Sách Sống vừa cho ra mắt cuốn sách Chúng tôi thời hậu chiến của Vũ Công Chiến - tác cũng từng được bạn đọc yêu mến qua cuốn sách Kim Liên một thủa. 

Cuốn sách kể về cuộc đời của chính tác giả sau quân ngũ. Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay và người lính Vũ Công Chiến cũng không ngoại lệ.

{keywords}
Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay.

Cuộc sống khi trở về đời thường của anh lính Vũ Công Chiến trôi qua bình dị: Theo học ĐH Bách khoa, ra trường đi làm trong một cơ quan nhà nước, có người yêu, cưới vợ sinh con. Anh lính ấy cũng từng sắm túi đồ nghề rồi đạp xe rong ruổi khắp thành phố nhận sửa máy tính cho dân tình, đi dạy tin học văn phòng… bởi đồng lương của anh công chức không đủ trang trải cho gia đình nhỏ. An phận là kẻ "làm công ăn lương" nhưng tác giả lại cảm thấy hài lòng với cuộc sống đều đều, ổn định của mình bởi “mình vốn là lính mãi mãi vẫn là "người lính" theo tất cả ý nghĩa của từ đó.

Cuốn sách đã kể về những tác động không nhỏ đến cuộc sống của người lính phục viên khi nền kinh tế thị trường mở ra. Đã không ít lần, tác giả tình cờ bắt gặp đồng đội cũ mưu sinh khắp phố phường Hà Nội. Gặp nhau, mừng vì tìm thấy đồng đội cùng vào sinh ra tử năm xưa, buồn và chạnh lòng khi biết cuộc sống nhiều nỗi xót xa.

Tác giả kể, một buổi chiều lững thững đạp xe về nhà, bỗng gặp một người mặc áo lính chạy từ trên hè lao ra gọi theo, đó là Hà "thái giám", người đã bị một mảnh cối tai ác chém phăng nguyên cả bộ phận, mà phải có nó, người ta mới được gọi là đàn ông. Hà "thái giám" ra quân, về sống trong gian nhà đơn sơ ở xóm lao động, theo xe xuôi ngược đi buôn.

Có lần, ngồi trong quán nước vỉa hè, chợt thấy một gã đàn ông nhà quê đẩy chiếc xe đạp có hai cái sọt tre chở đầy những củ su hào, dép cao su, mũ lá và khăn mặt vắt vai, nhận ra ngay đó là Thái "pi tơ" - một hoạt náo viên thời còn quân ngũ. Hay có lần đang đi qua chợ lại thấy đồng đội đang cầm cái quạt nan đuổi ruồi ở quầy bán thịt gà làm sẵn ngay cạnh cổng chợ, đó là Kim "con".

Thế mới thấy cuộc sống thời bình khác xa những gì người lính đã trải qua trên chiến trường, họ loay hoay, chật vật để tồn tại. Thế nhưng cũng có anh lính trở về chịu khó làm ăn, nhạy bén với thời cuộc nên cuộc sống dư dả, như Xướng, như anh Kĩnh...

Bên cạnh nỗi lo kinh tế, những di chứng chiến tranh cũng khiến cho đồng đội xót xa mỗi lần nghĩ về nhau. Đó là Dũng "trắng", với một mảnh đạn nằm trong phổi và trí óc cũng bị ảnh hưởng. Nhiều đêm, Dũng "trắng" thình lình gõ cửa nhà đồng đội khiến ai nấy cũng khiếp nhưng rồi một ngày, đồng đội mong được tiếng gõ cửa đó cũng chẳng còn bởi bạn đã đi xa.

Đó là gã lính nông tên Hiệt, cặm cụi vất vả nuôi ba đứa con quặt quẹo, vô nhận thức do ảnh hưởng của chất độc da cam. Khó khăn là vậy nhưng người lính ấy vẫn khát khao sinh thêm con dù đồng đội hết sức khuyên can bởi họ vẫn muốn đánh cuộc với số mệnh, biết đâu đứa con sau sẽ may mắn hơn anh chị nó.

