Chuyện thật như đùa: mua chip Ryzen nhận được chip Intel dán nhãn AMD
Trong những ngày qua,ệnthậtnhưđùamuachipRyzennhậnđượcchipInteldánnhãxem trực tiếp trận man city hôm nay liên tục xuất hiện 2 trường hợp bị lừa đảo bởi cùng một chiêu trò mới xuất hiện trên Amazon: mua phải CPU vỏ hộp, nhãn trên CPU đều là AMD Ryzen, nhưng thực ra là CPU Intel.
Cụ thể, 2 trường hợp kể trên xảy ra trong vòng 1 tuần vừa rồi, và các nạn nhân đã chia sẻ những hình ảnh “thương tâm” lên Reddit. Kịch bản đều là những người dùng thiếu kinh nghiệm, mua CPU Ryzen trên Amazon với hình ảnh, thông tin rất đầy đủ. Họ cũng nhận được sản phẩm được đóng hộp cẩn thận, để lộ ra con chip bên trong với nhãn Ryzen rõ ràng như thật. Nhưng đến khi mở ra thì mới tá hỏa: đó là chip Intel sử dụng socket LGA!
Hãy tưởng tượng bạn mua một mainboard AM4 và CPU Ryzen, sẵn sàng lắp vào chuẩn bị “chiến” thì nhận ra: “Ơ sao AMD Ryzen lại dùng chân LGA nhỉ?” Đó là hoàn cảnh dở khóc dở cười mà hai anh chàng không may chia sẻ trên Reddit. May thay, câu chuyện vẫn có kết thúc đẹp, khi cả 2 đều gửi trả hàng và được hoàn tiền thông qua Amazon.
Tuy vậy, khi chỉ trong vòng 1 tuần mà có tới 2 sự kiện được đăng tải trên Reddit, thì chúng ta có thể thấy trên thực tế sẽ có nhiều trường hợp hơn. Căn cứ vào nhiều chi tiết trên sản phẩm và số trường hợp mắc phải, có thể khẳng định đây là những kẻ lừa đảo chuyên nghiệp. Nếu người mua có kinh nghiệm thì có thể xử lí, còn trong trường hợp những người lần đầu mua linh kiện máy tính, rất có thể họ sẽ không biết phải làm thế nào.
Theo suy đoán của chúng tôi, hình thức lừa đảo này bắt nguồn từ chính sách trả hàng của Amazon: Những kẻ lừa đảo đã thực sự mua AMD Ryzen, đánh tráo con chip để rồi gửi trả lại hàng giả mạo. Dù không thể tính toán những kẻ lừa đảo này đã làm ra bao nhiêu con chip giả như thế này, nhưng có thể chắc chắn chúng đang nằm an toàn trong kho hàng của Amazon, chờ ngày “hù dọa” người mua một phen.
Chúng tôi khuyến cáo bạn đọc, khi mua linh kiện điện tử hay nhiều loại hàng khác trên các trang mua sắm lớn như Amazon thì nên chú ý nguồn bán. Bên cạnh nhiều cửa hàng chất lượng thì vẫn còn đó những kẻ lừa đảo, và trong trường hợp bạn không có nhiều hiểu biết về sản phẩm cần mua, thì hãy lựa chọn hàng được Amazon hoặc chính hãng phân phối qua Amazon, nếu có. Bởi ít nhất, bạn có thể chắc chắn Amazon sẽ nhanh chóng hoàn tiền khi cần thiết.
Theo GenK
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Saint
- PUBG: Minimap bản đồ sa mạc mới hé lộ một vài khu vực với toàn những tên ‘chất ngất’
- Hàng chục người nhấc bổng ô tô cứu em bé
- Lỗ hổng iOS 12 cho phép hacker xem danh bạ và ảnh trên iPhone bị khóa
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Mãn nhãn với đại tiệc âm nhạc và công nghệ Q
- Lại xuất hiện bằng chứng khẳng định sẽ chỉ có iPhone 8, không phải iPhone X hay iPhone Edition
- Các nữ triệu phú tự thân Trung Quốc sở hữu ô tô hạng sang như một biểu tượng của 'nữ quyền mới'
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- PUBG: Bluehole chưa đả động gì tới việc xóa bỏ lỗi ‘ẩn thân’ dưới nước ở bản update tuần sau
- Thuê bao MobiFone ‘chuộng’ thanh toán cước bằng QR Pay
- VinFast: 1200 Robot sẵn sàng hoạt động
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- [CS:GO] Bản update tháng 9
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- CEO Apple đích thân tới Trung Quốc, cứu vãn doanh số iPhone Xs
- iPhone 7 đỏ bất ngờ dừng bán, biến mất khỏi hệ thống
- LMHT: GorillA chẳng dám nhận mình là hỗ trợ số một thế giới vì…
- Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- CEO Apple đích thân tới Trung Quốc, cứu vãn doanh số iPhone Xs