Hiện tại, Ripple - tài sản kỹ thuật số của công ty khởi nghiệp fintech Ripple đã vươn lên vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng Coinmarketcap. Nhiều chuyên gia nghi ngờ về tính tập trung của loại tiền tệ này, các chuyên gia cho rằng XRP Ledger được tập trung hóa vì nó sử dụng chế độ đồng thuận khác mà không hề giống như Proof of Work của Bitcoin hay Proof of Stake được đưa ra bởi các nhà phát triển Ethereum.

Tuy nhiên, trong một cuộc phỏng vấn trong chương trình Ask Me Anything,  Brad Garlinghouse, giám đốc điều hành công ty giải thích tại sao Ripple lại rất phân cấp thay vì tập trung.

Ông tuyên bố rằng Ripple có sổ cái XRP phân cấp trong nhiều năm nay, vấn đề này phải nói đi nói lại rất thường xuyên vẫn có nhiều thông tin sai lệch về Ripple đã được cộng đồng truyền tải.

" />

‘Mạng blockchain Ripple phân cấp hơn Bitcoin, Ethereum’

Giải trí 2025-01-25 04:45:29 718

Hiện tại,ạngblockchainRipplephâncấphơkết quả giải vô địch ý Ripple - tài sản kỹ thuật số của công ty khởi nghiệp fintech Ripple đã vươn lên vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng Coinmarketcap. Nhiều chuyên gia nghi ngờ về tính tập trung của loại tiền tệ này, các chuyên gia cho rằng XRP Ledger được tập trung hóa vì nó sử dụng chế độ đồng thuận khác mà không hề giống như Proof of Work của Bitcoin hay Proof of Stake được đưa ra bởi các nhà phát triển Ethereum.

Tuy nhiên, trong một cuộc phỏng vấn trong chương trình Ask Me Anything,  Brad Garlinghouse, giám đốc điều hành công ty giải thích tại sao Ripple lại rất phân cấp thay vì tập trung.

Ông tuyên bố rằng Ripple có sổ cái XRP phân cấp trong nhiều năm nay, vấn đề này phải nói đi nói lại rất thường xuyên vẫn có nhiều thông tin sai lệch về Ripple đã được cộng đồng truyền tải.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/16e699026.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt

{keywords}

Điểm xét tuyển là tổng điểm của môn ĐGNL Khoa học Xã hội và Tiếng Việt, ĐGNL Khoa học Tự nhiên và Toán, ĐGNL Tiếng Anh (môn Ngoại ngữ tính hệ số 2).

Trường chỉ xét tuyển đối với thí sinh tham gia thi tuyển, đã thi đủ các bài thi theo quy định.

Ngày 13/6, nhà trường sẽ tổ chức gặp mặt toàn thể phụ huynh của thí sinh trúng tuyển có điều kiện và trong hai ngày 15-16/6 sẽ tiến hành gặp mặt thí sinh và phỏng vấn phụ huynh. Kết quả trúng tuyển chính thức sẽ có trước 18h00 ngày 17/6/2019.

Những thí sinh trúng tuyển sẽ nhập học vào 20/6, từ 7h30 đến 12h00 tại Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trường THCS Ngoại ngữ ra đời vào đầu năm 2019. Đây là năm đầu tiên nhà trường tuyển sinh. Mặc dù mới ra đời nhưng THSC Ngoại ngữ nhanh chóng thu hút sự quan tâm của phụ huynh thủ đô do đây là trường chất lượng cao, trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội. 

Trong năm học 2019-2020, Trường THCS Ngoại ngữ tuyển sinh 100 chỉ tiêu vào 4 lớp 6.

Thúy Nga

Phụ huynh nghẹt thở cho con thi lớp 6 "đấu với toàn siêu nhân"

Phụ huynh nghẹt thở cho con thi lớp 6 "đấu với toàn siêu nhân"

 - Nhiều phụ huynh cho biết, với tỉ lệ chọi 1/30, Trường THCS Ngoại ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) có lẽ là ngôi trường nắm giữ “tỉ lệ chọi cao kỷ lục”, cao hơn cả những trường đại học “hot” nhất Thủ đô.