Đó là anh Trọng, trở về quê hương bị người làng coi như có tội đồ vì đào ngũ (dù sau đó anh đã lao động cải tạo, quay lại đơn vị cũ), bị xa lánh, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Sau này đồng đội cũ tìm đến nhà anh thường xuyên, một phần động viên giúp anh bớt tự ti, một phần để cho mọi người xung quanh có cái nhìn tích cực hơn về anh.

Đọc Chúng tôi thời hậu chiến mới thấy thương và cảm phục những người lính cụ Hồ bởi chiến tranh, số phận dẫu tàn nhẫn, khốc liệt đến đâu cũng không khiến họ đầu hàng, gục ngã.

Tình Lê

 

Blogger nổi tiếng thoát bệnh hiểm nghèo nhờ sống tối giản

Blogger nổi tiếng thoát bệnh hiểm nghèo nhờ sống tối giản

"Sự đơn giản là con đường đưa tôi quay lại với những người tôi yêu quý, với công việc tôi thích và với cuộc sống khiến tôi cười ít nhất chín mươi chín lần một ngày", Courtney Carver chia sẻ.

" />

Những ngã rẽ của đời lính sau chiến tranh

Thế giới 2025-01-27 07:06:55 4

Sách Sống vừa cho ra mắt cuốn sách Chúng tôi thời hậu chiến của Vũ Công Chiến - tác cũng từng được bạn đọc yêu mến qua cuốn sách Kim Liên một thủa. 

Cuốn sách kể về cuộc đời của chính tác giả sau quân ngũ. Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975,ữngngãrẽcủađờilínhsauchiếkenh truc tiep bong da hom nay số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay và người lính Vũ Công Chiến cũng không ngoại lệ.

{ keywords}
Ngay sau ngày chiến thắng 30/4/1975, số phận những người lính cũng có nhiều đổi thay.

Cuộc sống khi trở về đời thường của anh lính Vũ Công Chiến trôi qua bình dị: Theo học ĐH Bách khoa, ra trường đi làm trong một cơ quan nhà nước, có người yêu, cưới vợ sinh con. Anh lính ấy cũng từng sắm túi đồ nghề rồi đạp xe rong ruổi khắp thành phố nhận sửa máy tính cho dân tình, đi dạy tin học văn phòng… bởi đồng lương của anh công chức không đủ trang trải cho gia đình nhỏ. An phận là kẻ "làm công ăn lương" nhưng tác giả lại cảm thấy hài lòng với cuộc sống đều đều, ổn định của mình bởi “mình vốn là lính mãi mãi vẫn là "người lính" theo tất cả ý nghĩa của từ đó.

Cuốn sách đã kể về những tác động không nhỏ đến cuộc sống của người lính phục viên khi nền kinh tế thị trường mở ra. Đã không ít lần, tác giả tình cờ bắt gặp đồng đội cũ mưu sinh khắp phố phường Hà Nội. Gặp nhau, mừng vì tìm thấy đồng đội cùng vào sinh ra tử năm xưa, buồn và chạnh lòng khi biết cuộc sống nhiều nỗi xót xa.

Tác giả kể, một buổi chiều lững thững đạp xe về nhà, bỗng gặp một người mặc áo lính chạy từ trên hè lao ra gọi theo, đó là Hà "thái giám", người đã bị một mảnh cối tai ác chém phăng nguyên cả bộ phận, mà phải có nó, người ta mới được gọi là đàn ông. Hà "thái giám" ra quân, về sống trong gian nhà đơn sơ ở xóm lao động, theo xe xuôi ngược đi buôn.

Có lần, ngồi trong quán nước vỉa hè, chợt thấy một gã đàn ông nhà quê đẩy chiếc xe đạp có hai cái sọt tre chở đầy những củ su hào, dép cao su, mũ lá và khăn mặt vắt vai, nhận ra ngay đó là Thái "pi tơ" - một hoạt náo viên thời còn quân ngũ. Hay có lần đang đi qua chợ lại thấy đồng đội đang cầm cái quạt nan đuổi ruồi ở quầy bán thịt gà làm sẵn ngay cạnh cổng chợ, đó là Kim "con".

