Thiệp cưới của Anh Tú và Diệu Nhi.

Chia sẻ với VietNamNet, quản lý của Anh Tú và Diệu Nhi cho biết những người bạn thân của cặp đôi như Isaac, Thuý Ngân, Kiều Minh Tuấn, Trấn Thành, Thuận Nguyễn, Ninh Dương Lan Ngọc,… là các khách mời dự tiệc cưới.

Kiều Minh Tuấn là một trong những người bạn bè, đồng nghiệp của cặp đôi đã nhận được thiệp cưới và chia sẻ lên mạng xã hội.  Khách mời được yêu cầu mặc trang phục có màu đen và hồng nhạt. Hôn lễ sẽ bắt đầu vào lúc 16 giờ, tiệc tối bắt đầu lúc 18 giờ và tiệc bí mật sẽ diễn ra vào 20 giờ cùng ngày.

Kiều Minh Tuấn.

Diệu Nhi và Anh Tú công khai tình cảm cuối năm 2016. Hai diễn viên gặp gỡ, quen nhau từ sân khấu Thế giới trẻ năm 2015. Trong chương trình"Hoán đổi cặp đôi"năm 2016, Diệu Nhi, Anh Tú mặc đồ đôi và khi được hỏi yêu nhau bao lâu, Diệu Nhi trả lời hơn một năm. Trước đó, ở chương trình "Đàn ông phải thế",Anh Tú mượn lời bài hát "Bức thư tình đầu tiên"để bày tỏ tình cảm với bạn gái. Ở chương trình "Bữa trưa vui vẻ", Anh Tú trả lời Diệu Nhi là “người yêu” khi được quan tâm về mối quan hệ giữa anh và Diệu Nhi.

Năm 2019, hai diễn viên vướng nghi án chia tay vì không tương tác cùng nhau. Từ đó đến nay, cả Diệu Nhi và Anh Tú đều từ chối trả lời về đời sống cá nhân, chuyện tình cảm. Diệu Nhi từng cho biết việc hai người quay game show, trả lời phỏng vấn chung lúc mới công khai hẹn hò khiến công chúng chú ý chuyện đời tư nhiều hơn công việc. Lo sợ chuyện đời tư lấn át sự nghiệp nên hai người từ đó đã không muốn chia sẻ thêm chuyện riêng tư.

Tháng 8/2021, hình ảnh được cho là Diệu Nhi và Anh Tú xuất hiện tại một bệnh viện ở TP.HCM gây bàn tán trên mạng xã hội. Diệu Nhi vướng tin đồn đã mang bầu và sinh con khi xuất hiện trong chiếc váy rất rộng khi xuất hiện trong một số sự kiện truyền thông của phim"Bẫy ngọt ngào".

Thiện Nhân

" />

Kiều Minh Tuấn, Trấn Thành dự đám cưới của Anh Tú, Diệu Nhi

Kinh doanh 2025-01-27 04:24:19 45222

Diệu Nhi và Anh Tú sẽ tổ chức hôn lễ ngày 10/10 tại quê nhà cô dâu ở Phan Thiết. Thiệp cưới đã được gửi đến toàn bộ khách mời trong sáng 14/9. 1 trong 7 card (thẻ ảnh - PV) sẽ xuất hiện ngẫu nhiên từ thiệp cưới Anh Tú - Diệu Nhi.

Thiệp được thiết kế đơn giản với hình ảnh hài hước Anh Tú đội khăn voan trắng còn Diệu Nhi đeo nơ bướm,ềuMinhTuấnTrấnThànhdựđámcướicủaAnhTúDiệbang xep hang c1 nắm tay nhau cười rạng rỡ.

Cặp đôi nhấn mạnh muốn biết nội dung trên thiệp, khách mời phải dùng gương mới đọc được nội dung phản chiếu. Nội dung thiệp cưới được viết ngược: "Người thương của Tú Nhi ơi. Bạn sẽ cần 1 tấm gương lớn để có thể đọc hết được toàn bộ thông tin trong thiệp mời này. Đừng quên chụp ngay một bức ảnh biểu cảm khuôn mặt của bạn ngay lúc đó trong gương. Tú Nhi muốn biết nét mặt của bạn ngay lúc đó".

Thiệp cưới của Anh Tú và Diệu Nhi.

Chia sẻ với VietNamNet, quản lý của Anh Tú và Diệu Nhi cho biết những người bạn thân của cặp đôi như Isaac, Thuý Ngân, Kiều Minh Tuấn, Trấn Thành, Thuận Nguyễn, Ninh Dương Lan Ngọc,… là các khách mời dự tiệc cưới.

