Soi kèo phạt góc Meizhou Hakka vs Beijing Guoan, 18h30 ngày 17/6
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/272d999387.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
Câu hỏi như cứa vào lòng bà Lan. Bố mẹ nó hoàn tất thủ tục ly hôn đã mấy tháng rồi nhưng bà vẫn chưa biết giải thích thế nào với cháu. Nghĩ đến lúc trước, bà lại thấy buồn lòng, khi ấy, bà vẫn có thể mạnh mồm tuyên bố với con trai "chính mẹ sẽ giải thích cho nó hiểu thà bố mẹ mỗi đứa một đường, còn hơn để nó tiếp xúc với thứ đàn bà không đáng mặt làm mẹ ấy".
Với bà Lan, mẫu con dâu lý tưởng phải nói gì nghe nấy, biết hy sinh, phục vụ nhà chồng, chứ không phải kiểu "thẳng ruột ngựa" như Hương, con dâu cũ của bà.
Bà Lan và Hương thường xuyên mâu thuẫn trong việc chăm con. Bà luôn mắng con dâu là lười, vụng vì không chịu khó dỗ dành, bế rong con để con ăn được nhiều. Hương bảo con của con thì để con rèn, bà Lan lại càng sôi máu.
Hương vừa sinh con thứ hai, cơ thể mỏi mệt không thể cùng lúc chăm hai đứa. Đêm Hương nhờ chồng ru đứa bé ngủ, để mình đọc truyện cho đứa lớn. Thì mẹ chồng xông vào phòng bảo con dâu mất nết, chồng đi làm cả ngày còn bắt chồng chăm con.
Chồng Hương có tật hay đi nhậu về khuya. Mỗi lần như vậy vợ chồng lại cãi vã. Bà Lan lúc nào cũng bênh con trai, đã không hòa giải thì thôi còn đổ thêm dầu vào lửa, xúi con trai bỏ vợ vì vợ không biết tôn trọng chồng.
Đỉnh điểm có hôm Hương bắt tại trận chồng đang nhậu bia ôm, vui vẻ với "tay vịn". Hương về thưa chuyện với gia đình chồng, những mong mọi người khuyên giải anh chồng ham chơi thì bị mẹ chồng mắng té tát là không biết giữ thể diện cho chồng. Chồng Hương được mẹ bênh lại càng hung tợn, vung tay tát vợ trước mặt mọi người.
Cuối cùng thì mong muốn của bà Lan cũng đã thành sự thật. Hương đề nghị ly hôn. Chồng Hương nghe lời mẹ "bỏ đi, lấy lại vợ khác" nên cũng nhanh chóng đồng ý.
Hương xin được đón cả hai con về nuôi cho các cháu có anh có em, nhưng bà Lan dứt khoát không đồng ý, còn đe dọa nếu còn "lèo nhèo" thì đến lúc về thăm con cũng sẽ bị gây khó dễ. Vậy là anh lớn ở lại cùng bố, còn em bé theo mẹ về ngoại.
Kể từ ngày xa mẹ, cu Bon rất buồn bã, sáng, chiều, tối đều đòi được gọi video cho mẹ. Nhưng bà nội hạn chế, sợ con quấn mẹ quá không quen được với nếp sống mới. Bố nó thì từ ngày vợ bỏ càng bê tha hơn, cặp kè hôm cô này, mai cô khác, ít khi có mặt ở nhà, nếu có về nhà thì cũng trong tình trạng say khướt.
Đến bà Lan bây giờ cũng sợ thói nhậu nhẹt của con trai. Bà nghĩ lại Hương ngày xưa cũng có phần đúng, rượu bia vào chỉ nát người. Giờ bà xót thương nhất là mấy đứa cháu nội, chịu cảnh gia đình tan vỡ, nhớ cha, nhớ mẹ quay quắt.
