Nhận định, soi kèo Saint Louis City vs Colorado Rapids, 7h30 ngày 2/7
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/315b998862.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
Ngành Răng-Hàm- Mặt xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT có 79 thí sinh trúng tuyển. Thí sinh có điểm xét tuyển cao nhất 28,55.
Ngành Răng-Hàm- Mặt xét từ kết quả thi tốt nghiệp THPT kết hợp chứng chỉ tiếng Anh có 45 thí sinh trúng tuyển. Thí sinh có điểm xét tuyển cao nhất 29,24.
Năm nay điểm chuẩn Trường ĐH Y Dược TP.HCMdao động từ 19-27,34. Ngành Y khoa xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT có điểm chuẩn cao nhất là 27,34.
Danh sách trúng tuyển Trường đại học Y Dược TP.HCM năm 2023
Đồng chí Nguyễn Văn Thụ, Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin VNPT Ninh Bình cho biết: Với vai trò là đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông CNTT, đặc biệt cung cấp các dịch vụ phục vụ công tác chuyển đổi số cho khối chính quyền, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn tỉnh; VNPT xác định vai trò đảm bảo an toàn hệ thống thông tin phục vụ chính quyền, người dân và doanh nghiệp.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống, VNPT đã đầu tư nâng cấp hạ tầng mạng lưới cũng như triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin cho các sản phẩm dịch vụ.
Tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin, nâng cao năng lực của hệ thống cũng như xây dựng các biện pháp phòng chống đa lớp nhằm đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống cung cấp, cho cơ quan chính quyền, nhân dân và doanh nghiệp.
Tư vấn, hướng dẫn người dân nâng cao nhận thức, kỹ năng sử dụng hệ thống an toàn trên không gian mạng, tuyệt đối không chia sẻ tài khoản, thông tin cá nhân trên các trang mạng xã hội, không cài đặt phần mềm không rõ nguồn gốc. VNPT có đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực an toàn bảo mật, đủ năng lực xử lý các tình huống theo mô hình 4 lớp trong giải quyết các tình huống giải quyết an toàn thông tin mạng xảy ra.
Tỉnh Ninh Bình là địa phương sớm triển khai thực hiện đảm bảo an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp và hoàn thành kết nối với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Quốc gia. Đảm bảo an toàn thông tin phục vụ kết nối, khai thác Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo chuẩn của Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông...
Đại tá Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng Công an thành phố Ninh Bình cho biết: Để thực hiện hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác Công an, đặc biệt là triển khai Đề án 06 và dịch vụ công trực tuyến của Bộ Công an, công tác bảo đảm an ninh, an toàn hệ thống thông tin, đặc biệt là đối với các hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia, dữ liệu chuyên ngành do Bộ Công an quản lý được Công an thành phố xác định là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt.
Trong đó, Công an thành phố đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện; tổ chức các lớp tập huấn về công tác bảo đảm an ninh, an toàn thông tin cho cán bộ, chiến sỹ.
Chỉ đạo bộ phận chuyên môn phối hợp với các Đội nghiệp vụ, Công an các phường, xã rà soát, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về bảo vệ bí mật Nhà nước, quy định của Bộ Công an về an ninh, an toàn thông tin.
Bố trí kinh phí đầu tư mua sắm các trang thiết bị, giải pháp kỹ thuật để bảo vệ an toàn hệ thống thông tin, hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ nhiệm vụ công tác.
Theo Tiến Minh(Báo Ninh Bình)
">Nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo an toàn thông tin trong chuyển đổi số
Là một phần không thể thiếu trong quy trình sản xuất chất bán dẫn, thiết kế chip xác định các yêu cầu đối với kiến trúc và hệ thống của chip cũng như cách bố trí các mạch riêng lẻ trên vi xử lý.
Đầu năm nay, Qualcomm nói rằng họ đang lên kế hoạch xây dựng trung tâm thiết kế mới tập trung vào công nghệ không dây tại Channai trị giá 21,3 triệu USD - động thái cho thấy cam kết của công ty này với tầm nhìn của New Delhi về “Make in India” (Sản xuất tại Ấn Độ) và “Design in India” (Thiết kế tại Ấn Độ).