Kiều Minh Tuấn là một trong những người bạn bè, đồng nghiệp của cặp đôi đã nhận được thiệp cưới và chia sẻ lên mạng xã hội.  Khách mời được yêu cầu mặc trang phục có màu đen và hồng nhạt. Hôn lễ sẽ bắt đầu vào lúc 16 giờ, tiệc tối bắt đầu lúc 18 giờ và tiệc bí mật sẽ diễn ra vào 20 giờ cùng ngày.

Kiều Minh Tuấn.

Diệu Nhi và Anh Tú công khai tình cảm cuối năm 2016. Hai diễn viên gặp gỡ, quen nhau từ sân khấu Thế giới trẻ năm 2015. Trong chương trình"Hoán đổi cặp đôi"năm 2016, Diệu Nhi, Anh Tú mặc đồ đôi và khi được hỏi yêu nhau bao lâu, Diệu Nhi trả lời hơn một năm. Trước đó, ở chương trình "Đàn ông phải thế",Anh Tú mượn lời bài hát "Bức thư tình đầu tiên"để bày tỏ tình cảm với bạn gái. Ở chương trình "Bữa trưa vui vẻ", Anh Tú trả lời Diệu Nhi là “người yêu” khi được quan tâm về mối quan hệ giữa anh và Diệu Nhi.

Năm 2019, hai diễn viên vướng nghi án chia tay vì không tương tác cùng nhau. Từ đó đến nay, cả Diệu Nhi và Anh Tú đều từ chối trả lời về đời sống cá nhân, chuyện tình cảm. Diệu Nhi từng cho biết việc hai người quay game show, trả lời phỏng vấn chung lúc mới công khai hẹn hò khiến công chúng chú ý chuyện đời tư nhiều hơn công việc. Lo sợ chuyện đời tư lấn át sự nghiệp nên hai người từ đó đã không muốn chia sẻ thêm chuyện riêng tư.

Tháng 8/2021, hình ảnh được cho là Diệu Nhi và Anh Tú xuất hiện tại một bệnh viện ở TP.HCM gây bàn tán trên mạng xã hội. Diệu Nhi vướng tin đồn đã mang bầu và sinh con khi xuất hiện trong chiếc váy rất rộng khi xuất hiện trong một số sự kiện truyền thông của phim"Bẫy ngọt ngào".

Thiện Nhân

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/265c998981.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

Ba thắp nhang khấn vái bàn thờ gia tiên, rồi đem rượu ra bờ sông cúng Bà Cậu. Trong tâm thức của người gần trọn đời sống bám vào sông nước, ba tôi thấy sự thịnh nộ bất thường của con sông liền nghĩ đến điềm chẳng lành.

Tôi nói với ba, chẳng phải thế lực siêu nhiên nào cả, một phần là do người ta hút cát dưới lòng sông, gây ra sạt lở. Ba tôi và mấy cao niên trong xóm không tin. Mọi người bảo chỗ đoạn đất lở mấy năm nay không hề có ghe nào đến lấy cát. Ngược lên phía thượng nguồn một chút thì có. Tôi giải thích là khi con sông bị lấy cát, dòng chảy sẽ thay đổi. Các dòng chảy này có thể tạo ra hiện tượng nước xoáy hoặc "đạp" thẳng vào bờ sông, khiến đất sạt lở.

Mỗi dòng sông tự nhiên được hình thành hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm. Thiên nhiên đã tạo cho nó thuộc tính cân bằng và bình ổn. Khi con người tác động vào, tính cân bằng bị phá vỡ. Việc khai thác cát quá mức ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, trong bối cảnh các nước thượng nguồn đã chặn nhiều đập thủy điện trên dòng Mekong, khiến lượng cát và phù sa không được bù đắp lại đầy đủ. Để cân bằng sự thiếu hụt, các con sông sẽ bào mòn đáy sông hoặc đất cát hai bên bờ, dẫn đến xói mòn bờ sông, sạt lở, kéo theo các công trình, nhà cửa ven bờ sụt xuống và phá vỡ thảm thực vật giữ bờ sông.

Khi người dân quê tôi bắt đầu hiểu ra, họ cũng chỉ biết bất lực nhìn những ghe khai thác cát dập dìu trên khắp các con sông ở miền Tây.

Hiện nay, các tỉnh, thành An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng có 76 mỏ cát được cấp phép khai thác công khai. 500 km bờ sông bờ biển ở miền Tây đã bị sạt lở; nhấn chìm gần 2.000 ngôi nhà và khiến 20.000 hộ dân phải di dời.