Bà Lan biết mình đã sai nhưng khó có cách nào cứu vãn, vì bà biết tính Hương một khi đã dứt áo ra đi thì khó mà quay lại với chồng. Nhưng để cho cháu lớn sang ở cùng mẹ luôn thì bà lại không cam lòng, chồng bà mất sớm, con trai thì bà không quản nổi, giờ chỉ còn đứa cháu nội ở bên, bà không muốn mất luôn cả cháu.
Theo Dân trí
Một tình huống xung đột từ những nguyên nhân rất nhỏ thường thấy trong các gia đình "sống chung với bố mẹ chồng" nhưng thu hút được khá nhiều sự quan tâm của cư dân mạng.
">Nỗi ân hận của người mẹ xúi con trai bỏ vợ
- Tình hình dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại sẽ ảnh hưởng thế nào đến kế hoạch kinh doanh của PTI trong 6 tháng cuối năm 2021, thưa ông?
Covid-19 đã gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của tất cả các DN bảo hiểm trên thị trường, dễ thấy nhất là ở mức tăng trưởng của thị trường.
Trước đây, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm là 10% thì trong năm 2020 đã giảm xuống chỉ còn 5,6%. Tuy vậy, những khó khăn này các DN bảo hiểm trong đó có PTI đều đã lường được.
Đối với PTI, chúng tôi đã chủ động giảm chỉ tiêu tăng trưởng kỳ vọng xuống dưới 10%. Cụ thể trong năm 2021, PTI đặt mục tiêu doanh thu bảo hiểm đạt 6.600 tỷ đồng và tăng trưởng 9%.
- Theo ông nghiệp vụ bảo hiểm nào sẽ tiếp tục bị tác động nhiều nhất tới tăng trưởng bởi dịch Covid-19?
Tôi cho rằng sẽ có 2 nghiệp vụ chịu tác động lớn do dịch bệnh, đó là nghiệp vụ bảo hiểm con người và nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa. Dịch bênh khiến nhu cầu mua bảo hiểm chăm sóc sức khỏe của người dân tăng cao đột biến, tăng 25% trong năm 2020. Việc này sẽ mở ra cơ hội đồng thời cũng mang đến những thách thức cho chúng tôi khi khai thác các sản phẩm thuộc nghiệp vụ này.
Mặt khác, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa trong năm qua lại bị ảnh hưởng do những chính sách hạn chế đi lại và giao thương. Trong năm 2020, dòng sản phẩm hàng hóa vận chuyển đạt 2.260 tỷ đồng, tăng trưởng -10%.
- Thế còn nghiệp vụ bảo hiểm XCG (xe cơ giới) thì sao thưa ông? Nghiệp vụ này sẽ tăng trưởng như thế nào trong 6 tháng cuối năm nay?
Tôi nghĩ nghiệp vụ bảo hiểm XCG sẽ tiếp tục có nhiều cơ hội tăng trưởng nhờ vào các yếu tố như: người dân không còn hoang mang trước những tác động của dịch Covid-19; Nghị định 03/2021/NĐ-CP và thông tư 04/2021/TT-BTC gia tăng quyền lợi bảo hiểm cho người dân và giảm thiểu các thủ tục bồi thường; DN bảo hiểm trong đó có PTI đã liên tục ứng dụng công nghệ mới vào quy trình bán hàng cũng như giải quyết bồi thường để tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp.
Khi khách hàng thấy được thủ tục mua bảo hiểm và quy trình yêu cầu bồi thường đã được đơn giản hóa, các nhu cầu mua bảo hiểm sẽ phát sinh thêm.
Tại PTI, nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới trong 5 tháng đầu năm cũng đã có sự tăng trưởng khởi sắc, đạt 1.100 tỷ hoàn thành 40% kế hoạch kinh doanh năm 2021.
Năm 2021, PTI đã ứng dụng nhiều chính sách nhằm nâng cao chất lượng khách hàng mua bảo hiểm xe cơ giới như giám định hiện trường bằng app, giám định chi tiết 24/7, xây dựng khu vực dịch vụ riêng cho khách hàng tại gara….