">

Điểm chuẩn vào lớp 6 Trường THCS Ngoại Ngữ năm 2019

Biến chứng nguy hiểm của tăng huyết áp, 8 lưu ý để kiểm soát bệnh

01 sv.jpg
NSƯT Minh Huyền bị xử lý mức độ khiển trách. 

Dù thời điểm này đang tổ chức thi cử, các khoa đều bận nhưng nhận thấy sự việc nghiêm trọng nên ngay sau đó trường đã tổ chức họp khẩn vào tối 12/1 để xử lý vụ việc. 

“Buổi họp có khá đầy đủ các thành phần liên quan, bao gồm Ban Giám đốc, Đảng ủy, Ban Thanh tra nhân dân, Thanh tra học đường, Trưởng khoa, đại diện bộ phận tổ chức cán bộ…

“Sau khi tìm hiểu sự việc, chúng tôi nhận thấy hành vi của giảng viên Minh Huyền là sai, thiếu chuẩn mực của một nhà giáo. Bản thân giảng viên Minh Huyền cũng đã nhận hành vi của mình là sai”, ông nói. 

Ông Long cho biết thêm, việc xử lý giảng viên vi phạm sẽ căn cứ vào Bộ quy tắc ứng xử trong trường học đã ban hành trước đó. Tùy mức độ sai phạm tới đâu phía Nhạc viện TP.HCM sẽ xem xét xử lý đúng quy định. 

“Với hành vi sai phạm của giảng viên, cuộc họp thống nhất hình thức xử lý mức độ khiển trách”, ông thông tin. Lãnh đạo nhà trường cũng dự kiến mời Lưu Thiên Hương và Minh Huyền làm việc vào đầu tuần tới để tiến hành hòa giải. 

12 sv.jpg
Nhạc sĩ Lưu Thiên Hương tố bị đồng nghiệp xúc phạm. 

Ngày 12/1, trên trang cá nhân của nhạc sĩ Lưu Thiên Hương chia sẻ clip ngắn chỉ vài giây ghi lại cảnh một phụ nữ cầm điện thoại ném mạnh về phía mình (người quay clip).

Lưu Thiên Hương cho biết cô đã lập tức ngừng giảng dạy vì giảng viên này có hành vi bạo lực nơi học đường, vi phạm đạo đức nghề giáo nghiêm trọng.

Theo chia sẻ của Lưu Thiên Hương, người có hành động ném điện thoại về phía cô là giảng viên Minh Huyền, là Thạc sĩ, Nghệ sĩ ưu tú giảng dạy tại Nhạc viện TP.HCM.

"Đây là hành động của chị Huyền khi chị vu khống đồng nghiệp, vu khống học sinh. Chị Huyền không đồng ý học sinh hát beat đã master. Do giải thích chị Huyền không hiểu nên đồng nghiệp yêu cầu chị gọi bộ phận kỹ thuật lên kiểm tra để giải thích về chuyên môn nhưng chị không đồng ý.

Đồng nghiệp thấy chị có những câu nói xúc phạm, sai căn cứ đã dùng điện thoại quay lại để bảo vệ bản thân nhưng chị Huyền lập tức có hành vi ném điện thoại vào người đồng nghiệp. Tôi vô cùng lên án hành động này của một giảng viên dạy nghệ thuật".

Ồn ào chuyện NSƯT Minh Huyền ném điện thoại vào người Lưu Thiên HươngSáng 12/1, mạng xã hội xôn xao vụ việc nhạc sĩ Lưu Thiên Hương tố cáo NSƯT Minh Huyền 'vi phạm đạo đức nghề giáo nghiêm trọng'.">

NSƯT Minh Huyền bị khiển trách vì ném điện thoại vào Lưu Thiên Hương

Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt

W-minh1-1.jpeg
Kỹ sư Trần Tuấn Minh kể lại hành trình hoàn thiện AI trên điện thoại hiện đại nhất. Ảnh: N. Huyền 

“Tôi vẫn nhớ cảm giác sung sướng khi được chọn vào đội AI. Vì đây là lần đầu tiên Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Samsung Việt Nam (SRV) được nhận một dự án chiến lược liên quan đến AI.