Thế mới thấy cuộc sống thời bình khác xa những gì người lính đã trải qua trên chiến trường, họ loay hoay, chật vật để tồn tại. Thế nhưng cũng có anh lính trở về chịu khó làm ăn, nhạy bén với thời cuộc nên cuộc sống dư dả, như Xướng, như anh Kĩnh...

Bên cạnh nỗi lo kinh tế, những di chứng chiến tranh cũng khiến cho đồng đội xót xa mỗi lần nghĩ về nhau. Đó là Dũng "trắng", với một mảnh đạn nằm trong phổi và trí óc cũng bị ảnh hưởng. Nhiều đêm, Dũng "trắng" thình lình gõ cửa nhà đồng đội khiến ai nấy cũng khiếp nhưng rồi một ngày, đồng đội mong được tiếng gõ cửa đó cũng chẳng còn bởi bạn đã đi xa.

Đó là gã lính nông tên Hiệt, cặm cụi vất vả nuôi ba đứa con quặt quẹo, vô nhận thức do ảnh hưởng của chất độc da cam. Khó khăn là vậy nhưng người lính ấy vẫn khát khao sinh thêm con dù đồng đội hết sức khuyên can bởi họ vẫn muốn đánh cuộc với số mệnh, biết đâu đứa con sau sẽ may mắn hơn anh chị nó.

Đó là anh Trọng, trở về quê hương bị người làng coi như có tội đồ vì đào ngũ (dù sau đó anh đã lao động cải tạo, quay lại đơn vị cũ), bị xa lánh, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Sau này đồng đội cũ tìm đến nhà anh thường xuyên, một phần động viên giúp anh bớt tự ti, một phần để cho mọi người xung quanh có cái nhìn tích cực hơn về anh.

Đọc Chúng tôi thời hậu chiến mới thấy thương và cảm phục những người lính cụ Hồ bởi chiến tranh, số phận dẫu tàn nhẫn, khốc liệt đến đâu cũng không khiến họ đầu hàng, gục ngã.

Tình Lê

 

Blogger nổi tiếng thoát bệnh hiểm nghèo nhờ sống tối giản

Blogger nổi tiếng thoát bệnh hiểm nghèo nhờ sống tối giản

"Sự đơn giản là con đường đưa tôi quay lại với những người tôi yêu quý, với công việc tôi thích và với cuộc sống khiến tôi cười ít nhất chín mươi chín lần một ngày", Courtney Carver chia sẻ.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/305b999184.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu

TPHCM trình 22 dự án thẩm định giá đất, Lotte dự kiến nộp 16.000 tỷ đồng - 1

Dự án Thủ Thiêm Eco Smart của Lotte tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm, dự kiến phải nộp 16.000 tỷ đồng nghĩa vụ tài chính về đất (Ảnh minh họa: Hải Long).

Số tiền cần thu lớn nhất là Khu phức hợp thông minh Thủ Thiêm Eco Smart (do tập đoàn Lotte - Hàn Quốc làm chủ đầu tư), dự kiến thu về 16.000 tỷ đồng, ước lượng theo chứng thư thẩm định giá.

Dự án này là khu phức hợp sinh thái thông minh quy mô lớn tọa lạc trên khuôn viên rộng 50.000 m2 tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Lotte đã tổ chức động thổ hồi tháng 9/2022, dự kiến đầu tư 900 triệu USD (khoảng 22.500 tỷ đồng) để xây dựng khu phức hợp. Tuy vậy, do gặp vướng về nghĩa vụ tài chính nên đến nay, dự án vẫn chưa được triển khai thêm.

Tiếp đến là Khu đất 14,8ha phường An Phú, TP Thủ Đức của Công ty cổ phần Bất động sản Nguyên Phương, dự kiến cần thu 3.500 tỷ đồng.