- Được biết tại PTI, kế hoạch doanh thu và lợi nhuận đã được “chốt” sau ĐHCĐ. Vậy nếu tình hình kinh tế tiếp tục xấu đi thì PTI có thay đổi các kế hoạch của mình hay không?
Tôi nghĩ sẽ không có nhiều thay đổi. Khi xây dựng kế hoạch kinh doanh 2021, PTI đã xác định dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp và khó lường. Do đó, PTI tập trung phát triển CNTT nhằm tạo thuận lợi hơn cho khách hàng, đơn giản hóa các thủ tục và quy trình làm việc, giúp khách hàng có thể làm việc với PTI mà không cần phải tiếp xúc.
Ngoài ra chúng tôi cũng tiếp tục đa dạng các hình thức, các kênh bán hàng online để khách hàng có thể mua hàng bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào mà không cần gặp trực tiếp tư vấn viên. Trong quy trình giám định và bồi thường, công nghệ cũng sẽ được ứng dụng để khách hàng có thể gửi hồ sơ yêu cầu bồi thường và chủ động quay/chụp hình giám định (đối với những vụ nhỏ) mà không cần phải đến PTI.
Bùi Huy
">Chiến lược ‘vượt bão Covid
Với hoạt động đầu tiên của chiến dịch, Vinamilk sẽ góp 10 tỷ đồng để mua Vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em Việt Nam. |
Với ý nghĩa “mỗi người khỏe mạnh thì Việt Nam sẽ khỏe mạnh và vững vàng vượt qua đại dịch”, chiến dịch cộng đồng “BẠN KHỎE MẠNH, VIỆT NAM KHỎE MẠNH” được Vinamilk thực hiện với mong muốn khích lệ mọi người cùng chia sẻ và thực hành những thói quen tốt cho sức khỏe, duy trì tinh thần lạc quan, năng lượng tích cực để cùng nhau tạo nên một cộng đồng khỏe mạnh. Chiến dịch hướng tới tiếp cận khoảng 20 triệu người dân, lan tỏa thông điệp về lối sống khỏe mạnh, đặc biệt trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực để vượt qua đại dịch Covid-19.
Thông điệp “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh” được hưởng ứng bởi các nhân viên Vinamilk trên cả nước trong ngày khởi động chiến dịch |
Chiến dịch “Bạn khỏe mạnh, Việt Nam khỏe mạnh” cũng là chương trình đặc biệt đánh dấu cột mốc 45 năm thành lập Vinamilk. Hoạt động đầu tiên của chiến dịch sẽ bắt đầu với thông điệp “Bạn khỏe mạnh. Việt Nam khỏe mạnh - Cùng Vinamilk góp vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em Việt Nam”.
Cụ thể, với mỗi bài đăng của cộng đồng trên các trang mạng xã hội (Facebook, Tiktok, Instagram) ở chế độ công khai có nội dung chia sẻ về lối sống hoặc thói quen tốt cho sức khỏe và truyền tải tinh thần tích cực, kèm 02 hashtag #VinamilkcungVietNamkhoemanh #VaccineCovid19chotreem, Vinamilk sẽ đóng góp 50.000 đồng để ủng hộ mua vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12 - 18 tuổi.
Tính đến nay, Vinamilk đã dành ra hơn 85 tỷ đồng gồm tiền mặt và sản phẩm để hỗ trợ cộng đồng, tiếp sức tiếp đầu và đồng hành cùng Chính phủ chống dịch |
Vinamilk cam kết tặng 10 tỷ đồng thông qua Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội để điều phối và sử dụng khi có cơ chế và điều kiện cho phép về vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12 - 18 tuổi. Đồng thời, nguồn quỹ này cũng sẽ được Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội cân đối để hỗ trợ kịp thời cho trẻ em hiện đang là các trường hợp F0, F1 cần được chữa trị và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng.