Đặc biệt hơn nữa, tôi cảm thấy vô cùng tự hào khi được phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt, là ngôn ngữ mẹ đẻ của quốc gia mình, trên dòng điện thoại hiện đại bậc nhất bây giờ”, Minh cười nói.

Ngay sau đó, các kỹ sư trong nhóm nghiên cứu và phát triển AI được cử sang Hàn Quốc và Ấn Độ để nhận chuyển giao về kiến trúc mô hình AI, thuật toán cho AI, đào tạo AI, dữ liệu cho AI…. Bộ phận kiểm thử về AI cũng được Hàn Quốc trực tiếp sang chia sẻ: kiến thức về AI, phương pháp kiểm thử, Tool hỗ trợ kiểm thử, kinh nghiệm kiểm thử AI.

Thu âm hàng triệu tệp giọng nói, hàng trăm người xử lý dữ liệu 

Tuy nhiên khi bắt tay vào thực hiện nhóm nghiên cứu cũng đối diện không ít khó khăn. Theo đó,  để phát triển AI có chất lượng cao, nguồn dữ liệu lớn, đa dạng và được kiểm soát là những điều kiện tiên quyết. Thế nhưng so sánh với dữ liệu các ngôn ngữ phổ biến trên thế giới như tiếng Anh, tiếng Trung Quốc… thì nguồn dữ liệu tiếng Việt lại ít hơn rất nhiều.

“Đây chính là khó khăn lớn nhất mà chúng tôi phải đối mặt. Bên cạnh cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt rất khó thì chúng tôi còn đối diện với khó khăn như ngôn ngữ các vùng miền, từ lóng, từ đồng nghĩa, từ mượn và những từ mới của thế hệ GenZ…

Để giải quyết những vấn đề này, SRV phải huy động hàng trăm người để xử lý dữ liệu cho AI. Chúng tôi phải liên tục tạo ra dữ liệu để đào tạo AI, giúp AI hiểu và cho kết quả đầu ra chính xác. Đặc biệt, những nguồn dữ liệu này phải đảm bảo tính hợp pháp chứ không đơn thuần là dữ liệu thu thập tự do”, Tuấn Minh nói.  

Nhờ sự tập trung cao độ và huy động nguồn lực lớn cho dự án, chỉ trong một thời gian rất ngắn, nhóm kỹ sư người Việt đã vừa hiệu chỉnh dữ liệu sẵn có vừa tạo thêm nhiều dữ liệu mới để phục vụ đào tạo cho AI.

Tuấn Minh tiết lộ để hoàn thiện AI, nhóm kỹ sư đã phải thu âm hàng triệu tệp giọng nói của cả nam lẫn nữ để giúp Galaxy S24 Series thông minh hơn với người Việt Nam.

Riêng về công tác kiểm thử, để đảm bảo tính năng dịch chính xác và mức độ nhận giọng nói trong các môi trường tiếng ồn khác nhau, nhóm kỹ sư không chỉ thực hiện kiểm thử trong môi trường phòng lab, mà còn đi đến nhiều địa điểm như Hồ Gươm, trung tâm thương mại, quán café để tính năng AI hoạt động tốt trong môi trường người dùng thực.

“Nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ, chỉ trong vòng 4 tháng, từ con số 0, các kỹ sư của SRV đã tự mình làm chủ công nghệ và hoàn thiện AI cho tiếng Việt cho dòng sản phẩm S24”, Trần Tuấn Minh tự hào.

W-dung-1-1.jpeg
Ông Đỗ Đức Dũng: "Galaxy AI không phải dự án toàn cầu đầu tiên mà các kỹ sư người Việt Nam tham gia". Ảnh: N. Huyền 

Được biết, AI đã được các kỹ sư Việt Nam ứng dụng trong việc nhận giọng nói và chuyển đổi giọng nói sang văn bản(text). Theo đó, thiết bị Galaxy AI tự động nhận diện ngôn ngữ người dùng đang sử dụng thông qua tự động nhận diện giọng nói, sau đó nội dung giọng nói (Speech) sẽ chuyển sang dạng văn bản (Text).  Ngoài ra có thể dùng AI để chuyển văn bản (Text) sang giọng nói. Đầu vào là văn bản (đã được dịch), đầu ra là âm thanh đọc ra từ văn bản đó.