Người dân miền Tây vốn có tập quán định cư, mưu sinh ven sông ngòi, kinh rạch. Những vụ sạt lở đang diễn ra ngày càng thường xuyên hơn khiến người dân luôn sống trong nỗi thấp thỏm, bất an. Chính quyền một số nơi giải quyết cho người dân di dời, tái định cư để tránh rủi ro sạt lở, nhưng chỉ là giải pháp tình thế. Bởi thay đổi môi trường sống sẽ kéo theo những hệ lụy, gây cản trở thói quen lao động sản xuất của người dân, phá vỡ sự cố kết giữa gia đình và làng xóm.

Người dân chính là đối tượng bị tác động nặng nề nhất do sạt lở, sụt lún đất đai ở miền Tây. Chính quyền các tỉnh vẫn đang cấp phép cho doanh nghiệp khai thác cát, song song với việc đổ kinh phí vào khắc phục hậu quả của hoạt động này. Người dân có thể không biết số tiền khổng lồ mà các doanh nghiệp đấu thầu khai thác cát đã "chảy" đi đâu. Nhưng họ phải đóng thuế để nhà nước chống sạt lở. Đó là một vòng quay luẩn quẩn, mà hậu quả, người dân đều lãnh đủ.

Việc bắt giữ, xử lý các vụ khai thác cát trái phép vẫn được báo chí đăng tải hàng ngày. Nhưng, tình trạng khai thác cát ở miền Tây vẫn diễn ra rầm rộ. Cái khó là người dân không thể biết đâu là đối tượng hút cát lậu, đâu là người khai thác được nhà nước cấp phép. Dân không thể giám sát, lực lượng chức năng không xử lý triệt để, "cát tặc" ngày càng ngang nhiên.

Chắc chắn không thể chấm dứt khai thác cát sông, vì nhu cầu xây dựng, san lấp mặt bằng, đôn cao đường sá đang cần một lượng cát rất lớn. Tuy nhiên, việc tác động vào bất cứ đoạn nào trong hệ thống sông Cửu Long cũng sẽ làm biến đổi kết cấu chung, gây ra hệ lụy. Do vậy, thay vì cấp phép khai thác cát sông một cách cục bộ, thiếu nhất quán như thời gian qua, chính quyền các tỉnh miền Tây cần bàn thảo một phương án khả thi, khoa học, đồng bộ. Việc cấp phép cần căn cứ vững chắc, dựa trên cơ sở thẩm định của các chuyên gia, giảm thiểu sự tác động đến môi trường. Cần đánh giá sự chênh lệch giữa lượng cát bồi đắp từ thượng nguồn với lượng cát khai thác hàng năm trên toàn đồng bằng, từ đó xây dựng chính sách khai thác cát bền vững. Về lâu dài, những dự án nghiên cứu sản xuất cát nhân tạo cần được tính đến, thay cho cát sông đang ngày càng cạn kiệt.

Hiện nay, không thiếu những quy định pháp luật về quản lý, khai thác tài nguyên khoáng sản, trong đó có cát sông. Nhưng thiếu sự giám sát và thực thi chặt chẽ, những con sông bị rút ruột vẫn hàng ngày kêu cứu.

Trương Chí Hùng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Những con sông kêu cứu

Hôm ra viện, Đ.T.D chụp một bức ảnh để lưu lại ngày chiến thắng Covid-19. Với chị, 15 ngày điều trị là quãng thời gian nhớ đời, chị như được sinh ra thêm một lần nữa. 

15 ngày sóng gió

D. là công nhân ngành điện tử, thuê trọ cùng chồng và 2 con (một bé 14 tuổi, một bé 17 tháng tuổi) ở Thủ Đức (TP.HCM).

Hồi tháng 7, chị D. đưa con gái 14 tuổi đi xét nghiệm Covid-19 với ý định gửi con về quê. Không ngờ cháu bé nhận kết quả dương tính.

Vét sạch tiền trong nhà được 2 triệu đồng, chị cùng chồng và con 17 tháng tuổi đi xét nghiệm thì phát hiện D. cũng nhiễm bệnh.  

Hai mẹ con được đưa đi cách ly ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở (TP Thủ Đức, TP.HCM). Năm ngày sau, họ được chuyển đến Bệnh viện dã chiến 2.

