{keywords}Bà Trần Thị Thu Thủy (áo xanh) đang trao đồ ăn cho những người khó khăn trong khu phố.

Từ ngày 27/4, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bắt đầu bùng phát ở TP.HCM. Giữa tháng 6 vừa qua, tại hẻm 162, đường 42 của phường có một ca F0 nên chính quyền địa phương tiến hành phong tỏa con hẻm này. Khu vực phong tỏa có 42 hộ gia đình và những người ở trọ. Cuộc sống của họ rất thiếu thốn, khó khăn.

{keywords}
Một điểm phong tỏa ở phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Bà Thủy cùng các chị em trong Hội phụ nữ đã tổ chức nấu ăn, tiếp tế cho người dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch tại đây. Các suất ăn hoàn toàn miễn phí. Con hẻm này hiện đã được dỡ phong tỏa.

Bước qua tháng 7, phường Bình Trưng Đông có thêm 11 điểm phong tỏa do liên quan đến các ca F0. Bà Thủy cho biết, những ngày qua, nhóm của bà chia nhau mỗi lần 5 người tổ chức nấu cơm để vừa đảm bảo giãn cách, vừa để việc làm thiện nguyện không bị gián đoạn. Họ chia nhau, người nấu cơm, người cho vào hộp, người mang đồ ăn đến điểm phong tỏa, người thống kê sổ sách, tiếp nhận ủng hộ của các mạnh thường quân.

“Mỗi ngày, nhóm chúng tôi nấu hơn 2.000 suất ăn, đưa đến các điểm phong tỏa. Để mọi người ăn ngon miệng, chúng tôi sẽ thay đổi món liên tục”, người sáng lập bếp ăn tình thương chia sẻ.

Bà Thủy cho biết, chi phí và nguyên liệu để nấu ăn do các mạnh thường quân đóng góp. Người ủng hộ 10 triệu, người 5 triệu, có người 100-500 ngàn đồng, người khác lại đóng góp gạo, cá, thịt, nước mắm, đường… Tất cả đều được bà cập nhật đầy đủ trên trang facebook cá nhân, để vừa gửi lời cảm ơn vừa đảm bảo tính công khai, minh bạch.

{keywords}
Bà Thủy ghi chi tiết tiền, vật chất do mạnh thường quân ủng hộ lên bảng và facebook cá nhân để cảm ơn và công khai, minh bạch các khoản thu chi.
{keywords}
Các món ăn được nhóm bà Thủy thay đổi liên tục. Nếu hôm nay, họ nấu thịt kho trứng, hôm sau sẽ là cá kho, đồ xào... 
{keywords}
Các túi thực phẩm được chuyển đến khu phong tỏa gửi cho người dân.
{keywords}
Các chị em của bếp mỗi người một công việc và ngồi cách nhau 2m nhằm đảm bảo phòng chống dịch bệnh.
{keywords}
Việc nấu ăn được đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm và thực hiện đúng các nguyên tắc phòng chống dịch.
{keywords}
Những phần ăn được đóng gói rồi gửi đến các khu phong tỏa cho các hộ dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch.
{keywords}
Mỗi ngày, nhóm của bà Thủy sẽ có 5 người nấu ăn và sẽ luân phiên nhau để các chị em vừa làm tốt việc nhà, vừa có thể tham gia thiện nguyện.
{keywords}
Một người bán vé số đến nhận gạo tại bếp tình thương. 
{keywords}
Một em bé đại diện bố mẹ đến bếp ăn tình thương nhận thực phẩm.
{keywords}
Bà Thủy cho biết, trong những ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhóm của bà nhận được nhiều đồ cứu trợ như: Gạo, mì tôm, rau củ...ở các nơi gửi về. Ngoài dùng để nấu, nhóm của bà chia ra các phần, gửi đến các điểm phong tỏa phát cho các hộ dân.
{keywords}
 
{keywords}
Đây là bún thịt nướng được nhóm bà Thủy dùng để thay đổi món, tạo sự đa dạng cho bữa ăn.

Tú Anh

Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G

Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G

Lo sợ người lao động nghèo, vô gia cư thiếu thực phẩm trong thời gian thành phố giãn cách, nhiều nhóm thiện nguyện ồ ạt chuyển quà, thực phẩm vào xóm trọ, khu cách ly.