Trẻ em là đối tượng được Vinamilk dành sự quan tâm đặc biệt, với nhiều hoạt động để chăm sóc và bảo vệ các em trong đại dịch |
Bà Mai Kiều Liên - Tổng Giám đốc Công ty Vinamilk chia sẻ, “Qua chiến dịch này, Vinamilk mong muốn lan tỏa thông điệp về lối sống khỏe mạnh, dinh dưỡng lành mạnh, tinh thần tích cực và cùng nhau chia sẻ các giá trị tốt đẹp cho xã hội. Chúng tôi tin rằng, khi mỗi chúng ta khỏe mạnh thì Việt Nam sẽ khỏe mạnh, vững vàng chiến đấu và chiến thắng đại dịch”.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát, Vinamilk luôn tích cực trong các hoạt động cộng đồng, chăm sóc trẻ em, tiếp sức tuyến đầu và chung tay cùng Chính phủ chống dịch với tổng ngân sách lên đến hơn 85 tỷ đồng.
Facebook Vinamilk chung tay vì cộng đồng: https://www.facebook.com/332696143761027/posts/1431407463889884/?d=n
Tuyết Nhung
">Vinamilk khởi động chiến dịch ‘Việt Nam khỏe mạnh’, góp vắc xin Covid
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
Volkswagen Touareg 2019
Đâu đó một góc quán rộn ràng tiếng cười đùa của ba cô nàng công sở. Buổi trưa hôm đó, một trong những buổi trưa trốn việc đi shopping, Xuân và các bạn rảo khắp khu mua sắm, quyết tìm mua ba bộ đồng phục độc lạ.
Nhỏ Lam rất tinh mắt, giữa bao la quần áo xen loạt thanh âm mời chào lanh lảnh, nó “tia” được chiếc váy màu xanh ở tít trên cao. Thanh thích màu xám, nó không chịu lấy chiếc váy xanh này nên Lam đanh đá thách đố: “Tụi bay làm được bài thơ có màu xanh trong đó thì tao tha”.
"Mình về không chung lối
Cỏ úa đầy chân anh
Gió chiều em tóc rối
Hỏi bao giờ cỏ xanh?"
Xuân đáp trả, chẳng phải vì màu xám yêu thích của Thanh, mà vì cái áo tim tím đang nhẹ rung rinh trên chiếc sào kia. Vốn là cô gái Huế, phàm những gì màu tím đều có sức quyến rũ ghê gớm không cần biết lý do với Xuân.
Ảnh: Hà Nguyễn. |
Lam lại trêu đùa: “Mày đọc được bài thơ có màu tím, chúng tao mua”.
"Buổi sáng hôm nào em ghé qua
Áo em tím lắm sắc hoa cà
Làm anh ngơ ngẩn bao ngày tháng
Ước chẳng bao giờ ta cách xa…"
Buổi chiều đó, bọn Xuân mua được ba cái đầm màu… hồng. Hôm sau đến cơ quan, họ làm hồng cả một góc phòng.
Đã qua rồi vài năm, ba cô gái đúng là “về không chung lối” như trong câu thơ của Xuân hôm nào. Xuân bận rộn quá, đến nỗi không có thời gian để hỏi và tự hỏi “vì sao?”. Xuân hẹn lần lữa đến chừng nào rảnh sẽ đi tìm đáp án.
Và rồi… Xuân được rảnh thật, theo một cách mà chắc chắn không ai muốn. TP.HCM giãn cách!
Những ngày này, chậm rãi trôi qua những chiều mưa, Xuân nhớ cồn cào những buổi nắng chang chang cùng “đồng bọn” trốn việc tung tăng khắp phố. Những ngày đã qua đó, Xuân và bạn vừa đi vừa trách móc nhiều lắm. Nào là TP.HCM nắng nóng, khói bụi, kẹt xe… mà chẳng biết là mình đã đi qua những ngày vui.
Để rồi hôm nay, đến khi một “trận gió” ghé qua, góc phố, con đường, cành cây, ngọn cỏ, thành phố cũng chẳng buồn trở mình, lòng người mới bừng tỉnh, mới xót xa.