"Lúc đó, cổ họng mình nóng và rát như bị lưỡi dao lam cứa vào. Mình cố nhắm mắt để ngủ nhưng không sao ngủ được. Đầu đau, toàn thân mình mỏi mệt. Khứu giác, vị giác đều mất khiến mình ăn gì cũng thấy khó", D. nhớ lại.

Trong viện, D. điện thoại về cho chồng thì nhận tin xóm trọ nơi chị ở đã phát hiện rất nhiều người nhiễm Covid-19. Chồng chị D. sau khi làm xét nghiệm lần 2 cũng đã dương tính. Đứa con 17 tháng tuổi của chị bắt đầu ho, sốt. Bé không chịu ăn, quấy khóc suốt từ hôm mẹ đi cách ly.

D. bàng hoàng nhưng khi ngắt cuộc điện thoại, chị lập tức nhắc nhở bản thân phải chiến thắng Covid-19 để sớm trở về nhà.

{keywords}
Chị D. chụp ảnh kỷ niệm trước khi ra khỏi viện.

Trong lúc bác sĩ còn đang quá bận với các bệnh nhân nặng, chị “lục tung” cả internet để tìm kiếm các thông tin chữa trị Covid-19. D. cũng vào mạng xã hội nhờ bác sĩ online tư vấn và xin kinh nghiệm của những F0 đi trước.

Một trong những điều D. học được đầu tiên là dù có mất khứu giác, vị giác thì chị cũng phải cố ăn để có sức khỏe. Cơm khó nuốt, chị chọn uống sữa, ăn cháo.

D. cũng hỏi bác sĩ rồi lên danh sách các thuốc cần dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà và nhờ người mua cho chồng, con.

"Chồng mình tự điều trị ở nhà vì anh không có bệnh lý nền. Con nhỏ 17 tháng tuổi thì chỉ ho và sốt nhẹ. Mình nghĩ ở nhà cũng tốt vì giảm được gánh nặng cho các bệnh viện", D. nói.

Ngoài thuốc, một trong những thiết bị D. đặt mua cho chồng, con là máy đo chỉ số SpO2 trong máu.

Hàng ngày, D gọi điện nhắc chồng đo rồi chụp ảnh gửi kết quả cho mình xem. “Nếu kết quả ổn (chỉ số oxy trong máu trên 95% - nv) thì thôi, nếu chỉ số thấp mình sẽ gọi điện ngay cho đường dây nóng. Hoặc hỏi bác sĩ trong viện…”, D. cho biết.

D. cũng nhắc chồng phải giữ tinh thần lạc quan, chịu khó tập thể dục, tập hít thở, uống nước ấm; mỗi ngày xông 2 lần với thuốc xông hoặc gừng sả; tuyệt đối không tắm nước lạnh...

“Ở trong viện mình được điều trị sao thì cũng hướng dẫn chồng như vậy. Vấn đề nào phát sinh mình sẽ xin tư vấn của bác sĩ”, D. nói. Cứ như thế, hai vợ chồng điện thoại qua lại, vừa động viên tinh thần vừa giúp nhau điều trị.

May mắn, 2 bé nhà D. sớm khỏi bệnh. Chồng D. cũng có kết quả âm tính sau hơn 1 tuần tự điều trị. Riêng D. bị nặng hơn nên mất tới 15 ngày nằm viện chị mới được về nhà.

Trả ơn vì mình vẫn còn... thở

Trở về từ bệnh viện, D. cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều người vì vẫn còn được… thở.

Chị nghĩ mình phải trả ơn cho những y bác sĩ, các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch và cả những F0 đã cho chị kinh nghiệm quý báu. Cách trả ơn của D. là giúp đỡ những người bị bệnh sau mình.

Nghĩ là làm, D. lên mạng chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân và gia đình. Chị động viên các F0 phải lạc quan, không lo lắng, ăn uống đầy đủ và tập thể dục để có sức khỏe chiến đấu với Covid-19. D. cũng giúp họ kết nối với những bác sĩ online tâm huyết và nhiệt tình.

"Tổng đài tư vấn online của các bác sĩ rất tốt. Họ rất nhiệt tình. Ngay cả khi mình đã khỏi bệnh họ vẫn hỏi thăm, động viên", D. cho biết.

Chị cũng tích cực chia sẻ với những F0 ý thức giữ gìn sức khỏe cho gia đình và cộng đồng: “Luôn tuân thủ 5K. Khi ho hoặc hắt xì phải bỏ khẩu trang đó ngay. Trước khi bỏ phải xịt khuẩn để vi khuẩn không có cơ hội phát tán ra môi trường”.

{keywords}
Xin được chút rau, gạo D. cũng chia cho người khó khăn hơn mình ở trong khu trọ. 

Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, dịch bệnh ập xuống khiến hai vợ chồng thất nghiệp từ tháng 5, D. phải lên mạng xin các mạnh thường quân chút lương thực, sữa, thuốc cho con.

Khi xin được, chị lại nghĩ đến các em nhỏ, các F0 khó khăn, những người thất nghiệp trong khu vực mình sống nên quyết định chia bớt cho họ.

"Xin được gì mình cũng chia, chỉ giữ lại đủ sống qua ngày. Có hôm mình còn không giữ lại gì vì thấy nhiều người cần chúng hơn", D. tâm sự.

Một mạnh thường quân biết việc D. làm đã gửi cho cô một bộ quần áo bảo hộ để cô mặc khi cần đi chia sẻ với những người nghèo hơn mình. Điều đó khiến D. có thêm rất nhiều động lực.

D. bộc bạch, khi sống trong tâm dịch và trải qua những ngày sóng gió, D. mới thấy nơi chị đang sống có rất nhiều người tốt nhưng cũng có rất nhiều trường hợp F0 khốn khó.

Vì thế, chị muốn giúp họ dù chỉ là chia sẻ chút quà mà chị xin được hay chút kinh nghiệm mà chị có trong quá trình điều trị. D. mong các F0 sớm chiến thắng dịch bệnh và trở lại với cuộc sống bình thường.

D. cũng hi vọng những ai chưa mắc bệnh hãy trân trọng cuộc sống, tự bảo vệ bản thân và gia đình. Sống có ý thức và trách nhiệm vì sự may mắn họ đang có.

Linh Giang

Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch

Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch

Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".

">

Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa Covid

Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01

Điểm tựa cuối cùng

Kết thúc cuộc điện thoại với người thân, chị L.T.A.N. (SN 1988, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) bật khóc nức nở. Bà ngoại chị vừa qua đời. Đây là lần thứ 2, A.N. hứng chịu nỗi đau mất người thân chỉ trong ít ngày.  

Thấy chị gái khóc, 3 đứa nhỏ đang ngồi học cũng òa lên. N. giấu vội nước mắt, chạy đến ôm các em vào lòng, dỗ: “Nín đi! Chị không sao. Không sao nữa rồi”. Vắt đầu qua vai chị, cậu bé 10 tuổi nhìn lên am thờ, nơi đặt di ảnh người đàn ông ngoài 50 rồi khóc nức nở.

Bé nói: “Em nhớ ba và thương ba quá. Ba mất mà em chưa kịp nói với ba lời nào”. Nghe tiếng em nức nở, sự cứng cỏi trong N. tan biến. Chị òa khóc cùng các em.

{keywords}
Di ảnh cha chị N. tại nhà riêng.

Di ảnh đó là ba của N. Ông nhiễm Covid-19 và mất vào ngày 13/8 chỉ sau ít hôm nhập viện điều trị. 5 đứa em nhỏ cùng cha khác mẹ với N.

Chị kể: “Tình duyên ba tôi lận đận. Cưới ai rồi cũng chia tay, người ta quay đi, để lại con nhỏ. Ngoài tôi và một người em trai đã lập gia đình, ba tôi còn có thêm 5 đứa con nữa là Lê Minh Tài (lớp 12), Lê Minh Đức (lớp 10), Lê Thị Ánh Linh (lớp 8), Lê Minh Trí (lớp 6), Lê Trí Bảo (lớp 5)”.

Đông con, cha chị N. không thể ra ngoài mưu sinh vì “kẹt” ở nhà lo cơm nước, đón đưa 5 đứa nhỏ đi học. Thu nhập chính của gia đình gói gọn trong đôi ba phòng trọ ọp ẹp ông cho thuê phía trước nhà. 

{keywords}
Chị N. và 2 đứa em nhỏ vẫn khóc khi nhớ về người cha ra đi vì Covid-19.

Ngày ông dương tính với Sars-Cov-2, các bé được đưa đi cách ly nên không thể gặp mặt cha. Đến lúc được trở về nhà, cả 5 đứa nhỏ bàng hoàng nhận tin cha mất. Chị N. kể: “Ngày 17/8, tôi nhận tin ba mất nhưng không dám nói cho 5 em biết”.

“Các em thiếu vắng tình thương của mẹ nên thương ba lắm, tôi sợ nói ra, các em sẽ không chịu nổi. Ngày 27/8, khi được nhận tro cốt ba, chúng tôi cũng không dám đem thẳng về nhà mà gửi tạm ở chùa. Chúng tôi đợi các em nguôi ngoai mới thỉnh tro cốt ba về”, chị N. nói thêm.