" />

Gom thịt, cá... do 'mạnh thường quân' ủng hộ để nấu cơm tặng người nghèo

Công nghệ 2025-01-27 14:57:53 427

Bếp ăn nghĩa tình ở khu phố 5,ịtcádomạnhthườngquânủnghộđểnấucơmtặngngườinghègiá vàng thế giới biểu đồ phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM do bà Trần Thị Thu Thủy (SN 1956) sáng lập năm 2011, nay thuộc quản lý của Hội Phụ nữ phường.

Bà Thủy kể, năm đó, bà tham gia Ban điều hành khu phố 5, có dịp tham gia công tác xã hội, bà thấy nhiều hộ gia đình trong khu phố khó khăn. Họ phải chạy ăn từng bữa nhưng nhiều trẻ vẫn bị suy dinh dưỡng, người nhà neo đơn thiếu ăn. 

Vì vậy mỗi ngày bà đi chợ, nấu 50 suất cơm và cháo dinh dưỡng mang tặng trẻ em nghèo và người già neo đơn trong khu phố. Thấy việc làm của bà có ý nghĩa, nhiều chị, em cũng đến góp tiền và công sức.

{ keywords}
Bà Trần Thị Thu Thủy (áo xanh) đang trao đồ ăn cho những người khó khăn trong khu phố.

Từ ngày 27/4, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bắt đầu bùng phát ở TP.HCM. Giữa tháng 6 vừa qua, tại hẻm 162, đường 42 của phường có một ca F0 nên chính quyền địa phương tiến hành phong tỏa con hẻm này. Khu vực phong tỏa có 42 hộ gia đình và những người ở trọ. Cuộc sống của họ rất thiếu thốn, khó khăn.

{ keywords}
Một điểm phong tỏa ở phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM.

Bà Thủy cùng các chị em trong Hội phụ nữ đã tổ chức nấu ăn, tiếp tế cho người dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch tại đây. Các suất ăn hoàn toàn miễn phí. Con hẻm này hiện đã được dỡ phong tỏa.

Bước qua tháng 7, phường Bình Trưng Đông có thêm 11 điểm phong tỏa do liên quan đến các ca F0. Bà Thủy cho biết, những ngày qua, nhóm của bà chia nhau mỗi lần 5 người tổ chức nấu cơm để vừa đảm bảo giãn cách, vừa để việc làm thiện nguyện không bị gián đoạn. Họ chia nhau, người nấu cơm, người cho vào hộp, người mang đồ ăn đến điểm phong tỏa, người thống kê sổ sách, tiếp nhận ủng hộ của các mạnh thường quân.

“Mỗi ngày, nhóm chúng tôi nấu hơn 2.000 suất ăn, đưa đến các điểm phong tỏa. Để mọi người ăn ngon miệng, chúng tôi sẽ thay đổi món liên tục”, người sáng lập bếp ăn tình thương chia sẻ.

Bà Thủy cho biết, chi phí và nguyên liệu để nấu ăn do các mạnh thường quân đóng góp. Người ủng hộ 10 triệu, người 5 triệu, có người 100-500 ngàn đồng, người khác lại đóng góp gạo, cá, thịt, nước mắm, đường… Tất cả đều được bà cập nhật đầy đủ trên trang facebook cá nhân, để vừa gửi lời cảm ơn vừa đảm bảo tính công khai, minh bạch.

{ keywords}
Bà Thủy ghi chi tiết tiền, vật chất do mạnh thường quân ủng hộ lên bảng và facebook cá nhân để cảm ơn và công khai, minh bạch các khoản thu chi.
{ keywords}
Các món ăn được nhóm bà Thủy thay đổi liên tục. Nếu hôm nay, họ nấu thịt kho trứng, hôm sau sẽ là cá kho, đồ xào... 
{ keywords}
Các túi thực phẩm được chuyển đến khu phong tỏa gửi cho người dân.
{ keywords}
Các chị em của bếp mỗi người một công việc và ngồi cách nhau 2m nhằm đảm bảo phòng chống dịch bệnh.
{ keywords}
Việc nấu ăn được đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm và thực hiện đúng các nguyên tắc phòng chống dịch.
{ keywords}
Những phần ăn được đóng gói rồi gửi đến các khu phong tỏa cho các hộ dân và lực lượng tham gia phòng chống dịch.
{ keywords}
Mỗi ngày, nhóm của bà Thủy sẽ có 5 người nấu ăn và sẽ luân phiên nhau để các chị em vừa làm tốt việc nhà, vừa có thể tham gia thiện nguyện.
{ keywords}
Một người bán vé số đến nhận gạo tại bếp tình thương. 
{ keywords}
Một em bé đại diện bố mẹ đến bếp ăn tình thương nhận thực phẩm.
{ keywords}
Bà Thủy cho biết, trong những ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhóm của bà nhận được nhiều đồ cứu trợ như: Gạo, mì tôm, rau củ...ở các nơi gửi về. Ngoài dùng để nấu, nhóm của bà chia ra các phần, gửi đến các điểm phong tỏa phát cho các hộ dân.
{ keywords}
 