Công ty TNHH BĐS N.T.N Trung Thủy với khu đất 230 Nguyễn Trãi, quận 1, dự kiến thu hơn 3.286 tỷ đồng.

Công ty cổ phần Đầu tư Năm Bảy Bảy với dự án khu căn hộ cao tầng Diamond Riverside, quận 8, dự kiến thu hơn 729 tỷ đồng.

Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nhà Hoàng Anh với khu đất phường Tân Hưng, quận 7), dự kiến thu 623 tỷ đồng.

Công ty cổ phần Kinh doanh và Phát triển BĐS Đông Sài Gòn với khu đất số 52/1 đường 400, phường Tân Phú, quận 9 cũng cần nộp hơn 316 tỷ đồng.

2 dự án liên quan Tập đoàn Novaland gồm Tropic 1, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức và dự án phường Phước Long B, TP Thủ Đức, doanh nghiệp đã thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, đang thực hiện xác định giá đất trước khi chuyển mục đích sử dụng đất để tính trừ nghĩa vụ tài chính.

Một số doanh nghiệp cần thực hiện nghĩa vụ tài chính và nghĩa vụ tài chính bổ sung như Công ty cổ phần Đầu tư kinh doanh địa ốc Hưng Thịnh (Tín Nghĩa) với khu đất số 17 đường số 13 phường Trường Thọ, TP Thủ Đức, số tiền 136 tỷ đồng; Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Phú Sơn Thuận với khu đất số 256-258 đường Lý Thường Kiệt, phường 14, quận 10, số tiền 281 tỷ đồng.

Thời gian qua, hàng trăm dự án tại TPHCM không thể đóng tiền sử dụng đất để tiếp tục triển khai việc cấp phép xây dựng hay làm sổ hồng cho người mua nhà do vướng công tác thẩm định giá đất. Điều này cũng khiến nguồn thu ngân sách TPHCM bị giảm.

Theo báo cáo từ Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM mới đây, thành phố có gần 200 hồ sơ với khoảng 80.000 nền đất, căn hộ chung cư chưa được cấp giấy chứng nhận do chưa xác định được giá đất cụ thể.

Tại phiên họp thường kỳ tháng 9 về kinh tế - xã hội, ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TPHCM- yêu cầu tập trung giải quyết các vướng mắc, tồn đọng của các dự án đầu tư; tập trung giải quyết nghĩa vụ tài chính cho các dự án lớn.

">

TPHCM trình 22 dự án thẩm định giá đất, Lotte dự kiến nộp 16.000 tỷ đồng

Vành đai 4 TPHCM mở cơ hội phát triển cho Đông Nam Bộ và miền Tây - 1

Điểm đầu của đường Vành đai 4 khi nối từ tỉnh Bình Dương vào TPHCM là đoạn cắt qua bờ sông Sài Gòn (khu vực đường Bàu Lách giao với tỉnh lộ 15, huyện Củ Chi) (Ảnh: Hải Long).

Theo UBND TPHCM, tuyến đường hướng tới mục tiêu phát huy tối đa hiệu quả lợi thế các tỉnh, giảm chi phí logistics, vận tải, thời gian lưu thông của hành khách, hàng hóa. Với việc là cầu nối đối với các cảng hàng hóa, đường Vành đai 4 TPHCM sẽ tạo xung lực rất lớn, thúc đẩy phát triển kinh  tế - xã hội của cả vùng.

Sau khi hoàn thành, đường Vành đai 4 TPHCM cũng hình thành vành đai công nghiệp, đô thị, dịch vụ, logistics dọc tuyến. TPHCM sẽ mở ra được không gian phát triển mới, tạo chuỗi liên kết theo ngành, theo địa phương.

Dự án Vành đai 4 TPHCM cũng góp phần giảm lưu lượng xe lưu thông trong nội thành, hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông, làm giảm đáng kể nguồn phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường. Với sự tác động lan tỏa, UBND TPHCM nhận định, việc đầu tư dự án là rất cấp thiết, cấp bách trong giai đoạn hiện tại.