Thương, nhớ ba chỉ biết khóc

N. nói, chưa bao giờ chị rơi vào hoàn cảnh éo le như bây giờ. Cha mất, chị bất đắc dĩ trở thành chỗ dựa cuối cùng của các em. Thế nhưng, ở quê, chị còn 4 con cần mình chăm sóc, nuôi dưỡng. Chị ước mình có thể phân thân để vẹn toàn cả hai.

“Tôi gửi con cho ba mẹ chồng ở dưới quê rồi lên đây nuôi các em. Dù sao, các con tôi ở quê còn có ông bà nội, chú bác, mấy em ở đây còn ai để trông cậy nữa đâu. Bây giờ, tôi vừa là chị, là mẹ là cha của các em rồi”, N. nói rồi ôm bé nhỏ nhất vào lòng.

{keywords}
Trí Bảo thương nhớ ba nên khóc nhiều. Chị N. liên tục an ủi, thấm nước mắt cho em.

Thiếu vắng người phụ nữ trong gia đình, cha chị N. đã sớm tập cho các con tự lập, chăm sóc lẫn nhau. Mỗi sáng, khi thức dậy, ông tập cho các con phải tự gấp chăn màn rồi tự đánh răng, rửa mặt, soạn cặp, sách.

Ăn sáng xong, ông chở từng đứa đến trường. Ông đứng trông cho con đi qua cổng, vào lớp rồi mới yên tâm quay xe trở về nhà. Những ngày này, không có ba bên cạnh, các em chị N. cứ thấy trống vắng. Mấy đứa nhỏ lóng ngóng, không buồn ăn, đùa giỡn như trước.

Chị N. kể, mỗi lúc nhớ ba, mấy chị em ôm nhau mà khóc. Ba đứa nhỏ nhất là khóc nhiều hơn cả. Đặc biệt là Trí Bảo. Mỗi lần nghe chị cả nhắc đến ba, Bảo lại cúi đầu, rấm  rức khóc một mình.

N. dùng khăn giấy thấm nước mắt cho em, ôm đầu thằng bé vỗ về. Chị tâm sự: “Bảo xa mẹ từ lúc mới 13 ngày tuổi. Từ đó đến nay em không biết mặt mẹ, chỉ biết mỗi ba nên Bảo thương ba lắm. Lúc đi cách ly, người ta cho sữa, Bảo nói: 'Sữa này nhiều canxi, tốt cho ba. Bảo không uống mà để dành, khi nào được về, Bảo đem cho ba'.

Bây giờ, ai cho gì, em cũng dành, nói để cúng cho ba…”, N. vừa nói vừa đưa tay lau nước mắt.

{keywords}
Chị N. nói sẽ cố gắng đùm bọc các em, thay cha nuôi dạy các em nên người.

Bên cạnh Bảo, Minh Trí cứng cỏi hơn. Khi nghe chị kể về ba, mẹ, Trí chỉ rơi nước mắt chứ không khóc bật thành tiếng. Em nói, em nhớ ba, nhớ những lần ba chở mấy anh em đi chơi, dù không đủ đầy như chúng bạn nhưng rất vui.

“Nhà đông anh em, mỗi lần đi đâu đó chơi, ba đều cho đi hết. Ba không thương ai hơn, cũng không ghét bỏ ai. Lúc còn sống, ba cũng không la mắng chúng em. Ba chỉ mong chúng em học giỏi để sau này không khổ như ba”, Trí chia sẻ.

Gia cảnh khốn khó khiến các em chị N. giỏi tự lập trong cuộc sống cũng như học tập. Các em đều có học lực giỏi, khá. Chị N. nói, sở dĩ các em học giỏi là vì các em thương ba, sợ ba buồn. Thế nên khi mồ côi cha, chị N. lo lắng tương lai các em sẽ mờ mịt theo.

Chị nói: “Ba đi rồi, tương lai sẽ khó khăn lắm. Tuy vậy, chị em chúng tôi sẽ cố gắng đùm bọc nhau mà sống. Sau dịch, tôi sẽ đi làm để lo cho các em. Tôi chỉ mong các em cố gắng học để sau này có việc làm như mong ước của ba trước khi ông nhắm mắt”.