Song song đó, đóng góp của đội ngũ kỹ sư Việt cho tính năng AI ở phần ngôn ngữ tiếng Việt còn là phát triển và hoàn thiện nhiều tính năng thông minh ở phần mềm chỉnh sửa ảnh trên điện thoại di động (Photo Editor) như: di chuyển vật thể sang vị trí khác trong ảnh. Thiết bị sẽ tự phân tích, xóa, đặt lại vị trí các đối tượng trong hình ảnh, và tái tạo lại phần hình ảnh còn thiếu sau khi xóa đối tượng.

Mở rộng ảnh: thiết bị sẽ tái tạo phần hình khi có thay đổi kích thước, căn chỉnh bố cục, những phần hình nền còn thiếu sẽ được lấp đầy một cách hoàn hảo và thậm chí nội dung vượt ra ngoài đường viền của hình ảnh gốc, giúp mở rộng vùng hiển thị của ảnh. Nâng cao độ phân giải của hình ảnh: giúp nâng cao độ phân giải của hình ảnh mà không làm giảm chất lượng.

Chia sẻ thêm, ông Đỗ Đức Dũng, Giám đốc Bộ phận Phát triển phần mềm SRV cho biết, Galaxy AI không phải dự án toàn cầu đầu tiên mà các kỹ sư người Việt Nam tham gia. Điều này cho thấy sự tăng trưởng không ngừng của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Samsung Việt Nam.

Hàng năm SRV đều nhận được sự chuyển giao công nghệ từ các R&D khác của Samsung trên toàn cầu cũng như từ Hàn Quốc cho từng lĩnh vực phụ trách. Và từ năm ngoái bằng việc chuyển giao AI - là công nghệ tiên tiến nhất và quan trọng nhất của tập đoàn cho Việt Nam, Samsung đã giữ đúng lời hứa với Chính phủ Việt Nam khi quyết tâm đưa Việt Nam vượt qua vai trò là cứ điểm sản xuất để trở thành cứ điểm chiến lược về R&D của Samsung trên toàn cầu.

">

Kỹ sư Việt và hành trình 4 tháng hoàn thiện AI trên điện thoại hiện đại nhất

Các thực phẩm quan trọng giúp tăng trưởng chiều cao

Nhiều người cho rằng cho trẻ ăn nhiều trứng không tốt. Tuy nhiên theo tư vấn của TS Nga, trứng chứa nhiều axit amin hỗ trợ hoạt động của cơ bắp, enzyme, là chất dinh dưỡng có vai trò lớn trong tăng chiều cao cho trẻ.

Trong 100g trứng gà có chứa 10,8g protein. Lòng đỏ trứng cung cấp chất béo, vitamin và khoáng chất cần cho sự phát triển. "Không nên kiêng trứng, có thể cho trẻ ăn 5-7 quả trứng/tuần, tốt cho sức khoẻ và sự tăng trưởng" - TS Nga nói.

Sữa và các sản phẩm từ sữa rất giàu canxi và protein, hỗ trợ phát triển xương và sức mạnh cơ bắp. Ngoài ra, thịt bò, gà giúp tăng chiều cao rất tốt bởi nó sở hữu hàm lượng protein cao. Cá béo giàu omega 3, vitamin D và protein hỗ trợ phát triển chiều cao.

Đậu nành chứa folate, vitamin, carbohydrate, chất xơ, lại có ít chất béo bão hòa và giàu protein, vitamin C và folate giúp cải thiện các mô và xương. Ngoài ra, đây là nguồn cung cấp canxi dồi dào giúp trẻ tăng trưởng chiều cao tốt. Theo khuyến cáo, cha mẹ nên cho trẻ ăn các món chế biến từ đậu nành 2 lần/tuần.

Các loại rau lá xanh đậm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như vitamin A, vitamin C, chất chống oxy hóa, chất xơ, folate, vitamin K, magie, sắt và kali. Rau xanh còn là nguồn cung cấp canxi dồi dào rất có lợi cho việc tăng trưởng chiều cao của trẻ. Cha mẹ có thể bổ sung các loại rau xanh như rau chân vịt, cải xoăn, hoặc bông cải xanh... vào chế độ ăn của con, tuy nhiên không nên cho ăn quá nhiều rau ở trẻ nhỏ đang chậm lên cân, biếng ăn vì rau có ít năng lượng.

