Giải đấu cuối cùng trong chuỗi PUBG Continental Series (PCS) - hệ thống sự kiện quốc tế được tổ chức online thay thế cho PUBG Global Series (PGS) do diễn biến đại dịch phức tạp - đã hạ màn vào cuối tuần vừa qua.

Bảng tổng sắp PCS 3: APAC, nơi BRU đem về chức vô địch cho fan hâm mộ PUBG Thái Lan trước sức ép ganh đua của các đại diện Việt Nam

Như thường lệ, khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APAC) lại chứng kiến một nhà vô địch hoàn toàn mới: Buriram United Esports (BRU) - hạt giống số ba của PlayerUnknown’s BattlegroundsThái Lan.

Trải qua 24 rounds và chạm trán với 15 đối thủ hàng đầu khu vực, BRU đã giành được 203 điểm, ghi 121 kills, có 4 lần đoạt #1 và bỏ cách nhóm bám đuổi phía sau ít nhất 16 điểm.

Dù đây là thành tích khiêm tốn nhất so với ba khu vực còn lại - gồm châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ - nhưng chừng đó là đủ để BRU giành được 80,000 USD tiền thưởng nhờ chức vô địch PUBG Continental Series 3: APAC.

Chiến thắng của BRU còn giúp PUBG Thái Lan cân bằng danh hiệu vô địch PCS với Việt Nam. Tính từ giải đấu từ thiện PCS: Charity Showdown hồi giữa tháng 5, Việt Nam và Thái Lan đều có hai lần lên đỉnh vinh quang.

Dù trở thành cựu vương nhưng PUBGViệt Nam vẫn để lại được nhiều dấu ấn tại giải đấu lớn cuối cùng trong năm. Lần đầu tiên trong lịch sử, có tới ba teams đại diện cho Việt Nam lọt top 5 một giải đấu chính thức trong khu vực - gồm toàn những cái tên quen thuộc là DivisionX Gaming(DXG), LG Divine (LGDV - đổi tên từ Divine Esports) và CERBERUS Esports (CES).

Insight, IGL của Fury (top 4 PCS 3 & Á quân PCS 2 khu vực APAC), dành lời tán dương cho màn trình diễn của các top teams Việt Nam

Đáng tiếc nhất phải kể tới trường hợp của LGDV, khi nhà ĐKVĐ PUBGViệt Nam đã giữ vững ngôi đầu BXH cho tới hết Round 16. LGDV đã chơi cực “bay” trong hai ngày đầu tiên để giành tới năm Chicken Dinners sau tám rounds (62.5%) và trở thành team có tỉ lệ đoạt top 1 cao nhất lịch sử hệ thống giải PCS.

 

Nhưng LGDV đã thi đấu trùng xuống ở những ngày thi đấu còn lại và không thể có thêm bất cứ round thắng nào và đành chấp nhận vị trí thứ ba chung cuộc. Không chỉ trở thành cựu vương APAC, LGDV còn chưa thể nối dài kỷ lục về số lần vô địch khu vực.

DXG “tiến hóa”

Sau chức vô địch PCS: Charity Showdown, DXG đã mất gần năm tháng để lấy lại vị thế của kẻ thách thức các danh hiệu PUBGtrong nước lẫn khu vực. Từ hạng ba Việt Nam, DXG đã tiếp tục thể hiện phong độ cao tại PCS 3: APAC.

Kể từ Round 19, DXG chưa bao giờ văng ra khỏi top 3 và liên tục “phả hơi nóng” vào BRU cùng LGDV phía trên. Thậm chí sau Round 23, DXG chỉ còn cách ngôi đầu của BRU 10 điểm.

Nhưng không may, LongK cùng những người đồng đội lại bị loại từ sớm ở round cuối cùng và không bổ sung được kill nào để BRU thẳng tiến về địch. Tuy nhiên, đây cũng đã là một thành tích đáng khích lệ bởi PCS 3: APAC là giải đấu lớn đầu tiên đánh dấu màn ra mắt của đội hình mới của DXG.

Sau nhiều tháng ngập chìm trong drama, nơi LongK bị ám chỉ là nguồn cơn rắc rối dẫn tới sự ra đi của hai ngôi sao khác là MeoU và Sapauu - những người đã tách ra thành lập Team Number One (N1).

Drama càng được đẩy lên cao trào khi fan hâm mộ đôi bên “thách kèo” nhau trong màn đối đầu trực tiếp tại một Vòng Chung kết một giải đấu dành riêng cho cộng đồng PUBGViệt Nam trị giá 50 triệu đồng.