Bài, ảnh:  Nguyễn Sơn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.267 (5 bé mồ côi)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Bốn chị em đi cách ly về, bàng hoàng nhận hũ tro cốt của mẹ

Bốn chị em đi cách ly về, bàng hoàng nhận hũ tro cốt của mẹ

Ôm hũ tro cốt mẹ trên tay, các con ông Đức không tin đó là những gì còn lại của mẹ mình. Các em òa khóc nức nở, không tin đó là sự thật.

">

Tiếng nức nở trong ngôi nhà của 5 trẻ mồ côi vì Covid

Dưới đây là một số gợi ý ăn uống để tăng sức đề kháng mùa dịch mà vẫn lành mạnh, tiết kiệm.

{keywords}
 

1. Tăng lượng trái cây, rau củ

Trái cây, rau củ là những loại thực phẩm lành mạnh giúp tăng cường sức đề kháng rất tốt. Để tiết kiệm chi phí, các gia đình nên chọn những loại trái cây đúng mùa, vừa ngon vừa rẻ.

Trong mùa này, mỗi gia đình có thể dự trữ trong tủ lạnh vài cân cam, lựu, táo… để ép nước hoặc xay sinh tố dần cho cả gia đình. Đây cũng là những loại trái cây có thể để được lâu – từ vài ngày tới 1 tuần trong tủ lạnh.

Nếu khu vực bạn sinh sống đang áp dụng các quy định giãn cách khiến việc đi chợ không được thường xuyên như bình thường, bạn cũng có thể thay thế một số loại rau xanh bằng các loại củ quả để được lâu như bầu, bí, mướp, su su… cho bữa ăn hằng ngày mà vẫn không lo thiếu chất.

2. Ưu tiên thực phẩm khô lành mạnh

Bạn có thể sử dụng thực phẩm khô cho các bữa ăn nhưng vẫn nên hạn chế các loại đồ ăn chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ. Với bữa sáng, các gia đình có thể chọn các loại hạt, ngũ cốc, bánh mỳ, yến mạch…

Các loại cá hộp ngâm dầu như cá mòi, cá thu và cá hồi rất giàu đạm, a-xít béo omega 3, nhiều vitamin và khoáng chất. Với các loại cá hộp này, bạn có thể mở ra ăn ngay kèm với món bánh mỳ kẹp, salad hay mỳ, hoặc chế biến hoặc làm nóng để ăn cùng với các món ăn khác.

3. Dự trữ đồ ăn vặt tốt cho sức khoẻ

Khi cả gia đình phải ở nhà nhiều, lượng thực phẩm tiêu thụ cũng sẽ tăng lên. Đặc biệt là khi bọn trẻ cũng ở nhà thay vì đến trường, bạn phải chuẩn bị đầy đủ các bữa chính và bữa phụ cho trẻ.

Thay vì đồ ngọt hay đồ ăn liền, hãy mua các loại sữa chua, các loại hạt, pho-mát, hoa quả sấy khô… Những đồ ăn vặt này giàu dinh dưỡng, làm trẻ thấy no và giúp trẻ hình thành những thói quen ăn uống lành mạnh sau này.

{keywords}
 

4. Sử dụng thời gian rảnh rỗi để tự chế biến

Nếu như trước kia vì bận rộn mà nhiều gia đình hay mua sẵn một số món ăn ở siêu thị thì bây giờ bạn có thể sử dụng thời gian rảnh rỗi để tự làm những món như: sữa chua, caramen, xúc xích, nem rán… Việc tự chế biến giúp bạn điều chỉnh được món ăn theo đúng khẩu vị mình thích, lựa chọn được nguyên liệu sạch mà lại tiết kiệm chi phí.

5. Cùng nhau chia sẻ việc bếp núc

Khi cả nhà được quây quần cùng nhau, hãy khuyến khích tất cả thành viên tham gia vào việc nấu nướng. Việc này sẽ giúp giảm tải công việc cho “đầu bếp” chính trong nhà, cũng là cách kết nối các thành viên, cùng nhau có những trải nghiệm quý giá trong thời điểm đặc biệt này.

Vào bếp cũng là cách “xả stress” cho mỗi người khi phải ở trong nhà quá nhiều.

Đăng Dương

Mẹo giúp nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ phòng dịch Covid-19

Mẹo giúp nhà cửa thông thoáng, sạch sẽ phòng dịch Covid-19

Nếu không biết cách vệ sinh, giữ gìn, ngôi nhà của chúng ta cũng có thể trở thành nguồn lây nhiễm Covid-19.

">

Gợi ý ăn uống lành mạnh, tiết kiệm mùa dịch Covid

Để phát triển hạ tầng phục vụ người dân, UBND tỉnh cũng sẽ hỗ trợ, giới thiệu cho công ty V-GREEN các vị trí phù hợp để phát triển mạng lưới trạm sạc trên địa bàn tỉnh.