Cà rốt và các loại hạt như hạt lanh, óc chó, hạt hướng dương... đều giàu protein, chất béo lành mạnh, chất xơ có lợi cho sức khỏe và tăng mật độ xương. Ngoài ra, cha mẹ cũng cần bổ sung dầu mỡ cho trẻ. 

Uống vitamin D tăng chiều cao quá liều, hai anh em suy thận cấp2 anh em (3 tuổi và 1,5 tuổi) đã phải nhập viện trong tình trạng ngộ độc, suy thận cấp do uống vitamin D quá liều.">

Hà Nội quyết 3 năm nữa nâng chiều cao trung bình của nam thanh niên lên gần 1,7m

-"Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì đượcgọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời đượcgọi là Chân Sư. Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế".

Tác giả cuốn sách "Quyền sư" - một người thầy dạy võ - đã nói như vậy trong câu chuyện với VietNamNet.

{keywords}

Võ sư Trần Việt Trung: "Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. (Ảnh: Văn Chung)

"Quyền sư" của tác giả Trần Việt Trung là cuốn sách" nói là viết về võ thuật cũng được, mà nói là viết về một triếtlý giáo dục cũng đúng.Vừa là võ sư, một thầy thuốc đông y, lại là một nhà quản lý lo cuộc sống cho hơn 400 con người, ông Trần Việt Trung có những kiến giải rất sắc sảo về võ thuật, về y lý và những triết luận cuộc đời.

Quan hệ thầy – trò ngày nay quá lỏng lẻo

“Đọc những trang viết thấm đẫm tình người, tình thầy trò, tinh thầnthượng võ, y đức, đọc giả không khỏi có những phút băn khoăn, nao lòng,nuối tiếc khi liên tưởng tới những giá trị giáo dục, văn hoá, đạo đứchiện tại” – Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo đã viết những lời này sau khi đọcQuyền sư.

Còn ông, khi nhìn lại, có nuối tiếc cho một thời quá khứ?

- Ngày nay mối quan hệ thầy – trò rất lỏng lẻo. Nhìn lại, tôi rất bực bội. Tôi tự hỏi tại sao chỉ mấy chục năm chuyển sang kinh tế thị trường mà truyền thống tôn sư trọng đạo, đạo nghĩa thầy trò, huynh đệ xuống cấp nhanh thế. Tại sao quan niệm và hành vi ngày nay của phụ huynh và học sinh đối với giáo viên làm chúng ta khó chịu đến thế.

Tại sao từ những năm 90 của thế kỷ trước trở về trước, quan hệ giữa thầy và trò được coi là hoàn hảo? Khi đó, giáo viên chủ nhiệm nắm vững hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp, từng điểm mạnh yếu của mỗi học sinh để phân công bạn bè phù hợp giúp đỡ.

Ngày nay mối quan hệ này quá lỏng lẻo. Nhiều học sinh không cần nhớ tên thầy cô nữa, mà nhớ bằng môn học: thầy địa, cô giáo dục công dân, thầy thể dục…

Chính thầy cô làm hỏng học sinh, vì thầy không ra thầy thì trò cũng không thành trò! Người thầy xem học sinh là cái máy in tiền của mình, học sinh phải mua chữ, nhưng cái chữ đó có khi phải vứt đi luôn sau khi kiểm tra xong. Bộ GD-ĐT đã phải lên tiếng nhiều lần về nạn học thêm của học sinh.

Chất lượng giáo dục do người thầy quyết định. Trong quá khứ giáo viên là tấm gương. Như Quyền sư đã khắc hoạ lại, thầy Tế Công có tính cách của bậc kỳ nhân vương đạo, còn thầy Ngô Sỹ Quý có tính cách của một nhà sư phạm tâm huyết với nền giáo dục Việt Nam. Hiện nay chúng ta kêu gọi đổi mới giáo dục nhưng thiếu những tấm gương, thiếu người có trình độ để làm việc đó.