Tổng chiều dài dự án Vành đai 4 TPHCM trình Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư dài 159,31km. Đoạn qua TPHCM dài khoảng 16,7km; qua Bà Rịa - Vũng Tàu 18,23km; qua Đồng Nai hơn 46km; qua Long An khoảng 78,3km.

Vành đai 4 TPHCM mở cơ hội phát triển cho Đông Nam Bộ và miền Tây - 2

Quy hoạch hướng tuyến đường vành đai 4 TPHCM (Đồ họa: Ngà Trịnh).

Theo phương án sơ bộ, mặt cắt ngang của Vành đai 4 TPHCM sau khi hoàn chỉnh rộng 74,5m với 8 làn cao tốc và hệ thống đường song hành. Dự án cũng xây dựng hoàn chỉnh 23 nút giao liên thông và một số điểm ra, vào đường bộ cao tốc.

Đường Vành đai 4 TPHCM có diện tích đất chiếm dụng hơn 1.400ha. Trong đó, TPHCM là hơn 206,5ha; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 146,8ha; tỉnh Đồng Nai khoảng 482,6ha; tỉnh Long An khoảng 579,5ha.

Trong tờ trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, TPHCM dự kiến hoàn thành dự án Vành đai 4 từ nay đến năm 2028. Năm 2024-2026 là giai đoạn cho công tác chuẩn bị, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; từ năm 2026 đến năm 2028, dự án bắt đầu khởi công xây dựng và hoàn thành.

">

Vành đai 4 TPHCM mở cơ hội phát triển cho Đông Nam Bộ và miền Tây

Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở  khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ - 1
Khu vực nuôi cá lồng dọc theo bờ sông Bồ đoạn thuộc địa phận xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Ảnh: Vi Thảo).

Theo tìm hiểu của phóng viên Dân trí,hoạt động nuôi cá lồng, đặc biệt là cá trắm cỏ, đã tồn tại từ hàng chục năm qua tại khu vực sông Bồ, qua các thôn Phú Lễ, Hà Cảng, Hạ Lang. Đây là nguồn thu nhập quan trọng cho hàng trăm hộ dân.

Tuy nhiên, việc nuôi cá tự phát với mật độ dày đặc đã ảnh hưởng đến môi trường nước sông Bồ, đặc biệt là vùng lấy nước phục vụ sinh hoạt của người dân.

Kết quả khảo sát của Công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế cho thấy, một số thời điểm, khu vực lấy nước trên sông Bồ có nhiều chỉ tiêu không đảm bảo, như ô nhiễm hữu cơ, tảo và vi sinh vật tăng cao.

Đơn vị này đã đề nghị huyện Quảng Điền điều chỉnh vị trí các lồng nuôi cá để đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho Nhà máy nước Tứ Hạ.

Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở  khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ - 2
Lồng nuôi cá của người dân thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú (Ảnh: Vi Thảo).

Theo quy định của UBND tỉnh, phạm vi vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ có khoảng cách 800m về phía thượng lưu và 200m về phía hạ lưu sông Bồ.

Do đó, UBND huyện Quảng Điền quyết định di dời 121 lồng cá của 38 hộ dân trong phạm vi vùng bảo hộ tại thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú. Lộ trình di dời sẽ diễn ra từ năm 2025 đến 2028.

Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở  khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ - 3
Khu vực nuôi cá lồng đối diện với trạm lấy nước của Nhà máy nước sạch Tứ Hạ (Ảnh: Vi Thảo).

Để đảm bảo sinh kế cho người dân, huyện Quảng Điền sẽ hỗ trợ đầu tư hạ tầng cho các lồng bè di dời, như xây bờ kè, giao thông, hệ thống lưới điện tại khu vực nuôi mới.

Các hộ giảm số lồng sẽ được hỗ trợ đào tạo nghề và chuyển đổi mô hình sản xuất. Ước tính kinh phí thực hiện gần 540 triệu đồng từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.