Tỉnh Bình Định và Vingroup ký thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi xanh - 1

Đại diện UBND tỉnh Bình Định và Tập đoàn Vingroup trong lễ ký kết (Ảnh: Vingroup).

Phát biểu tại buổi lễ ký kết thỏa thuận hợp tác, ông Phạm Anh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đánh giá cao tiềm lực, quy mô, sự chuyên nghiệp, tinh thần cầu thị của Tập đoàn Vingroup, nhất là những nỗ lực của tập đoàn trong tiến trình thúc đẩy chuyển đổi xanh với chiến dịch mang tên "Mãnh liệt Tinh thần Việt Nam - Vì tương lai xanh".

Ông Phạm Anh Tuấn cũng đề nghị phía Tập đoàn Vingroup hỗ trợ nguồn lực, phối hợp cùng với Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Định xây dựng Đề án Chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh tỉnh Bình Định giai đoạn 2025 - 2030. Trước mắt, tỉnh giao Sở Giao thông Vận tải chủ trì cùng Sở Xây dựng và chủ tịch các huyện, thị xã, thành phố hỗ trợ cho Tập đoàn Vingroup sớm triển khai đầu tư các trạm sạc mà tỉnh đã giới thiệu, hoàn tất chậm nhất là quý I/2025.

Đồng thời, ông cũng đề nghị Tập đoàn Vingroup sớm cử đội công tác đến tỉnh trực tiếp khảo sát địa điểm do tỉnh giới thiệu để triển khai dự án thuộc các lĩnh vực thế mạnh của tập đoàn như bất động sản, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, y tế, giáo dục, công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh, hoàn tất khảo sát và đề xuất dự án ngay trong năm 2024.

Đại diện lãnh đạo Tập đoàn Vingroup, bà Lê Thị Thu Thủy - Phó chủ tịch Tập đoàn khẳng định Bình Định là tỉnh có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế theo hướng xanh và bền vững. Tỉnh đã có nhiều sáng kiến và hành động quyết liệt trong chuyển đổi xanh, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực cho đời sống người dân thời gian qua. Với sự đồng hành, ủng hộ của UBND tỉnh và đông đảo người dân, Tập đoàn Vingroup sẽ mang đến những sản phẩm, dịch vụ đẳng cấp, chất lượng, đóng góp cho sự phát triển kinh tế của tỉnh và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Ngay sau lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Tập đoàn Vingroup và UBND tỉnh Bình Định, lãnh đạo hai bên cùng nhau chứng kiến lễ ký hợp đồng giữa các công ty liên quan để đưa vào triển khai thực tế các thỏa thuận vừa ký kết.

Cụ thể, công ty FGF hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và cho thuê ô tô điện cũ, mới đã ký hợp đồng cho thuê xe số lượng lớn với công ty Holitech - một doanh nghiệp địa phương cung cấp giải pháp công nghệ thông minh trong du lịch và vận tải. Holitech sẽ thuê 1.000 xe ô tô điện VinFast từ FGF trong hai năm 2024 và 2025 để đưa vào vận hành dịch vụ vận chuyển chất lượng cao cho người dân và du khách tại Bình Định.

Công ty cổ phần Phát triển Trạm sạc Toàn cầu V-GREEN cũng đã ký hợp đồng với Công ty cổ phần Vận tải và Du lịch Lado (Lado Taxi) để triển khai mô hình trạm sạc nhượng quyền V-GREEN trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Lado sẽ được V-GREEN nhượng quyền phát triển và kinh doanh trạm sạc theo mô hình hợp tác chia sẻ doanh thu, góp phần nhanh chóng bổ sung và hoàn thiện hạ tầng trạm sạc công cộng, đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng của người dân trong tỉnh.

Để người dân Bình Định dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu và trải nghiệm các sản phẩm, dịch vụ đẳng cấp trong hệ sinh thái Vingroup, từ ngày 15/11 đến 17/11 tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP Quy Nhơn) diễn ra sự kiện trưng bày, giới thiệu sản phẩm của Vingroup và các công ty thành viên.

Đến với sự kiện, người dân Bình Định có cơ hội lái thử các dòng xe ô tô, xe máy điện VinFast, trải nghiệm các dịch vụ xe buýt điện, taxi điện và tìm hiểu thương hiệu khác của Tập đoàn Vingroup.

">

Tỉnh Bình Định và Vingroup ký thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi xanh

友情链接