Ngày nay có bao nhiêu học sinh muốn được như thầy? Hay chỉ còn nỗi sợ thầy cô? Ngày 20.11 này có còn tràn ngập sự yêu kính đối với thầy cô hay không, hay chỉ là sự lo lắng phải hoàn thành nghĩa vụ?

Trước đây, cả năm chỉ có một ngày “mùng ba tết thầy”, tình thầy trò vẫn yêu kính. Tôi cho rằng kể từ khi có cái ngày 20.11, thì sự kính trọng thuần khiết đối với thầy cô cứ vơi dần đi.

{keywords}

Võ sư Trần Việt Trung: "Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá". (Ảnh: Văn Chung)

Ông có đồng tình với những ý kiến cho rằng cuộc sống quá khó khăn nên một số thầy cô mới phải… “hành động”?

- Tôi có thể hỏi một giáo viên lương đang 2,5 triệu đồng/ tháng, lànâng lên 5 triệu đồng/ tháng cô có dạy được kiểu 5 triệu không. Tôi chorằng sẽ khó có câu trả lời, hay chỉ muốn làm việc ở cường độ này nhưnghưởng lương cao hơn? Rồi 5 triệu đã đủ chưa? Hay lại là 7 triệu, 10triệu?

Vấn đề là đang sống trong xã hội Việt Nam, đừng so sánh thu nhập với giáo viên các nước khác.

Ở đời có “phú” mới “quý”, nếu “bần” thì “tiện”. Đấy là quy luật xã hội, nhưng đối với nghề giáo thì phải khác.

Thầy giáo ngày trước có thể nghèo nhưng không được hèn, không giàu nhưng phải sang. Tôi rất muốn nêu lên lại điều này.

Không phải sự bần cùng làm tha hóa giáo viên mà do cái nếp của xãhội. Và không phải chỉ nghề giáo, mà bất cứ nghề nào cũng có thể.

Nói “Nửa chữ cũng thầy…” thấy ngập ngừng

Ngày nay có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự độc tôn của người thầy trong việc truyền bá tri thức – internet, sự dân chủ… Vậy thì, câu “Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy” còn có giá trị như thế nào, theo ông?

- Các cụ xưa tổng kết câu này để nói lên sự kính trọng của những người làm nghề giáo dục với công tác giáo dục. Đây là câu cửa miệng, nhưng ngày nay khi nói chúng ta phải ngập ngừng.

Nguyên nhân sự ngập ngừng, không hẳn vì những thay đổi của xã hội như chị đề cập, mà là chúng ta có trách nhiệm với từ “thầy”, vẫn còn sự quý trọng đối với từ “thầy”.

Khi thầy mẫu mực, nửa chữ cũng xứng đáng làm thầy.

Khi không mẫu mực, có dạy cả pho sách cũng không phải là thầy.

Với câu nói “Nghề giáo viên là nghề cao quý nhất” thì sao?

- Quan niệm này chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, với trật tự được sắp xếp là sĩ – nông – công - thương. Việc học là đầu tiên, người ta sống có thể làm được trăm sự nhưng sự học nên ưu tiên. Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ.

Người Phương Tây coi trọng việc làm được, chứ không phải học được gì. Muốn làm được, đương nhiên đã phải học. Cần là hành động, kết quả, chứ không chỉ là kiến thức.

Nhắc đến phương Tây, theo một khảo sát, ở một số nước có nền tiên tiến nhất như Anh, Pháp, Mỹ… nghề giáo không phải là nghề được tôn trọng nhất, mà chỉ được coi như một nhân viên thư viện hoặc nhân viên xã hội. Theo ông, chúng ta có nên hy sinh bớt sự “cao quý” để đổi lấy chất lượng giáo dục?

- Tôi nghĩ rằng nên bỏ chữ “nhất” đi, coi nghề giáo là “nghề cao quý” là được. Việc tự tôn bây giờ là vô cùng lạc hậu.

Mua quan bán chức ngày xưa cũng có. Trong xã hội có những bậc khoa cử đỗ đạt rồi có tên tuổi, nhưng cũng có những ông khóa nghèo, dạy học kiếm sống. Nhưng điều khác biệt ở đây là họ không đặt giá. Họ cứ dạy, và phụ huynh tùy hoàn cảnh đem biếu thầy con gà, cân gạo…

Các cụ làm được mình cũng làm được. Và nếu làm được sẽ luôn được xã hội đền bù lại xứng đáng, vì việc xây dựng con người là vô giá.

