Hệ tri thức Việt số hóa: Hướng tới một hạ tầng số
Mong ước hàng triệu chấm địa chỉ của từng ngôi nhà ở mỗi ngõ,ệtrithứcViệtsốhóaHướngtớimộthạtầngsốliên đoàn bóng đá việt nam ngách trên khắp Việt Nam được đưa lên bản đồ thông minh đã có cơ sở thành hiện thực. Đề án của những sáng kiến Đúng 10h10 phút ngày 1/1/2018, Đề án Hệ tri thức Việt số hóa (Đề án) được khởi động. Sau sự kiện mang tính truyền cảm hứng cho đại diện các bộ, ngành, tổ chức, doanh nghiệp…, trong suốt năm 2018, thông tin về đề án này gần như vắng bóng trên truyền thông. Trái với sự lặng lẽ trên truyền thông, Ban điều hành Đề án hằng tuần tích cực làm việc: các cuộc họp của Ban điều hành Đề án nhằm phát triển mô thức kết nối giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, doanh nghiệp; các cuộc làm việc với đại diện các bộ, ngành, tổ chức nghiên cứu; các khảo sát nguồn dữ liệu lớn đang còn ngủ yên đâu đó… diễn ra hằng tuần. Và mỗi hai tuần, Ban điều hành Đề án được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dành một buổi nghe báo cáo công việc, đề xuất các sáng kiến. Với tinh thần vào cuộc chủ động, nhiều sáng kiến đã được nêu ra trao đổi, thảo luận và hình thành các dự án trong nhiều lĩnh vực: giáo dục, văn hóa, du lịch, y tế… với sự tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và nhóm nghiên cứu. Người Việt làm bản đồ cho Việt Nam Trong rất nhiều dự án thuộc Đề án, dự án xây dựng Bản đồ số Việt Nam thuộc nhóm phức tạp nhất bởi tính hạ tầng số của nó. Hai tuần sau khi sáng kiến làm Bản đồ số Việt Nam được đưa ra thảo luận, Dự án đã được hình thành và triển khai ngay lập tức. Khẳng định này thực không dễ bởi ai cũng hiểu tính phức tạp về công nghệ, lượng dữ liệu đồ sộ mà một bản đồ số cần và độ khó của việc vận hành một dự án quy mô lớn trong một đề án… không có tiền ngân sách. Đề án không có tiền ngân sách nhưng không có nghĩa là các dự án không có tiền để triển khai, gợi ý này của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã được Ban điều hành vận dụng sáng tạo. Một mô thức mới để triển khai dự án Bản đồ số Việt Nam đã được thiết lập. Một nhóm nghiên cứu mạnh của Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội với nhiều năm nghiên cứu về bản đồ số đã được huy động. Nhóm này được Bộ Khoa học và Công nghệ giao nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển công nghệ cho Việt Bản đồ số từ nền tảng OpenStreetMap (nền tảng công nghệ bản đồ nguồn mở đang được sử dụng phổ biến tại Nga và Trung Quốc). Bộ Khoa học và Công nghệ cũng là đơn vị đầu mối thu thập dữ liệu bản đồ từ các nguồn dữ liệu nhà nước sẵn có: Cục Bản đồ (Bộ Tài Nguyên môi trường), dữ liệu địa chỉ từ các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông… Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam xung phong nhận làm “mạnh thường quân” cho dự án: tài trợ hạ tầng, huy động hàng chục nghìn bưu tá cùng tham gia cấp dữ liệu cho nền bản đồ số, tập huấn việc thu thập dữ liệu cho các địa phương. Tỉnh Phú Yên được chọn thí điểm xây dựng mô thức mẫu, huy động 300 đoàn viên của Tỉnh đoàn, cầm điện thoại thông minh đi khắp các ngõ phố, lối xóm trên toàn tỉnh. Với mô thức này, chỉ trong vòng một tháng, bản đồ số của Tỉnh Phú Yên đã trở thành bản đồ có lượng dữ liệu lớn nhất trong tất cả các bản đồ số về địa phương này. Sau Phú Yên, bản đồ số Việt Nam đã được triển khai rộng khắp trên toàn quốc. Tính đến nay, đã thu thập được 23,4 triệu địa chỉ, chiếm tới 95% tổng số địa chỉ trên cả nước. Ngày 01/10/2019 vừa qua, hệ thống Bản đồ số Việt Nam đã chính thức ra mắt tại địa chỉ https://vmap.vn Bản đồ số là nền tảng dữ liệu cơ bản nhất của mỗi quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực. Dữ liệu bản đồ càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là đối với những ứng dụng liên quan đến tìm kiếm thông tin, tìm