“Cách đây 20 năm, chúng tôi đã thấy Ấn Độ là một trung tâm R&D xuất sắc và có nguồn nhân lực dồi dào”, Savi Soin, Chủ tịch Qualcomm Ấn Độ nói với CNBC.
Cú hích với lĩnh vực chip
Tham vọng bán dẫn của Ấn Độ đã đạt được những bước tiến lớn khi chính phủ của Thủ tướng Narendra Modi phê duyệt 3 nhà máy bán dẫn ở Gujarat và Assam với khoản đầu tư hơn 15 tỷ USD.
Ấn Độ không giấu tham vọng trở thành trung tâm chip lớn để cạnh tranh với Mỹ, Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc, đồng thời đang thu hút các nhà sản xuất chip nước ngoài thiết lập hoạt động tại nước này. New Delhi đặt mục tiêu góp mặt trong top 5 nhà sản xuất bán dẫn hàng đầu thế giới trong 5 năm tới.
Trong khi đó, các quốc gia như Ấn Độ sẽ được hưởng lợi khi các nhà sản xuất chip toàn cầu tìm cách đa dạng hóa hoạt động trong bối cảnh bất ổn địa chính trị ngày càng gia tăng.
Để tăng cường năng lực sản xuất trong nước và xuất khẩu, Ấn Độ đã công bố các ưu đãi liên quan đến sản xuất trị giá hàng tỷ USD để “thu hút đầu tư” vào các lĩnh vực then chốt và công nghệ tiên tiến cũng như đưa Ấn Độ trở thành “một phần không thể thiếu của chuỗi giá trị toàn cầu”.
Ngoài Qualcomm, Apple cũng là một trong những công ty đa dạng hoá mạnh mẽ hoạt động sản xuất tại Ấn Độ khi cạnh tranh Mỹ - Trung không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Theo báo cáo của Bloomberg,gã khổng lồ công nghệ Cupertino hiện lắp ráp khoảng 14% số iPhone của mình tại Ấn Độ, gấp đôi số lượng sản xuất ở đó vào năm ngoái.
Vào tháng 2, Nikkei Asiacũng đưa tin, Google có kế hoạch bắt đầu sản xuất điện thoại thông minh Pixel ở Ấn Độ vào quý II tới đây.
Ấn Độ muốn trở thành cường quốc bán dẫn toàn cầu trong vòng 5 nămAshwini Vaishnaw, Bộ trưởng Bộ Điện tử, Thông tin và Truyền thông Ấn Độ cho biết, nước này muốn trở thành một trong năm nhà sản xuất chất bán dẫn hàng đầu thế giới trong 5 năm tới.">Điều gì biến Ấn Độ trở thành trung tâm thiết kế bán dẫn của thế giới?
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
Em tặng tình một đêm cho chàng sinh viên khù khờ
Xây dựng, phát triển hệ thống giáo dục Hà Nội cả về quy mô và chất lượng
Trong năm học vừa qua, Hà Nội là một trong 4 tỉnh, thành phố đầu tiên trong cả nước được Bộ GD-ĐT công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 3.
Trên phương diện giáo dục đại trà, kết quả thi tốt nghiệp THPT của Hà Nội tăng 11 bậc so với năm học trước. Trên phương diện giáo dục mũi nhọn, học sinh Hà Nội đạt 8 giải quốc tế; là địa phương dẫn đầu cả nước với 141 Học sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; đứng đầu Cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” lần thứ V do Bộ GD-ĐT tổ chức. Hợp tác về giáo dục đào tạo của Hà Nội với các tỉnh, thành phố trong cả nước và các thành phố trên thế giới được tăng cường…
Đồng thời, người đứng đầu ngành giáo dục cả nước nhận định sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 29 trên địa bàn thành phố, với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của ngành giáo dục và đào tạo Thủ đô đã đạt được những kết quả rất tích cực.