{ keywords}
Đây là bún thịt nướng được nhóm bà Thủy dùng để thay đổi món, tạo sự đa dạng cho bữa ăn.

Tú Anh

Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G

Sài Gòn giãn cách không xa cách: Ồ ạt chuyển quà vào xóm trọ trước giờ G

Lo sợ người lao động nghèo, vô gia cư thiếu thực phẩm trong thời gian thành phố giãn cách, nhiều nhóm thiện nguyện ồ ạt chuyển quà, thực phẩm vào xóm trọ, khu cách ly.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/636f998812.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ

Chuộng giày cao gót dè chừng vô sinh

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

{keywords}
Lara, nữ sinh viên đang học MBA ở London - hẹn hò với những người đàn ông giàu có để có tiền chi trả cho việc học hành

Sinh viên MBA Lara, 27 tuổi cho biết chi phí cho việc học đại học và sinh hoạt phí ở London quá đắt đỏ. Nhưng sau khi biết đến một trang web chuyên môi giới, cô đã tìm được những người giải quyết được vấn đề này cho mình.

Từ khi ký hợp đồng cách đây 3 năm, Lara đã cặp với khoảng 10 người đàn ông lớn tuổi, giàu có. “Khi tôi chuyển tới London, tôi bị sốc vì chi phí quá đắt đỏ ở đây. Tôi vẫn còn khoản nợ sinh viên 40 nghìn bảng phải trả. Đó là lý do tại sao tôi đăng ký trên website này” – cô giải thích.

“Lúc đầu tôi rất lo lắng. Tôi không biết điều gì chờ đợi mình. Nhưng tôi không thể để họ nhìn thấy sự sợ hãi của mình”.

“Bạn phải kiểm soát được, hoặc bạn sẽ có nguy cơ bị lợi dụng. Điều đó đúng với cả hai phía”.

“Đại gia” đầu tiên của Lara là một người đàn ông khoảng 40 tuổi, đã ly dị vợ, người Scotland. Để chắc chắn rằng sẽ không tạo một ấn tượng đầu tiên sai lệch, Lara mặc một bộ trang phục giản dị và chấp nhận lời mời ăn tối.

Cô nói: “Cuộc hẹn đầu tiên của chúng tôi, tôi mặc một chiếc váy cổ rộng. Chúng tôi dùng đồ uống, và ông ấy hỏi tôi liệu có muốn ra ngoài ăn tối không. Tất nhiên rồi!”

“Nhưng chúng tôi không hôn nhau. Tôi chỉ muốn ăn một bữa tối sang trọng miễn phí” – Lara chia sẻ.

Mặc dù trang web này được xem là khá nguy hiểm, nhưng luôn có những chỉ dẫn để đảm bảo rằng người tham gia không bị lợi dụng.

“Bạn có thể tránh được việc bị coi là kẻ đào mỏ hay gái điếm”.

“Tôi nghĩ rằng hầu hết đàn ông đều mong được quan hệ với những cô gái, nhưng trang web có nói rằng bạn không nên ngủ với ai đó cho tới khi bạn thiết lập được những quy định cơ bản” - Lara chia sẻ.

“Tôi bị say vài lần khi ra ngoài với họ, nhưng tôi chưa từng quan hệ với một ai. Cuộc hẹn của tôi luôn bắt đầu rất sớm, khoảng 6 giờ 30 phút”.

“Nếu chúng tôi gặp nhau lúc 8-9 giờ, rồi đi ăn tối và uống rượu thì khi kết thúc sẽ là khoảng 1 giờ sáng và tôi có ít lựa chọn hơn”.

