Hệ thống Home3D cho chất lượng hình ảnh tốt hơn so với các phương pháp hiển thị đa sắc khác. Ảnh: MIT

Tiến sĩ Petr Kellnhofer, một thành viên nhóm nghiên cứu cho biết thêm, các hình ảnh hiển thị qua Home3D đang cải thiện rất nhanh về độ phân giải. Điều đó ám chỉ Home3D có tiềm năng ứng dụng rất lớn cho các hệ thống "rạp hát tại gia".

Hệ thống Home3D có thể vận hành theo thời gian thực tế trên một thiết bị xử lý đồ họa, đồng nghĩa với việc nó có thể chạy trên các hệ thống như máy chơi game Xbox hay Playstation.

{keywords}
Với hệ thống Home3D, người dùng sẽ xem được phim 3D mà không cần phải đeo kính chuyên dụng. Ảnh: MIT

Nhóm nghiên cứu tuyên bố, trong tương lai, họ sẽ phát triển hệ thống chạy được trên cả một vi xử lý tích hợp và trong TV hoặc một thiết bị phát đa phương tiện như Google Chromecast. Ngoài ra, người dùng cũng có thể tùy chỉnh trải nghiệm cá nhân, tăng hoặc giảm hiệu ứng 3D của một bộ phim.

Tuấn Anh(Theo Daily Mail)

">

Ra mắt TV 3D xem không cần kính chuyên dụng

Chiếc điện thoại Android đầu tiên được giới thiệu ngày 23/9/2008, hợp tác cùng nhà mạng T-Mobile của Mỹ. Thiết bị có tên G1 so với ngày nay khá “lạ thường” với thiết kế cồng kềnh, bàn phím trượt và trackball phong cách BlackBerry bên cạnh màn hình cảm ứng.

Dù vậy, nó chính là mẫu máy khởi đầu cuộc chiến thế kỷ nảy lửa giữa iOS và Android. Đầu năm 2011, Android đã trở thành nền tảng di động phổ biến nhất tại Mỹ. Thậm chí, cố CEO Apple Steve Jobs còn tuyên bố “chiến tranh hạt nhân” chống lại Android.

Apple đã tạo ra cuộc cách mạng smartphone với iPhone nhưng sau đó Android lại thống trị thị trường thông qua vô số hợp tác với nhà mạng và giá bán thấp hơn. Trong quý đầu năm nay, 86% smartphone thế giới bán ra chạy Android, theo dữ liệu từ hãng nghiên cứu Gartner.

Đây thực sự là chiến thắng ngoạn mục nếu xét đến việc nhóm phát triển Android hoàn toàn bị lu mờ khi iPhone ra mắt. Theo Fred Vogelstein, tác giả cuốn sách về cuộc chiến giữa Apple và Google, cả hai phát triển smartphone gần như cùng lúc. Google đã mua lại Android, khi ấy là một startup nhỏ, năm 2005 để giành được vị trí rõ nét hơn trên thị trường. Năm 2006, nhóm phụ trách Android của Google thiết kế hệ điều hành riêng và chiếc điện thoại nhìn giống BlackBerry.

Sau đó, Jobs công bố thiết bị hoàn toàn khác biệt vào tháng 1/2007. Người đứng đầu Android, Andy Rubin, lúc đó đang ngồi trong xe hơi. Anh đề nghị tài xế dừng lại để theo dõi sự kiện trên mạng. “Cha đẻ” Android được cho là đã nhận xét iPhone là thứ bỏ đi và sẽ không làm ra thiết bị như vậy.

Cả nhóm quay lại bàn phác thảo và thiết kế lại điện thoại Android đầu tiên. Model phát hành năm 2008 cũng có màn hình cảm ứng như iPhone nhưng bản thân thiết bị không phải là mối đe dọa với Apple mà chính là chiến lược đứng sau.

Không như “táo khuyết”, Google tạo ra Android như một hệ điều hành nguồn mở, đồng nghĩa các nhà sản xuất có thể sử dụng và điều chỉnh linh hoạt Android trên thiết bị của mình. Năm 2010, thị trường smartphone tràn ngập các mẫu máy hấp dẫn từ Motorola, Samsung, HTC với đủ mức giá phong phú. Chỉ có vài mẫu do đích thân Google sản xuất, bao gồm dòng Nexus và gần đây là dòng Pixel.

">

Hành trình đánh bại iPhone giành “ngôi vương” của Android



Thành viên Tuấn Mi Nhon viết:“Xin chịu thua thanh niên, các bạn hết việc để sáng tạo rồi hay sao. Lớn cả rồi bắt chước theo trào lưu gì cũng nên có văn hóa và đẹp một chút”.

Nickname Nga Huyền cho rằng bạn trẻ thích nổi tiếng có nhiều cách nhưng không nên coi đây là chiêu trò để "câu view".

Một số ý kiến khác cho rằng đó chỉ là trò đùa vui của các bạn trẻ, không nên "ném đá".

Thành viên My Phạm bày tỏ:“Mình xem những bức ảnh này chỉ thấy buồn cười và hài hước thôi. Bộ ảnh không có gì sai trái mà chỉ trích và lên án gay gắt như vậy”.

Không đồng tình với quan điểm của My Phạm, nickname Hường Phan cho rằng: “Không phải trẻ con hay học sinh tiểu học nữa, làm việc gì cũng phải biết suy nghĩ. Kiểu tạo dáng chụp ảnh rất phản cảm và không hay chút nào”.

Nhân vật trong bộ ảnh “Ngây thơ” tên Nguyễn Thành Nhật, sinh năm 1992, quê huyện Cần Giờ. Hiện tại, chàng trai làm vũ công cho một vũ đoàn tại Sài Gòn.

Về ý tưởng của bộ ảnh, người chụp Hoàng Đình Quyết cho hay anh thấy mấy ảnh của chàng trai nước ngoài nổi tiếng trên mạng nên muốn thực hiện bộ tương tự tại Việt Nam. "Mình đã chọn mẫu lên hình càng xấu càng tốt”.

Đình Quyết quen biết và thuyết phục nhóm nhảy của Nhật để thực hiện "Ngây thơ". Các thành viên trong nhóm sẽ phải tạo dáng hài hước với đồng phục học sinh. Cả ê-kíp mất 30 phút để chụp trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP.HCM. Các bạn còn thực hiện clip nhảy với trang phục học sinh.

Nhiều người không tránh khỏi lắc đầu ngán ngẩm về sự thể hiện thái quá của các chàng trai.

Trước nhiều ý kiến cho rằng bộ ảnh "câu like" hay nhân vật thích nổi tiếng, nhiếp ảnh gia lý giải chỉ muốn chụp cho vui và tạo sự hài hước gửi tới người xem. Anh không nghĩ rằng bộ ảnh lại thu hút nhiều sự chú ý đến vậy.

"Một sản phẩm sẽ có những người thích, người không thích. Không phải ai cũng đồng tình với ý tưởng của mình. Tuy nhiên, đó chỉ là niềm đam mê sáng tạo, không làm ảnh hưởng ai. Mình mong rằng khán giả nên nhìn nhận bộ ảnh dưới góc độ của sự hài hước và dí dỏm, giúp tạo ra tiếng cười thoải mái nhất", Đinh Quyết nói.

Thành Nhật - người mẫu chính trong bộ ảnh - tỏ ra không mấy quan tâm tới những lời bình luận của dân mạng. Nhật cho rằng anh làm nghệ thuật chứ không muốn chơi trội và thích nổi tiếng.

">

Choáng với bộ ảnh nữ sinh đón trung thu của 2 thanh niên Sài Thành

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới

友情链接