Các máy tính xách tay siêu di động – có độ dày nhỏ hơn 1 inch (2cm) và cân nặng chỉ từ 2 tới 5 pound (gần 1kg tới hơn 2kg) – mang lại hiệu suất hoạt động,ìnhlàngchip mớicholaptopsiêumỏsex mĩ thời gian sử dụng pin và khả năng kết nối mà người tiêu dùng cần khi di chuyển.
Intel trình làng chip mới cho laptop siêu mỏng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại -
Tối ngày 20/5, trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Nguyễn Thành Trung, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP HCM cho biết, ngày 16/5, Sở GD-ĐT TP.HCM có nhận được đơn xin nghỉ việc của Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong sau khi hết nhiệm kỳ 5 năm vào đầu tháng 9/2019. Bà Trinh xin nghỉ vì lý do sức khỏe và cũng chỉ còn 2 năm là đến tuổi nghỉ hưu theo chế độ. Không chấp thuận cho Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong từ chứcBà Nguyễn Thị Yến Trinh (áo dài xanh) và các phó hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (ảnh: website nhà trường) Tròng chiều nay (20/5), Ban Thường vụ Đảng ủy Sở GD-ĐT TP.HCM đã có phiên họp và kết luận: Không nhất trí với đơn xin nghỉ việc này và sẽ làm việc trực tiếp với bà Nguyễn Thị Yến Trinh cùng tập thể chi bộ, Ban giám hiệu Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong.
Như VietNamNet đã đưa tin trước đó, bà Nguyễn Thị Yến Trinh, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) bày tỏ mong muốn xin từ chức vào tháng 9 tới với lý do áp lực trong công việc và sức khỏe. Dù vậy phía nhà trường vẫn mong bà Trinh tiếp tục công tác.
Bà Nguyễn Thị Yến Trinh là vợ ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM. Bà Trinh được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong vào năm 2014.
Vừa qua, bà Yến Trinh được xác định nằm trong danh sách “cán bộ sở” đi nước ngoài trái quy định. Cụ thể, năm 2018, trước khi được cử đi Đức để tham dự lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý và nâng cao chất lượng trường công, bà Nguyễn Thị Yến Trinh từng đi Anh và Nhật Bản.
Trong khi đó, theo Quyết định 12/2018 của UBND TP.HCM về ban hành Quy định quản lý và xét duyệt cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài: "Nguyên tắc xét duyệt đi nước ngoài: cán bộ, công chức, viên chức được cử đi nước ngoài về việc công không quá 2 lần trong năm; Trường hợp đặc biệt quá 2 lần trong năm và thật sự cần thiết cho công việc chuyên môn phải xin ý kiến của Chủ tịch UBND TP.HCM…".
Thanh tra TP.HCM đã xác minh sự việc, đồng thời kiến nghị Chủ tịch UBND TP.HCM giao Giám đốc Sở GD-ĐT tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, xác định cụ thể trách nhiệm của các cá nhân tham mưu và của lãnh đạo Sở GD-ĐT có liên quan đến việc cử thành viên tham dự lớp bồi dưỡng ở Đức năm 2018; Rút ra bài học kinh nghiệm trong toàn ngành đối với việc lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức đi nước ngoài công khai, minh bạch.
Phúc Nguyên
Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong xin từ chức
- Bà Nguyễn Thị Yến Trinh, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) bày tỏ mong muốn xin từ chức vào tháng 9 tới.
"> -
GS. NGND Phan Hữu Dật tốt nghiệp đại học chuyên ngành Dân tộc học, tại Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M. V. Lomonosov , Liên bang Nga (MGU) năm 1961. Ông nhận bằng Tiến sĩ Sử học tại Khoa Lịch sử (MGU) năm 1963 và được công nhận chức danh Giáo sư năm 1996, được tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2008. Vị giáo sư đầu ngành nhân học qua đời ở tuổi 92GS. NGND Phan Hữu Dật Trên nửa thế kỷ tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học, GS. NGND Phan Hữu Dật đã trở thành một trong những giáo sư đầu ngành về Nhân học. Những công trình nghiên cứu của ông tập trung vào những nội dung như: Các vấn đề lý luận về tộc người, về cộng đồng quốc gia dân tộc và lý thuyết Nhân học; Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam, Văn hóa và phát triển; Quá trình tộc người và mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Đông Nam Á và trên thế giới; Dân tộc học và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử hôn nhân và gia đình.
Trên 100 công trình nghiên cứu đã được công bố của GS. Phan Hữu Dật đề cập đến các vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu Dân tộc học, từ các vấn đề lý thuyết trong nghiên cứu đến việc tổng kết các vấn đề nghiên cứu trong Dân tộc học ở nước ta, từ Dân tộc học Việt Nam đến các vấn đề dân tộc học trên thế giới, từ văn hóa và phát triển đến yêu cầu đào tạo và nghiên cứu Dân tộc học phục vụ cho việc hoạch định và thực hiện đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, từ mối quan hệ dân tộc và những vấn đề cấp bách ở nước ta và trên thế giới đến vấn đề dân tộc trong toàn cầu hóa, từ việc đẩy mạnh nghiên cứu các ngành khoa học xã hội- nhân văn đến nghiên cứu ứng dụng…
Những vấn đề nghiên cứu của ông đã đặt nền tảng cho sự phát triển của nền Dân tộc học Việt Nam.
Ông là người Việt Nam đầu tiên soạn giáo trình “Cơ sở Dân tộc học” (1973) phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy.
Trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX, nhiều công trình nghiên cứu của ông đã tiếp tục đề cập đến những yêu cầu nghiên cứu Dân tộc học theo hướng Nhân học trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu và nhận thức mới trước yêu cầu phát triển của đất nước, hội nhập khu vực và quốc tế.