Tất cả những hành vi tốt đẹp của thầy với trò chắc chắn phụ huynh sẽ nhìn ra. Không phải ngã giá, phụ huynh sẽ nhìn thấy hết. Tùy hoàn cảnh người ta sẽ đối xử lại. Không ngã giá chính là cao quý.

Có thể đọc thấy Quyền sưđược viết ra với tất cả lòng yêu thương, kính trọng, thương nhớ về người thầy quá cố của ông – nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.

Dường như ngày nay, đòi hỏi một mối quan hệ thầy – trò chân tình như vậy là… không tưởng. Vậy thì, “đẹp” nhất trong giai đoạn này, mối quan hệ thầy – trò nên được xây dựng ở mức độ nào?

- Từ xưa, và đúng cho cả bây giờ, theo tôi, một học sinh tốt là đối với thầy cố gắng làm tròn bổn phận, không phải chỉ có ngoan ngoãn, mà coi thầy là tấm gương. Biết xin phép thầy bàn luận, và đến một lúc nào đó là tranh luận về những vấn đề trong học tập.

Thầy giáo cũng không nên coi mong muốn của học trò như vậy là "vô lễ", phải để gánh nặng của kiến thức trên vai người thầy được chuyển dần sang vai của trò khi chúng khát khao. Làm cho học trò yêu thích môn học mình dạy, đó là nghệ thuật và tài năng của người thầy.

Ngày xưa, người thầy nào đào tạo ra nhiều trò giỏi trong đời thì được gọi là Minh Sư, đào tạo được nhiều bậc tài năng xuất chúng cho đời được gọi là Chân Sư.

Chúng ta cần nhiều hơn nữa những người thầy như thế.

  • Hạnh Ngân (thực hiện)

Nhân vật chính trong Quyền sư là nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý (1922 - 1997) - người đã dành cả cuộc đời để cống hiến cho sự phát triển của môn võ Vịnh Xuân quyền và đã trở thành huyền thoại một thời trong giới võ thuật Việt Nam. Là đệ tử của võ sư nên Trần Việt Trung trình bày từ nhiều góc độ khác nhau, giúp người đọc có thể bắt gặp được một chân dung của nhà giáo, võ sư Ngô Sỹ Quý.

Quyền sư còn đề cập đến nhân vật Nguyễn Tế Công - một cao thủ tuyệt đỉnh ở Phật Sơn (Trung Quốc) sau nhiều chục năm lăn lộn nơi núi đao rừng kiếm, đã đến Việt Nam nương náu vào lúc cuối đời. Việt Nam chính là quê hương thứ hai và võ sư Nguyễn Tế Công đã truyền dạy, đúc kết kiến thức võ thuật cho đệ tử.

 

Những đúc kết của nhà giáo Ngô Sỹ Quý về giáo dục:

- Tự nhiên, tự do không có hướng dẫn thì làm sao mà hiểu được? Cho nên phải học hành, phải có thầy, phải được chỉ bảo dẫn dắt, phải giác ngộ. Người thầy chỉ cho anh cái yêu cầu, cái đích và cách đi thẳng. Người ta sẽ tránh đi đường vòng.

- Xây dựng con người thì nhớ: Đào tạo toàn diện, phải kế thừa cái cũ mới phát huy được cái mới, mang lại sự hiểu biết chắc chắn và đúng. Có như vậy người ta mới dám tự quyết và không ỷ lại. Ngày xưa người ta cũng giáo dục toàn diện chứ: Tu thân – Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ. Phải kế thừa tư tưởng đó để vận dụng vào thời đại mới, rõ ràng là người xưa cũng đi theo trình tự, từ cụ thể đến trừu tượng.

- Chúng ta cũng có rất nhiều cái quý, nếu không đánh giá được, đánh giá đúng nó sẽ mất dần đi. Đừng để sau đây 30 - 40 năm nữa, người nước ngoài vào dạy lại cho người Việt Nam chúng ta những kiến thức của cha ông chúng ta!

">

'Chúng ta cần nhiều Minh Sư, Chân Sư'

友情链接