{keywords}
Lara thường xuyên nhận được những món quà đắt tiền từ những người đàn ông giàu có

Ngoài những bữa tối sang trọng ở những nơi xa hoa, Lara còn nhận được nhiều món quà đắt tiền. “Khi chúng tôi ra ngoài, tôi khen ‘Cái này đẹp phải không?’ và ông ấy sẽ mua cho tôi. Hoặc tôi kêu “lạnh quá”, ông ấy sẽ mua cho tôi một chiếc khăn”.

“Bạn cũng có thể được tặng giày và túi xách. Món quà đắt tiền nhất mà tôi từng nhận được là một tác phẩm điêu khắc 3.000 bảng. Tôi thích nó khi nhìn thấy nó ở một triển lãm, rồi anh ta tặng nó cho tôi nhân dịp sinh nhật”.

Với một số trường hợp, tình cảm cũng có thể nảy sinh giữa đại gia và chân dài. Bản thân Lara cũng có tình cảm thực sự với một nhân viên làm trong lĩnh vực tài chính, 36 tuổi, nhưng cô vẫn giữ giới hạn vì những chỉ dẫn của website.

“Anh ấy gửi cho tôi 1.000 bảng mỗi tháng để chi trả khoản nợ sinh viên. Anh ấy trả tiền thuê nhà và toàn bộ sinh hoạt phí hằng ngày của tôi. Tôi chẳng phải làm gì mà vẫn sống tốt”.

“Anh ấy cũng chi trả cho những chuyến du lịch tới Thái Lan, Sri Lanka, Hy Lạp của chúng tôi, thậm chí là cả lớp học yoga của tôi nữa” – Lara kể.

  • Nguyễn Thảo(Theo The Sun)
">

Nữ sinh hé lộ cách kiếm tiền từ đại gia không cần ‘sex’

Lê Thanh Ngọc Quyên (nghệ danh Heidi Lê) sinh năm 1994, đến từ Đà Nẵng, là thí sinh tham sự Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2022. Người đẹp cao 1,72m, số đo 3 vòng lần lượt 80-56-90cm, cử nhân ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM, sở hữu khuôn mặt và hình thể người mẫu high-fashion.
Chia sẻ với VietNamNet, Ngọc Quyên cho biết tham gia vì thấy chính mình trong chủ đề của cuộc thi và quyết tâm giành chiến thắng cùng với thông điệp can đảm là chính mình, yêu và trân trọng bản thân.
Người đẹp chia sẻ: “Tôi không ngại chấp nhận rủi ro, luôn muốn thử thách bản thân và không sợ thất bại”. Cô cho rằng việc học hỏi từ những sai lầm rất quan trọng trong hành trình hoàn thiện, trưởng thành và thành công.
Người đẹp lựa chọn cách lắng nghe, chọn lọc và chăm chỉ làm việc khi đối diện với những chỉ trích, chê bai. Chứng minh bản thân với mọi người vô cùng mệt mỏi nên cô học cách yêu thương bản thân, giúp cô thay đổi cuộc sống xung quanh trở nên tốt đẹp hơn.
Xuất thân là người mẫu, Ngọc Quyên tự tin với khả năng catwalk, sự năng động và trau dồi bản thân hàng ngày. Với cô, dù là người hoạt ngôn, tự tin hay giỏi ứng xử, xung quanh chúng ta luôn có những bài học mới.
Yêu cái đẹp, thích sự tự do và đam mê thời trang là “cái duyên” đưa cô trở thành người mẫu. 9X cho hay: “Khi là một người mẫu, tôi có cơ hội được ngắm nhìn và trải nghiệm nhiều vẻ đẹp từ khắp các vùng miền trên đất nước. Những kỹ năng được trau dồi qua từng lần giúp tôi được làm việc với những thương hiệu, nhà thiết kế nổi tiếng”.
Ngọc Quyên cũng thừa nhận lĩnh vực người mẫu đang bão hoà, nguồn cung nhiều hơn cầu, điều này dẫn đến sự canh tranh khắc nghiệt về gương mặt, ngoại hình, chiều cao và tiền lương.
Ngọc Quyên thích đọc sách lúc trời mưa vì khi đó tâm trạng bình an, giúp giải quyết nhiều rắc rối công việc và cuộc sống. Nấu ăn cũng là cách giúp cô rèn luyện tính nhẫn nại và giải toả stress hiệu quả.
Mỗi khi thất bại thay vì tự trách bản thân, người đẹp luôn suy nghĩ những biện pháp để tránh và tìm cách giải quyết tối ưu nhất, trước tiên là thay đổi chính bản thân mình.
“Tôi từng phải cân bằng 4 bên, giữa việc học trên trường, làm thêm để trang trải cuộc sống, việc học kỹ năng người mẫu, gia đình trong thời gian 2 năm. Đó là giai đoạn tôi thiếu ngủ trầm trọng, áp lực và sụt cân nghiêm trọng. Vì quá gầy nên tôi gặp khó khăn trong việc tham gia các show trình diễn hay những buổi chụp hình”, Ngọc Quyên kể và tin niềm đam mê với nghề quá lớn đã giúp cô vượt qua giai đoạn khó khăn.
Ngọc Quyên hy vọng trong tương lai có thể gây dựng quỹ hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, phụ nữ và trẻ em bị bạo hành. 
Người đẹp cho hay, mỗi người đều có một giá trị từ khi sinh ra, không có thước đo hay chuẩn mực nào đong đếm được. “Hãy là chính bạn, khi bạn làm điều bạn yêu, bạn hạnh phúc với điều đó, bạn sẽ đem lại thật nhiều điều hạnh phúc cho người khác dù lớn hay nhỏ”, Ngọc Quyên nói thêm.
Hình mẫu lý tưởng của Ngọc Quyên là mẹ ruột. Cô nói: “Mẹ là người tuyệt vời nhất đối với tôi, mạnh mẽ, quyết đoán, giỏi giang. Suốt 13 năm qua, mẹ chèo chống gia đình vì bố tôi mắc bệnh suy thận”- 9x chia sẻ mẹ dạy cô sự tự lập, dám đương đầu và dũng cảm.
Người đẹp Đà Nẵng tâm sự gia đình và bạn bè không ai biết cô thi hoa hậu. Tuy nhiên, Ngọc Quyên khẳng định bố mẹ luôn là bạn bè, hậu phương vững chắc và lo lắng cho cô.
Ngọc Quyên quan tâm đến bất bình đẳng giới trong trường học. “Trường học là nơi giúp trẻ sống hạnh phúc để lớn lên và thành người. Việc bất bình đẳng giới có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của trẻ từ đó có thể dẫn đến những hệ luỵ nghiêm trọng”, cô chia sẻ.