Có ai nhớ hay không những buổi sáng kẹt xe vừa đi làm vừa cằn nhằn? Có ai nhớ những cuộc họp tranh cãi nảy lửa? Có ai nhớ những bữa cơm trưa công sở đủ chuyện trên trời dưới đất? Có ai nhớ hay không…
Những thước phim chầm chậm quay lại, đưa Xuân về nhiều đoạn đường bình dị đã ngày ngày trôi qua và về cả nguyên nhân mơ hồ mà nó và Lam “kiếm chuyện” với nhau. Xuân nhận một dự án khó, những buổi shopping, hát hò, tám chuyện vơi dần. Xuân và bạn không cố tình nhưng công việc, cuộc sống đẩy tình bạn xa đi trong vô thức và kéo hiểu lầm vô tình nhích lại gần.
Còn nhớ buổi trưa hôm đấy, Xuân trở về phòng làm việc sau một buổi sáng mệt mỏi ở chi nhánh khác. Cô mở cửa bước vào căn phòng thiếu ánh sáng nhưng mát mẻ, dễ chịu. Xuân hậm hực đoán Lam và Thanh chắc đang nghỉ trưa. Nhưng không, mình nhỏ Lam đang nằm khóc rấm rứt dưới gầm bàn.
Nó thất tình. Chẳng biết có phải do nó khóc quá làm Thanh sợ chạy mất dép không, chỉ nghe Lam hờn: “Thanh đói nên về nhà rồi. Nó về ăn rau, củ theo khẩu phần giảm cân”. Vậy rồi một trời mưa gió của nhỏ Lam bây giờ ai nhận?
Xuân chớ còn ai. Lam mè nheo: “Chút chở tao qua tiệm lấy xe đi, tao đang gửi sửa”. “Ừ được, nhưng mày chân dài chở đi, tao chân ngắn, sao chống xe?”. Đó hẳn là lần cuối cùng họ chân thành với nhau.
Tiếng còi xe cấp cứu ngoài phố kéo Xuân về với thực tại, thực tại của thành phố đang trong những giờ phút bị thương. TP.HCM trong cơn thương cảm ấy vẫn kịp khiến cho Xuân và nhiều người tiếc nuối, trân quý những thời khắc bình dị của cuộc sống mà chưa ai được dịp nhận ra.
Xuân không còn khắc khoải đi tìm đáp án vì sao Xuân và các bạn cách xa nhau nữa. Xuân cũng không còn đau đáu tìm cách để kéo tất cả xích lại gần nhau lần nữa. Bởi lẽ, đó vốn dĩ là những điều hiển nhiên của cuộc sống, hội ngộ rồi chia xa và mỗi người không cần tự tạo cho mình áp lực để thay đổi và luyến tiếc nó.
Với Xuân bây giờ, được ở yên trong nhà là sự may mắn hơn rất nhiều người, cũng là trách nhiệm và tình cảm dành cho TP.HCM đang trong những tháng ngày trị thương, đang trong những tháng ngày trở về “bình thường mới”.
TP.HCM sáng nay vẫn rợp bóng đoàn quân đi chống dịch, phố phường vẫn chằng chịt dây giăng. Đâu đó mây vẫn không ngừng bay, gió vẫn không ngừng thổi, nắng vẫn không ngừng chan hoà cùng dòng người, dòng xe khắp mọi miền đất nước đang nôn nao về sát cánh cùng TP.HCM.
TP.HCM chỉ là đang như một cô gái mới lớn, nhõng nhẽo một chút cho lòng người vừa nhớ nhung mà thôi. TP.HCM ơi!
Độc giả Xuân Minh
Mời độc giả gửi bài viết về Email: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!">Thành phố bị thương, nhớ quay quắt những sáng kẹt xe, khói bụi
Kimberly Holmes-Iverson (Anh) rất đau lòng sau cái chết của chồng cũ. Người chồng mới đã giúp cô sinh con từ tinh trùng đông lạnh của người quá cố và nuôi dưỡng đứa trẻ.
">Em chồng không đóng góp nhưng lại được chia nửa căn nhà
Cần gạt nước tự phun nước rửa kính
友情链接