">

Buộc di dời, chấm dứt nuôi cá lồng ở khu lấy nước sinh hoạt trên sông Bồ

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

Nga tuyên bố sẽ không thể bị đánh bại sau khi sửa học thuyết hạt nhân - 1

Tên lửa phóng đi trong cuộc tập trận hạt nhân của Nga hồi tháng 2 (Ảnh minh họa: Bộ Quốc phòng Nga).

Nga sẽ trả đũa các nước NATO tạo điều kiện cho Ukraine tấn công tên lửa tầm xa vào lãnh thổ Nga, giám đốc cơ quan tình báo nước ngoài Sergei Naryshkin cảnh báo hôm 20/11.

Ông Naryshkin cho biết những thay đổi mà Tổng thống Vladimir Putin phê duyệt đối với học thuyết hạt nhân của Nga có nghĩa là về cơ bản Moscow sẽ không thể bị đánh bại trên chiến trường.

"Đối thủ của chúng ta buộc phải thừa nhận rằng quyết tâm của Tổng thống Nga trong việc bảo vệ vững chắc các lợi ích cơ bản của đất nước bằng mọi biện pháp có thể đã thu hẹp không gian hành động của Mỹ và NATO", ông nói với tạp chí National Defence.

"Những nỗ lực của mỗi đồng minh NATO nhằm tham gia cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine tấn công sâu trong lãnh thổ Nga sẽ không thoát khỏi sự trừng phạt", ông nhấn mạnh.

Moscow ngày 19/11 cáo buộc Ukraine sử dụng tên lửa ATACMS của Mỹ viện trợ để tấn công lãnh thổ Nga, tận dụng việc chính quyền Tổng thống Joe Biden đã "bật đèn xanh" cho động thái này trước đó.

"Giới tinh hoa quân sự - chính trị phương Tây đang ngày càng nhận thức rõ hơn về mức độ nghiêm túc trong ý định của Nga và họ sẽ cần kiềm chế hơn để tránh tham gia vào một cuộc xung đột quân sự trực tiếp với Nga, điều có thể dẫn đến hậu quả thảm khốc cho họ", ông Naryshkin cho biết.

Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ cho biết họ chưa thấy lý do gì để điều chỉnh học thuyết hạt nhân của nước này. Nhưng ông Naryshkin cho biết những thay đổi của Nga, mà ông Putin lần đầu công bố vào tháng 9, đã khiến phương Tây thận trọng.

"Họ hiểu rằng những điều chỉnh do ông Putin công bố làm suy yếu nỗ lực của Mỹ và NATO nhằm gây ra thất bại chiến lược cho Nga, và việc mở rộng điều kiện để sử dụng vũ khí hạt nhân theo kế hoạch mới thực sự loại trừ khả năng Lực lượng vũ trang Nga bị đánh bại trên chiến trường", ông nói.

Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 19/11 đã phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi, cho phép hạ ngưỡng răn đe hạt nhân để đáp trả một loạt các cuộc tấn công bằng vũ khí thông thường.

Theo học thuyết, hoạt động răn đe hạt nhân sẽ nhằm vào "một đối thủ tiềm tàng, có thể bao gồm các quốc gia riêng lẻ và các liên minh quân sự (khối, liên minh) coi Nga là đối thủ tiềm tàng và sở hữu vũ khí hạt nhân và/hoặc vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, hoặc có năng lực chiến đấu đáng kể của các lực lượng đa nhiệm".

Học thuyết quy định Nga cũng sẽ tiến hành răn đe hạt nhân đối với các quốc gia cung cấp lãnh thổ, hải phận, không phận và tài nguyên của họ để tấn công Nga.

Học thuyết sửa đổi nêu rõ, bất kỳ cuộc tấn công nào của một cường quốc phi hạt nhân được hỗ trợ bởi một cường quốc hạt nhân sẽ bị coi là cuộc tấn công chung nhằm vào Nga. Bất kỳ cuộc tấn công nào của một thành viên trong khối quân sự cũng sẽ bị coi là cuộc tấn công của toàn bộ liên minh.