Thắm Nguyễn -TN

Vẻ sexy của MC song ngữ lọt top 31 Hoa hậu Siêu quốc gia VN 2022MC Trịnh Thị Hoàng Kim - học trò Võ Hoàng Yến lọt top 31 Hoa hậu Siêu quốc gia 2022 khoe vẻ quyến rũ, sexy.">

Ngọc Quyên 'bản sao' Hoàng Thuỳ vất vả mưu sinh kiếm tiền chữa bệnh cho bố

Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nộihiện có khoảng 300 sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung bị thiệt hại nặng do lũ lụt. Trước tình hình đó, để góp phần chia sẻ với những khó khăn tới người dân miền Trung, nhà trường quyết định sẽ hỗ trợ 50% học phí học kỳ 1 cho các đối tượng sinh viên này.

Tuy nhiên, nhiều sinh viên cho biết, vì gia đình không bị ảnh hưởng nặng do mưa lũ nên các em đã đề nghị tập trung sự hỗ trợ cho các sinh viên khác khó khăn hơn.

Bên cạnh việc hỗ trợ học phí, để góp phần chia sẻ với những khó khăn của người dân miền Trung, trước đó, các cán bộ viên chức công đoàn trường cũng đã triển khai nhiều đợt quyên góp, ủng hộ.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nộicũng đã quyết định hỗ trợ trực tiếp cho các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt với các mức hỗ trợ tương đương miễn 100% hoặc 50% mức học phí hệ chuẩn học kỳ 1.

Hiện Trường ĐH Khoa học Tự nhiên đang thống kê sơ bộ số lượng sinh viên có gia đình ở các tỉnh ở khu vực miền Trung từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. Nhà trường cũng đã gửi thư điện tử để các em sinh viên đăng ký thông tin.

Theo số liệu thống kê hiện tại, nhà trường có khoảng 100 sinh viên thuộc diện gia đình gặp khó khăn đang bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai, lũ lụt.

Còn tại Trường ĐH Thương mại, ban lãnh đạo nhà trường cũng quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên miền Trung đang chịu thiệt hại nghiêm trọng bởi lũ lụt với số tiền là 10 triệu đồng.