Cụ thể, mỗi khi N1 hạ được LongK thì player đó sẽ nhận được 1.5 triệu đồng. Ngược lại, nếu DXG diệt được ai đó bên N1 thì tài khoản họ sẽ có thêm 2 triệu đồng.

Sau loạt trận vào tối hôm 20/11, LongK đã đăng đàn từ chối 4 triệu đồng donate từ “kèo” trên.

Khoảng thời gian qua là một giai đoạn khá khó khăn với team khi xảy ra những câu chuyện không đáng”, LongK viết trên fanpage Facebook cá nhân. “Tuy nhiên, tụi mình cảm thấy rất may mắn khi đến lúc này, các fan vẫn luôn tin tưởng và đồng hành. Không phải tụi mình chê tiền hay chảnh đâu, mà vì tình cảm của các bạn đã quá lớn rồi nên tụi mình không dám nhận thêm bất kỳ món quà nào nữa.

Không cần phải nói thêm, hành động này của cựu vô địch APAC và Việt Nam ngay lập tức nhận được nhiều phản hồi tích cực từ fan hâm mộ.

Bên cạnh đó, LongK cũng đang chứng tỏ được vai trò đầu tàu trong đội hình mới của DXG bất chấp họ đã mất một số thành viên quan trọng. Theo thống kê của PUBGRANK.org, LongK là player sở hữu nhiều kills thứ ba (36),  gây damage cao thứ hai và knock địch tốt thứ nhì tại PCS3: APAC.

Nhờ đó, DXG đang tạm thời xếp hạng ba tại giải đấu cộng đồng sau 10/20 rounds tại Vòng Chung kết. Với 86 điểm tích lũy được, DXG đang nhiều hơn N1, team đứng 11/16, 47 điểm sau nửa chặng đường.

Kết lại, dù lỡ hẹn với ngôi vương APAC nhưng các top teams Việt Nam đã có sự chuẩn bị đủ tốt để hướng tới giải đấu PUBGquy mô và dài hơi nhất từ trước tới nay - PUBG Global Invitational.S (PGI.S)vào đầu năm sau.

Hiện PUBG Corp chưa công bố danh sách các teams khách mời tham gia giải đấu trị giá 3.5 triệu USD được tổ chức offline tại Seoul, Hàn Quốc.

Gamer

" />

PUBG Việt Nam mất vô địch APAC vẫn lập kỷ lục, LongK từ chối donate sau khi hạ đồng đội cũ

Bóng đá 2025-01-19 21:19:50 39793

Giải đấu cuối cùng trong chuỗi PUBG Continental Series (PCS) - hệ thống sự kiện quốc tế được tổ chức online thay thế cho PUBG Global Series (PGS) do diễn biến đại dịch phức tạp - đã hạ màn vào cuối tuần vừa qua.

Bảng tổng sắp PCS 3: APAC,ệtNammấtvôđịchAPACvẫnlậpkỷlụcLongKtừchốidonatesaukhihạđồngđộicũbxh c1 nơi BRU đem về chức vô địch cho fan hâm mộ PUBG Thái Lan trước sức ép ganh đua của các đại diện Việt Nam

Như thường lệ, khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APAC) lại chứng kiến một nhà vô địch hoàn toàn mới: Buriram United Esports (BRU) - hạt giống số ba của PlayerUnknown’s BattlegroundsThái Lan.

Trải qua 24 rounds và chạm trán với 15 đối thủ hàng đầu khu vực, BRU đã giành được 203 điểm, ghi 121 kills, có 4 lần đoạt #1 và bỏ cách nhóm bám đuổi phía sau ít nhất 16 điểm.

Dù đây là thành tích khiêm tốn nhất so với ba khu vực còn lại - gồm châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ - nhưng chừng đó là đủ để BRU giành được 80,000 USD tiền thưởng nhờ chức vô địch PUBG Continental Series 3: APAC.

Chiến thắng của BRU còn giúp PUBG Thái Lan cân bằng danh hiệu vô địch PCS với Việt Nam. Tính từ giải đấu từ thiện PCS: Charity Showdown hồi giữa tháng 5, Việt Nam và Thái Lan đều có hai lần lên đỉnh vinh quang.

Dù trở thành cựu vương nhưng PUBGViệt Nam vẫn để lại được nhiều dấu ấn tại giải đấu lớn cuối cùng trong năm. Lần đầu tiên trong lịch sử, có tới ba teams đại diện cho Việt Nam lọt top 5 một giải đấu chính thức trong khu vực - gồm toàn những cái tên quen thuộc là DivisionX Gaming(DXG), LG Divine (LGDV - đổi tên từ Divine Esports) và CERBERUS Esports (CES).