Theo học thuyết, Tổng thống Nga là người có thẩm quyền tối cao về việc sử dụng vũ khí hạt nhân.

">

Nga tuyên bố sẽ không thể bị đánh bại sau khi sửa học thuyết hạt nhân

Đấu giá đất Thanh Oai căng như dây đàn: Giá trúng cao nhất 90 triệu đồng/m2 - 1

Nhiều người chờ kết quả đấu giá bên ngoài khu vực tổ chức (Ảnh: Dương Tâm).

Theo anh, 25 lô đất lần này mang ra đấu giá có vị trí đẹp hơn so với 68 lô đất hồi tháng 8. Do đó, có thể nói phiên đấu giá lần này đã hạ nhiệt hơn trước.

Chia sẻ về lý do ít người tham dự đấu giá ở phiên lần này, anh Tùng cho rằng, do phiên đấu giá trước có tới 55 lô đất bỏ cọc nên nhiều nhà đầu tư sợ tham gia trúng không bán được ngay sẽ tiếp tục phải bỏ cọc. Bên cạnh đó, trong thời gian qua, thị trường đất nền ven Hà Nội đã chững lại, không sôi động như cách đây 3 tháng.

Đấu giá đất Thanh Oai căng như dây đàn: Giá trúng cao nhất 90 triệu đồng/m2 - 2

Nhiều môi giới kê bàn ghế, dựng lều tại khu đất để tư vấn khách hàng mua chênh (Ảnh: Dương Tâm).

Phiên đấu giá đất lần này vẫn xuất hiện nhiều lô đất sau khi trúng lập tức được rao bán chênh. Đơn cử, ông Lương - nhà đầu tư tới từ Phú Thọ, vừa trúng lô đất có diện tích 157,19m2 với mức giá 45,3 triệu đồng/m2, tương đương hơn 7,1 tỷ đồng. Ngay sau khi trúng, người này lập tức rao bán chênh với mức giá 1 tỷ đồng. Như vậy, nếu giao dịch thành công lô đất này sẽ có giá trị 8,1 tỷ đồng.

Trước đó, ngày 10/8, huyện Thanh Oai đã tổ chức phiên đấu giá 68 thửa đất tại khu Ngõ Ba, thôn Thanh Thần, xã Thanh Cao. Các lô đất có diện tích từ 60m2 đến 85m2, với giá khởi điểm từ 8,6 triệu đồng/m2 đến 12,5 triệu đồng/m2. Phiên đấu giá thu hút 4.600 hồ sơ nộp tham gia, nhưng chỉ có 4.201 hồ sơ đủ điều kiện của 1.545 người.

Đấu giá đất Thanh Oai căng như dây đàn: Giá trúng cao nhất 90 triệu đồng/m2 - 3

Một số lô đất đang được rao bán chênh trên các hội nhóm bất động sản (ảnh chụp màn hình).

Đáng chú ý, lô góc có giá trúng cao nhất là gần 100,5 triệu đồng/m2, gấp 8 lần so với giá khởi điểm. Các lô thường có giá trúng từ 63 triệu đồng/m2 đến 80 triệu đồng/m2, gấp 5 đến 6,4 lần so với giá khởi điểm. Tuy nhiên, sau đó có 55 lô bị bỏ cọc, bao gồm cả lô đất giá cao nhất hơn 100 triệu đồng/m2. Trong tổng số 13 lô nộp đủ tiền, lô cao nhất có giá 55 triệu đồng/m2.

">

Đấu giá đất Thanh Oai căng như dây đàn: Giá trúng cao nhất 90 triệu đồng/m2

Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước - 1

Một chiếc ô tô bị phá hủy dưới gốc cây đổ do gió mạnh tại khu Ruinov ở Bratislava, Slovakia (Ảnh: AFP).

Số người chết vì lũ lụt ở Trung Âu đã tăng lên 8 vào ngày 15/9 khi hàng nghìn người phải sơ tán khỏi nhà ở Cộng hòa Séc sau những ngày mưa xối xả khiến các con sông vỡ bờ ở một số khu vực.