"Giáo dục Thủ đô đã nỗ lực, cố gắng hoàn thành kế hoạch năm học 2022-2023 và hoàn thành các chỉ tiêu phát triển giáo dục. Đã và đang xây dựng, phát triển hệ thống giáo dục Thủ đô cả về quy mô và chất lượng, đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến của các nước trong khu vực và quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; xây dựng xã hội học tập, tạo tiền đề phát triển kinh tế tri thức, phục vụ thiết thực yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô và đất nước" - ông Sơn chia sẻ.
Thúc đẩy học tập suốt đời với sự hỗ trợ của công nghệ số
Theo ông Sơn, năm học mới 2023-2024, toàn ngành giáo dục ra sức đổi mới, đổi mới theo chiều sâu. Trong bối cảnh đó, ngành giáo dục Thủ đô cần nỗ lực hơn nữa nhằm đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
"Ngành Giáo dục Thủ đô cần ưu tiên thực hiện mọi biện pháp, quyết tâm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2023-2024. Trong đó, tôi đề nghị tập trung chỉ đạo và thực hiện tốt một số nhiệm vụ.
Đó là quyết liệt hành động, có chương trình, kế hoạch cụ thể thực hiện hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mà toàn ngành Giáo dục đã đề ra.
Tập trung thực hiện hiệu quả việc triển khai Chương trình GDPT mới theo lộ trình. Trong đó, tiếp tục triển khai các lớp theo đã thực hiện theo chương trình mới, triển khai mới với các lớp 4,8,11, chuẩn bị điều kiện triển khai các lớp cuối cùng 5,9,12; tiếp tục rà soát quy hoạch mạng lưới trường lớp học; tiếp tục quan tâm đến đổi mới phương pháp, xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường.
Quan tâm, chỉ đạo và triển khai cụ thể, sâu rộng văn hóa học đường, sức khỏe học đường, tâm lý học đường, và phòng chống bạo lực học đường. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học, công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia" - người đứng đầu ngành giáo dục nên rõ.
Ông Sơn đề nghị ngành giáo dục Hà Nội tiếp tục chuẩn bị đội ngũ giáo viên thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới một cách chủ động, chu đáo.
Đặc biệt, ngành giáo dục chú ý chuẩn bị chu đáo đội ngũ giáo viên dạy Ngoại ngữ, Tin học cho cấp tiểu học. Xác định lộ trình cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế để phối hợp (liên hệ) với các cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện việc đặt hàng đào tạo nâng trình độ chuẩn giáo viên được đào tạo và để có các thông tin về sinh viên sư phạm ra trường hàng năm nhằm chủ động nguồn tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động.
Trong công tác xây dựng xã hội học tập, ông Sơn nhấn mạnh UBND thành phố, các Sở ban ngành liên quan cần quan tâm chỉ đạo, phối hợp và có những giải pháp thúc đẩy xây dựng các mô hình học tập, trong đó có việc xây dựng “Đơn vị học tập” cấp thành phố, cấp quận, huyện trên địa bàn; hưởng ứng tốt Phong trào “Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030” do Thủ tướng Chính phủ phát động.
Đồng thời tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo; sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng và phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ.
"Ngành giáo dục Hà Nội phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục, đặc biệt chú trọng về "chất" trong tất cả các khía cạnh: trong dạy - học, kiểm tra - đánh giá; đảm bảo hạ tầng thiết bị, an toàn thông tin; đảm bảo dữ liệu ngành đúng, đủ, kịp thời phục vụ công tác quản lý; tăng cường kho học liệu số; nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, thúc đẩy học tập suốt đời với sự hỗ trợ của công nghệ số" - ông Sơn yêu cầu.
Trong năm học mới, theo ông Sơn, có rất nhiều việc phải làm.
"Đề nghị thành phố trong công tác tuyển sinh đầu cấp, dứt khoát không còn cảnh phụ huynh xếp hàng thâu đêm mua, nộp hồ sơ đăng ký nguyện vọng.
Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đẩy mạnh việc thực hiện phân cấp quản lý, cải cách hành chính và cơ chế phối hợp, phát huy tính năng động, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục của địa phương và các cơ sở giáo dục. Tiếp tục chủ động thực hiện tốt công tác tuyên truyền giáo dục, đẩy mạnh công tác phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng các điển hình tiên tiến, các gương người tốt - việc tốt".
Một nội dung nữa mà ông Sơn cho biết, triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều địa phương, nhà trường đã làm tốt nhưng chưa có hình thức biểu dương để làm mẫu, làm điển hình để cho các trường học, địa phương học tập và làm theo. Mong trong năm học mới Hà Nội sẽ làm được việc này và đây cũng là đặt hàng của Bộ với giáo dục Hà Nội.
Doãn Hợp và nhóm PV, BTV">Thúc đẩy học tập suốt đời với sự hỗ trợ của công nghệ số
Cái nhìn cơ giới
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chắc cũng rất trăn trở với điều này và một trong những ý tưởng đề nghị là xóa bỏ chế độ viên chức hay còn gọi là ‘biên chế giáo viên” – một đề xuất mang tính cá nhân và đã có nhiều ý kiến trái chiều. Dưới đây tôi trao đổi thêm về vấn đề hỗ trợ giáo viên để tăng thêm động lực đổi mới từ góc độ của cơ chế quản lý.
Trước hết, chất lượng giáo viên không hoàn toàn do chất lượng đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm quyết định.
Các nhà nghiên cứu giáo dục đã chỉ ra rằng hiệu quả của việc đào tạo ban đầu trong các trường sư phạm đối với phương pháp giảng dạy của giáo viên là rất hạn chế vì sau khi ra trường giáo viên thường dạy theo cách bản thân họ được dạy trong suốt cuộc đời đi học.
Một giờ học của học sinh tiểu học Hà Nội. Ảnh: Lê Anh Dũng |
Vì vậy, các nghiên cứu khuyến cáo giáo viên cần đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng - hay còn gọi là phát triển chuyên môn thường xuyên.
Hoạt động phát triển chuyên môn của giáo viên lại mang tính tự giác và chịu tác động của các yếu tố xã hội.
Do vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo viên, trước tiên phải có một cơ chế quản lý giáo dục phù hợp: Đó phải là cơ chế “lấy giáo viên làm trung tâm”.
Những nghiên cứu về giáo viên trên thế giới đều có chung một kết quả là giáo viên luôn có ‘sức ỳ tâm lý’, ngại vượt ra bên ngoài ‘khu vực an tâm’ (comfort zone), tức là ngại thay đổi cách dạy quen thuộc.
Phần lớn những nghiên cứu này được thực hiện ở các quốc gia thực hiện việc tuyển dụng giáo viên theo chế độ hợp đồng. Như vậy, biên chế hay không biên chế không phải là động lực đổi mới của giáo viên.
Quan niệm bỏ biên chế đối để nâng cao chất lượng giáo viên, từ đó chất lượng giáo dục sẽ đương nhiên được nâng lên là cái nhìn của cơ giới luận, không phù hợp với quan điểm hiện nay của khoa học giáo dục, đặc biệt là khoa học về giáo dục giáo viên.
Đừng áp đặt giáo viên
Để giúp giáo viên vượt qua trở ngại đổi mới cách dạy vì những rào cản tâm lý, cơ chế quản lý phải luôn yêu cầu cao đối nhưng luôn có sự hỗ trợ tương ứng.
Trước hết, cần tạo ra môi trường dân chủ để giáo viên được tham gia vào những quyết định lớn của giáo dục vì họ là những người hiểu thực tế nhà trường và các điều kiện xã hội bên ngoài nhà trường tác động đến hoạt động dạy và học, hiểu học sinh hơn ai hết.
Mặc dù quyết định cuối cùng về những vấn đề lớn là do các nhà quản lý đưa ra nhưng các nhà quản lý cần lắng nghe và phân tích ý kiến của giáo viên một cách chân thành.