Insight, IGL của Fury (top 4 PCS 3 & Á quân PCS 2 khu vực APAC), dành lời tán dương cho màn trình diễn của các top teams Việt Nam

Đáng tiếc nhất phải kể tới trường hợp của LGDV, khi nhà ĐKVĐ PUBGViệt Nam đã giữ vững ngôi đầu BXH cho tới hết Round 16. LGDV đã chơi cực “bay” trong hai ngày đầu tiên để giành tới năm Chicken Dinners sau tám rounds (62.5%) và trở thành team có tỉ lệ đoạt top 1 cao nhất lịch sử hệ thống giải PCS.

 

Nhưng LGDV đã thi đấu trùng xuống ở những ngày thi đấu còn lại và không thể có thêm bất cứ round thắng nào và đành chấp nhận vị trí thứ ba chung cuộc. Không chỉ trở thành cựu vương APAC, LGDV còn chưa thể nối dài kỷ lục về số lần vô địch khu vực.

DXG “tiến hóa”

Sau chức vô địch PCS: Charity Showdown, DXG đã mất gần năm tháng để lấy lại vị thế của kẻ thách thức các danh hiệu PUBGtrong nước lẫn khu vực. Từ hạng ba Việt Nam, DXG đã tiếp tục thể hiện phong độ cao tại PCS 3: APAC.

Kể từ Round 19, DXG chưa bao giờ văng ra khỏi top 3 và liên tục “phả hơi nóng” vào BRU cùng LGDV phía trên. Thậm chí sau Round 23, DXG chỉ còn cách ngôi đầu của BRU 10 điểm.

Nhưng không may, LongK cùng những người đồng đội lại bị loại từ sớm ở round cuối cùng và không bổ sung được kill nào để BRU thẳng tiến về địch. Tuy nhiên, đây cũng đã là một thành tích đáng khích lệ bởi PCS 3: APAC là giải đấu lớn đầu tiên đánh dấu màn ra mắt của đội hình mới của DXG.

Sau nhiều tháng ngập chìm trong drama, nơi LongK bị ám chỉ là nguồn cơn rắc rối dẫn tới sự ra đi của hai ngôi sao khác là MeoU và Sapauu - những người đã tách ra thành lập Team Number One (N1).

Drama càng được đẩy lên cao trào khi fan hâm mộ đôi bên “thách kèo” nhau trong màn đối đầu trực tiếp tại một Vòng Chung kết một giải đấu dành riêng cho cộng đồng PUBGViệt Nam trị giá 50 triệu đồng.

Cụ thể, mỗi khi N1 hạ được LongK thì player đó sẽ nhận được 1.5 triệu đồng. Ngược lại, nếu DXG diệt được ai đó bên N1 thì tài khoản họ sẽ có thêm 2 triệu đồng.

Sau loạt trận vào tối hôm 20/11, LongK đã đăng đàn từ chối 4 triệu đồng donate từ “kèo” trên.

Khoảng thời gian qua là một giai đoạn khá khó khăn với team khi xảy ra những câu chuyện không đáng”, LongK viết trên fanpage Facebook cá nhân. “Tuy nhiên, tụi mình cảm thấy rất may mắn khi đến lúc này, các fan vẫn luôn tin tưởng và đồng hành. Không phải tụi mình chê tiền hay chảnh đâu, mà vì tình cảm của các bạn đã quá lớn rồi nên tụi mình không dám nhận thêm bất kỳ món quà nào nữa.

Không cần phải nói thêm, hành động này của cựu vô địch APAC và Việt Nam ngay lập tức nhận được nhiều phản hồi tích cực từ fan hâm mộ.

Bên cạnh đó, LongK cũng đang chứng tỏ được vai trò đầu tàu trong đội hình mới của DXG bất chấp họ đã mất một số thành viên quan trọng. Theo thống kê của PUBGRANK.org, LongK là player sở hữu nhiều kills thứ ba (36),  gây damage cao thứ hai và knock địch tốt thứ nhì tại PCS3: APAC.

Nhờ đó, DXG đang tạm thời xếp hạng ba tại giải đấu cộng đồng sau 10/20 rounds tại Vòng Chung kết. Với 86 điểm tích lũy được, DXG đang nhiều hơn N1, team đứng 11/16, 47 điểm sau nửa chặng đường.