Vùng áp thấp được gọi là bão Boris đã gây ra những trận mưa như trút nước từ Áo đến Romania, dẫn đến một số trận lũ lụt tồi tệ nhất trong gần 3 thập niên tại các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề ở Cộng hòa Séc và Ba Lan. Tình hình dự đoán sẽ tiếp tục phức tạp với mưa và gió mạnh cho đến đầu tuần này.

Cuối tuần qua, hàng nghìn ngôi nhà bị hư hại, cầu bị cuốn trôi và ít nhất 250.000 hộ gia đình - chủ yếu ở Cộng hòa Séc - bị ảnh hưởng do mất điện.

Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước - 2

Một lính cứu hỏa hỗ trợ di tản người và vật nuôi ở Czechowice-Dziedzice, vùng Silesia, Ba Lan (Ảnh: Reuters).

Một người chết đuối ở tây nam Ba Lan vào ngày 15/9, một lính cứu hỏa tham gia nỗ lực cứu hộ đã thiệt mạng ở Áo và hai người nữa thiệt mạng ở Romania, nơi lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 4 người vào hôm 14/9.

Tại Lower Austria, Áo, chính quyền tuyên bố khu vực này là vùng thảm họa và cảnh báo không nên đi lại nếu không cần thiết.

Một cây cầu bị sập ở thị trấn lịch sử Glucholazy của Ba Lan gần biên giới Séc và các quan chức địa phương đã ra lệnh sơ tán sớm vào ngày 15/9. Truyền thông địa phương cho biết một cây cầu khác đã bị sập ở thị trấn miền núi Stronie Slaskie, nơi một con đập bị vỡ, theo viện thời tiết Ba Lan.

Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước - 3

Lũ lụt ở Slobozia Conachi, Romania (Ảnh: Getty).

Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk, người đã đến thăm các khu vực bị ngập lụt gần đó, cho biết trên nền tảng X, chính phủ sẽ công bố tình trạng thảm họa và kêu gọi viện trợ từ Liên minh châu Âu.

Tại Cộng hòa Séc, cảnh sát cho biết họ đang tìm kiếm 3 người trong một chiếc ô tô lao xuống sông Staric hôm 14/9 gần Lipova-lazne, một ngôi làng cách thủ đô Praha khoảng 235km về phía đông. Lượng mưa trong khu vực đã lên khoảng 500mm kể từ giữa tuần trước.

Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước - 4

Nước lũ chảy qua những ngôi nhà ở thị trấn Mikulovice của Séc (Ảnh: Getty).

Hình ảnh từ hiện trường cho thấy "biển" nước lũ tràn qua Lipova-lazne và Jesenik lân cận, làm hư hại một số ngôi nhà và cuốn theo các mảnh vỡ.

Mirek Burianek, một cư dân của Jesenik cho biết: "Chúng tôi không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Mạng internet không hoạt động, điện thoại không hoạt động... Chúng tôi đang chờ xem ai sẽ đến (để giúp đỡ)".

Lũ lụt kỷ lục khiến nhiều nước châu Âu chìm trong "biển" nước (Video: Guardian).

Pavel Bily, cư dân Lipova-lazne, nói với Reutersrằng lũ lụt thậm chí còn tồi tệ hơn những gì từng thấy vào năm 1997. "Nhà tôi chìm trong nước và tôi không biết liệu mình có quay lại được hay không", anh nói.

Người dân ở một số khu vực bị lũ lụt đang chuẩn bị ứng phó với tình trạng ngày càng xấu đi.

Tại thủ đô Budapest của Hungary, các quan chức đã nâng dự báo mực nước sông Danube trong nửa cuối tuần này lên hơn 8,5m, gần mức kỷ lục 8,91m ghi nhận vào năm 2013.

">

Lũ lụt kỷ lục ở châu Âu, nhiều khu vực chìm trong biển nước

友情链接