Trên nền tảng nghiên cứu cơ bản, những công trình nghiên cứu khoa học của GS. Phan Hữu Dật đã đặc biệt chú trọng nghiên cứu cũng như tổng kết về lý luận và chính sách dân tộc ở nước ta trong lịch sử và hiện tại.
Một trong những đóng góp rất quan trọng của GS. Phan Hữu Dật là nghiên cứu về cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam, văn hóa và phát triển. Trên 30 công trình nghiên cứu của ông đã bao quát khá nhiều vấn đề trên lĩnh vực này.
GS. Phan Hữu Dật cũng là người đầu tiên khái quát một cách đầy đủ nhất về những đặc điểm chủ yếu của cộng đồng các dân tộc ở nước ta. Ông cũng đã cùng giới thiệu nghiên cứu tham gia xây dựng các tiêu chí xác định thành phần các dân tộc ở Việt Nam. Những tiêu chí đó đã được đưa vào ứng dụng thực tiễn trong thập kỷ 70 của thế kỷ XX.
Ông đã công bố trên 100 công trình nghiên cứu, trong đó có 9 sách chuyên khảo... Nhiều luận văn nghiên cứu của ông đã được công bố trong các chuyên san và tạp chí khoa học quốc tế có uy tín.
GS. Phan Hữu Dật còn có những đóng góp lớn trên phương diện quản lý cho sự phát triển của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội: là Chủ nhiệm Khoa Lịch sử (1970-1975), Chủ nhiệm Bộ môn Dân tộc học (1986-1988), Phó Hiệu trưởng (1977-1981), Quyền Hiệu trưởng (1981-1985) và Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1985-1988).
Giám đốc ĐHQG Hà Nội, ông Nguyễn Kim Sơn, khẳng định những đóng góp to lớn về học thuật, về giảng dạy không chỉ cho ĐHQG Hà Nội mà còn cả ở tầm quốc gia. “Đặc biệt, thầy luôn nhận được sự kính trọng và yêu mến của các thế hệ học trò - đó là phần thưởng quý giá nhất đối với một nhà giáo. Mãi mãi trong sự phát triển của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, của ngành Nhân học và của ĐHQG Hà Nội, thầy luôn có một vị trí xứng đáng với tên tuổi và những đóng góp của mình”.
Sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù đã được tập thể các bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, cứu chữa nhưng do tuổi cao, bệnh trọng, GS. Phan Hữu Dật đã từ trần hồi 2h52 ngày 18/4/2019 (tức ngày 14/3 năm Kỷ Hợi), hưởng thọ 92 tuổi.
Lễ viếng tổ chức từ hồi 7h15-8h30, Lễ truy điệu từ 8h30-9h ngày 21/4/2019 (tức ngày 17/3 năm Kỷ Hợi ) tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội. Lễ điện táng tổ chức tại Nghĩa trang Văn Điển, Hà Nội lúc 13h cùng ngày.Ngân Anh
"> -
Du học sinh Việt tại Mỹ làm video hài hước 'Kinh tế không kinh thế'Nguyễn Hoàng Phong và Nguyễn Thùy Trang là hai bạn trẻ sáng lập nên dự án này.
Hai người vui vẻ chia sẻ: “Bọn mình mất từ 2-3 tuần để làm một video. Trongđó phần lớn là viết kịch bản cho đúng và hay, tìm ý tưởng để vẽ cho sinh động.Cả Trang và Phong cùng nhau viết kịch bản, thường là thay phiên nhau viết trước,sau đó người kia đọc và sửa lại. Phong là người vẽ cũng như lo phần làm video,thế nên ký tên là Bàn tay, còn Trang là người dẫn chuyện và chỉnh sửa âm thanh,ký tên là Giọng nói”.
Góc làm việc của "Kinh tế không kinh thế".
Video của Trang và Phong hấp dẫn người xem vì những hình vẽ rất đáng yêu,cách giải thích các khái niệm một cách đơn giản, dễ nhớ. Giọng nói của Trangcũng gây ấn tượng với nhiều người bởi cách nhấn nhá rất có chủ ý.
Những hình vẽ minh họa đáng yêu theo từng lời giải thích trong video của "Kinh tế không kinh thế".
Sau 4 tháng hoạt động, số lượt xem và người biết đến "Kinh tế không kinh thế"dần dần tăng lên con số chục nghìn. Thùy Trang cho biết sau khi đăng video lênYoutube, nhiều bạn phản hồi và trao đổi thêm với nhóm về mặt học thuật. Khi nhậnđược những câu hỏi khó từ người xem, cả hai lại lục lọi tìm hiểu thêm qua sáchvở, internet, bạn bè để cho ra đời những video ngày một hay hơn, hoàn thiện hơn.Nhờ làm dự án này, "trình kinh tế" của Trang và Phong "nâng level" đáng kể.
"Tuy bọn mình rất cố gắng, nhưng nhiều lúc bận việc học ở trường, tập trunglàm video nên không có thời gian để trả lời chi tiết hết các phản hồi của cácbạn. May mà nhiều lúc các bạn tự trao đổi và giải đáp cho nhau. Bọn mình cảmthấy rất vui vì đã tạo ra một nơi để mọi người thảo luận và góp ý sôi nổi vềviệc học tập. Điều này rất có ích cho việc học môn kinh tế hay bất kỳ môn nàokhác" - Trang cho hay.
Bạn Phong với nick name "Bàn Tay".
Bạn Trang với tên "Giọng nói" trong các video.
Cùng xem một vài video cực đáng yêu của hai bạn ấy nhé:
Play">