Kết lại, dù lỡ hẹn với ngôi vương APAC nhưng các top teams Việt Nam đã có sự chuẩn bị đủ tốt để hướng tới giải đấu PUBGquy mô và dài hơi nhất từ trước tới nay - PUBG Global Invitational.S (PGI.S)vào đầu năm sau.

Hiện PUBG Corp chưa công bố danh sách các teams khách mời tham gia giải đấu trị giá 3.5 triệu USD được tổ chức offline tại Seoul, Hàn Quốc.

Gamer

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/231c998916.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United

Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1

Hiệu trưởng hơn nửa tỷ/tháng, trợ lý hiệu trưởng gấp 11 lần viên chức giảng dạy

Theo Tổng LĐLĐ Việt Nam, trong công tác quản lý hành chính, tài sản, ông Lê Vinh Danh có một số vi phạm nghiêm trọng. Cụ thể như duyệt chi khoản tiền hơn 14,62 tỷ đồng không đúng quy định; sử dụng hơn 10 tỷ đồng tiền lãi từ nguồn cho vay của Tổng Liên đoàn trích lập các quỹ không đúng mục đích vay; không phản ánh đầy đủ thông tin trên sổ sách kế toán.

{keywords}
Ông Lê Vinh Danh.

Đặc biệt việc chi trả lương, thu nhập cán bộ, giảng viên, nhân viên của Trường ĐH Tôn Đức Thắng chưa đảm bảo công khai, minh bạch, có chênh lệch lớn trong phân phối thu nhập giữa hiệu trưởng, trợ lý hiệu trưởng với các phó hiệu trưởng và phần lớn cán bộ, giảng viên, nhân viên.

Theo đó lương bình quân tháng 8/2020 của nhà trường đối với viên chức giảng dạy là hơn 23,7 triệu đồng, lương bình quân của viên chức hành chính là hơn 22,5 triệu đồng. Còn lương bình quân của lao động giản đơn là hơn 13,4 triệu đồng.

Trong khi đó, lương tháng 8 của của ông Lê Vinh Danh là hơn 556 triệu đồng, của trợ lý hiệu trưởng là hơn 255 triệu đồng, còn lương của người được giao phụ trách trường là hơn 72,7 triệu đồng.

Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng không có quyết định mức chi, tiêu chuẩn và định mức sử dụng xe ô tô, tiêu chuẩn và định mức về nhà làm việc…

Nhiều sai phạm trong công tác tài chính

Cũng theo Tổng LĐLĐ Việt Nam với trách nhiệm là hiệu trưởng, Trưởng Ban Quản lý dự án, ông Lê Vinh Danh đã ban hành hướng dẫn về quy trình đầu tư xây dựng, mua sắm, sửa chữa, thanh lý tài sản của trường không đúng quy định pháp luật về đấu thầu, lựa chọn nhà thầu.

Thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế cơ sở, đấu thầu, chỉ định thầu, thực hiện các dự án đầu tư xây dựng không đảm bảo quy hoạch, thầm quyền, thủ tục theo quy định.

Chỉ định thầu và ký hợp đồng với Công ty không có năng lực, có nguy cơ gây ra tổng giá trị thiệt hại cho trường số tiền khoảng hơn 29,9 tỷ đồng. Ông Danh giao cho Trung tâm tư vấn và kiểm định xây dựng (đơn vị thuộc Trường) giám sát các công trình của trường nhưng không có chứng chỉ hoạt động xây dựng và một số vi phạm khác về trình tự, thủ tục khi chuẩn bị, triển khai các dự án. Không bàn bạc, thống nhất trong Đảng ủy, Hội đồng trường khi dự kiến đầu tư 2 dự án tại tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Theo kết luận của Tổng Liên đoàn, ông Danh cũng tự quyết định, phê duyệt việc chi số tiền hơn 1,6 tỷ đồng cho 2 dự án này mà không thông qua Hội đồng trường.

Ngoài ra, chỉ định thầu của hạng mục mua sắm trang thiết bị Trường quốc tế Việt Nam - Phần Lan trị giá hơn 22,3 tỷ đồng không đúng quy định Luật Đấu thầu…

Lê Huyền

Cách chức Hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng với ông Lê Vinh Danh

Cách chức Hiệu trưởng ĐH Tôn Đức Thắng với ông Lê Vinh Danh

Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa có quyết định cách chức Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh.

">

Ông Lê Vinh Danh Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhận lương hơn nửa tỷ đồng mỗi tháng

友情链接