Một môi trường giáo dục dân chủ thực sự sẽ giúp giáo viên có đủ tự tin để tìm tòi và thử nghiệm những cách dạy mới sáng tạo hơn để mang lại kết quả học tập cao hơn.
Đáng tiếc là ở nước ta, hầu hết những thay đổi lớn trong giáo dục phần nhiều mang tính áp đặt, thiếu sự trao đổi giữa cán bộ quản lý với giáo viên.
Mọi vấn đề từ một việc nhỏ như đánh giá giờ dạy của giáo viên cũng mang tính áp đặt, chủ quan.
Tính gian dối, bệnh thành tích, bệnh hình thức trong các cơ sở giáo dục cũng góp phần làm giảm tâm huyết của giáo viên.
Tất cả những yếu tố mang tính xã hội đó đã và đang và sẽ còn tiếp tục làm giảm nhiệt huyết và tính chủ động của giáo viên trong thực hiện đổi mới giáo dục. Họ trở nên thụ động, thậm chí thờ ơ vì chẳng ai hỏi ý kiến họ và nếu có nói thì cũng chẳng ai nghe.
Hoạt động phản tỉnh
Có thể nói nền giáo dục nước ta rất may mắn có một đội ngũ giáo viên đa số rất tận tâm với nghề nghiệp.
Đương nhiên có một tỷ lệ nhất định giáo viên an phận, không chịu học hỏi, phấn đấu vươn lên. Điều đáng quan tâm là đội ngũ giáo viên có rất ít cơ hội để tham gia các hoạt động phát triển chuyên môn dưới nhiều hình thức khác nhau, nhất là cơ hội trao đổi, học hỏi với các đồng nghiệp trong và ngoài trường, với các chuyên gia từ các trường đại học, kể cả trao đổi với người học.
Kết quả nghiên cứu về hoạt động học của giáo viên cho thấy con đường giúp giáo viên nâng cao kỹ năng sư phạm tốt nhất là qua hoạt động phản tỉnh (reflection), tức là tự đánh giá lại giờ dạy của mình để đề ra những thay đổi cần thiết, và qua trao đổi cởi mở với đồng nghiệp.
Hiệu quả của các hoạt động phát triển chuyên môn của giáo viên chỉ có thể đạt được trong một môi trường xã hội thuận lợi cho lòng say mê học suốt đời, tinh thần hợp tác, tính năng động và sáng tạo cá nhân của giáo viên được phát huy đến mức cao nhất.
Sự hỗ trợ đối với giáo viên tất nhiên phải đi kèm với yêu cầu cao. Những yêu cầu cao đó phải được thể hiện bằng những đổi mới trong cách đánh giá giáo viên. Đánh giá giáo viên phải trên cơ sở những sản phẩm cụ thể của kết quả của quá trình tự học, tự đổi mới bằng phương pháp định lượng.
Không thể đánh giá giáo viên qua một vài giờ giảng hay bằng những tiêu chí định tính nặng về cảm tính như hiện nay.
Chẳng hạn, mỗi giáo viên phải tự xây dựng kế hoạch tự học, tự đổi mới cho chính mình và kế hoạch đó sẽ được đánh giá định kỳ 2 - 3 một lần một cách công minh. Nếu qua vài lần đánh giá không đạt yêu cầu thì cần đưa ra khỏi ngành – như vậy giáo viên vẫn ‘tâm phục, khẩu phục’ mà không cần thiết phải thay đổi chính sách khác.
Tóm lại, nếu giáo dục theo phương châm ‘lấy người học làm trung tâm’ thì phương châm cho cơ chế quản lý giáo dục mới phải là ‘lấy giáo viên làm trung tâm’. Trong bối cảnh Đảng và Chính phủ đang quyết tâm ‘xây dựng một nhà nước kiến tạo’, không có lý do gì để ngành giáo dục và đào tạo cứ giữ mãi cơ chế quản lý lấy cán bộ quản lý làm trung tâm.
Đổi mới giáo dục: Cần lắng nghe giáo viên một cách chân thành
友情链接