Nhà trường cho biết, đây là mức hỗ trợ ban đầu của trường với hy vọng có thể giúp các em vượt qua được khó khăn trước mắt. Nhà trường sẽ tiếp tục kêu gọi các hình thức hỗ trợ khác trong thời gian tới để hỗ trợ sinh viên và người dân vùng lũ.

Có hàng trăm sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung, Trường ĐH Thủy Lợicũng quyết định sẽ triển khai việc hỗ trợ trực tiếp như miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho các sinh viên có gia đình chịu ảnh hưởng của thiên tai trong thời gian qua. Ngoài ra, nhà trường cũng triển khai các hoạt động chia sẻ, tổ chức ủng hộ, quyên góp khác nhằm hỗ trợ bà con vùng lũ, trong đó có gia đình các sinh viên nhà trường.

Trường ĐH Giao thông Vận tảicũng đang rà soát danh sách sinh viên các tỉnh miền Trung đang theo học tại trường để có chính sách hỗ trợ kịp thời. Sau khi có số liệu thống kê, nhà trường sẽ đưa ra phương án hỗ trợ cụ thể để chia sẻ gánh nặng với gia đình sinh viên, động viên tinh thần giúp sinh viên yên tâm học tập.

{keywords}

Một người dân ở Quảng Bình ngồi trên mái nhà chờ ứng cứu. (Ảnh: Trương Thanh Tùng)

Không chỉ tại Hà Nội, nhiều trường đại học khu vực TP.HCM cũng đồng loạt đưa ra chính sách hỗ trợ chi phí cho sinh viên các tỉnh miền Trung đang chịu ảnh hưởng bởi bão lũ.

Mới đây, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMđã đưa ra thông báo về việc hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt.

Theo đó, tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể, nhà trường sẽ xem xét giảm 25%, 50% hoặc 100% học phí học kỳ 1. Điều này nhằm động viên kịp thời và tạo điều kiện cho sinh viên an tâm học tập.

TạiTrường ĐH Kinh tế TP.HCM, trước ngày 3/11, nhà trường cũng sẽ tiếp nhận hồ sơ đăng ký hỗ trợ của sinh viên có gia đình khó khăn, bị ảnh hưởng trực tiếp do lũ lụt năm nay. Sau đó, nhà trường sẽ xem xét hỗ trợ 50% học phí học kỳ cuối dựa trên mức học phí chương trình đại trà.

Trường ĐH Công nghiệp TP.HCMcũng đang lập danh sách số sinh viên ở các tỉnh miền Trung có gia đình bị thiệt hại do bão lũ để hỗ trợ giảm 50% học phí. Dự kiến, tổng số tiền học phí miễn giảm cho đối tượng này lên đến 3 tỷ đồng.

Trường ĐH Ngân hàng TP.HCMdự định sẽ hỗ trợ 250 suất học bổng (1 triệu đồng/ suất) cho sinh viên có cha, mẹ hoặc người giám hộ ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do thiên tai, lũ lụt. Thời gian nhà trường nhận nộp hồ sơ đến hết ngày 5/11.

Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM,nhà trường cũng đã thống kê những tân sinh viên đến từ vùng bị bão lũ bị ảnh hưởng nặng để có phương án hỗ trợ kịp thời. Như mọi năm, trường sẽ hỗ trợ các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và học giỏi theo các tiêu chí của nhà tài trợ.

Tuy nhiên năm nay, trong thời điểm này, nhà trường sẽ ưu tiên các sinh viên có gia đình bị ảnh hưởng bởi bão lụt ở miền Trung trước. Qũy học bổng nhà trường dự kiến sẽ trao cho hai đối tượng này khoảng 700 triệu đồng.

Thúy Nga

Thầy hiệu trưởng lội nước mang cơm cho sinh viên bị cô lập vì mưa lũ

Thầy hiệu trưởng lội nước mang cơm cho sinh viên bị cô lập vì mưa lũ

Trong những ngày miền Trung mưa lớn, gây ngập sâu nhiều vùng, hiệu trưởng và nhiều thầy cô giáo của Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế đã chèo đò đến tiếp tế lương thực cho sinh viên đang bị cô lập vì mưa lũ.

">

Nhiều trường đại học hỗ trợ 50

友情链接