đường, tìm địa chỉ trên toàn quốc. “Nền tảng dữ liệu Bản đồ số Việt Nam” là nền tảng bản đồ của người Việt, là cơ sở để các doanh nghiệp có thể sử dụng để tạo ra các ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: giáo dục, văn hóa, du lịch… Thông qua Bản đồ số Việt Nam, người dùng cũng có thể dễ dàng tìm và được chỉ đường cụ thể đến tận lớp địa chỉ trong từng ngõ, hẻm hoặc các thôn, xã. Các địa chỉ thu thập được đã được xử lý và đưa vào hệ thống bản đồ. Hiện nay Dự án đang triển khai xây dựng app bản đồ và tối ưu hóa các chức năng của bản đồ trước khi đưa ra công chúng để khai thác, sử dụng. Bên cạnh dự án Bản đồ số Việt Nam, một loạt dự án mang tính hạ tầng số, có tính ứng dụng thiết thực trong cuộc sống như Dự án Tiếng nói Việt Nam với sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp hàng đầu về công nghệ nhận dạng và xử lý ngôn ngữ tự nhiên cùng với sự hợp tác về dữ liệu của hai “ông lớn” Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam. Các dự án phát triển các ứng dụng phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong lĩnh vực giáo dục, y tế, nông nghiệp… cũng đang trong giai đoạn hoàn thiện sản phẩm, sẵn sàng phục vụ người dân trong năm 2019. Ngọc Minh
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
-
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động Thương binh và Xã hội cùng các quận, huyện, thị xã về việc tăng cường kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng NƠXH. Theo đó, UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng chủ trì cùng các sở: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Lao động - Thương binh và Xã hội và UBND các quận, huyện, thị xã có dự án trên địa bàn lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng NƠXH theo quy định của pháp luật.
Hà Nội yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xảy ra sai phạm, không xử lý dứt điểm về NƠXH Cụ thể việc kiểm tra sẽ tập trung vào những vấn đề như xét duyệt đối tượng được mua, thuê, thuê mua NƠXH theo quy định.
Việc quản lý sử dụng NƠXH của các đối tượng đã được mua, thuê, thuê mua NƠXH trên địa bàn nhằm xác định các trường hợp bán lại, cho thuê, cho ở nhờ, không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích và tự ý thay đổi thiết kế công trình, căn hộ.
Ngoài ra, Hà Nội cũng yêu cầu làm rõ việc lập dự toán, xác định giá bán và giá bán thực tế của các chủ đầu tư dự án NƠXH.
“Làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xảy ra sai phạm, không xử lý dứt điểm” – văn bản của TP Hà Nội nêu rõ.
Đồng thời, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về NƠXH nếu có và đề xuất các biện pháp khắc phục.
Văn bản trên được Hà Nội ban hành sau khi Bộ Xây dựng có văn bản về việc tăng cường kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng NƠXH trên cả nước.
Hà Nội báo cáo Thủ tướng dự án đầu tư xây dựng nhà ở thấp tầng để bán, xây dựng công trình bãi đỗ xe tại khu đất đấu giá TQ5 (2), thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm có nguồn gốc đất do trúng đấu giá và các dự án đấu giá quyền sử dụng đất tương tự mà không bố trí NƠXH (Ảnh: Khu đất TQ5 có vị trí đắc địa giao cắt, tiếp giáp với nhiều tuyến đường lớn) Đánh giá về việc quản lý, sử dụng NƠXH, Bộ Xây dựng cho biết, thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin về một số tồn tại, bất cập, vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng NƠXH tại một số địa phương như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên, Đắk Lắk....
Thực tế, tại Hà Nội, qua kiểm tra, giám sát việc sử dụng NƠXH đã phát hiện và xử lý một số trường hợp các đối tượng mua, thuê nhà ở xã hội sử dụng không đúng mục đích như: Cải tạo đập thông 2 căn hộ để mở rộng diện tích tại dự án 30 Phạm Văn Đồng (Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy).
Cho ở nhờ, cho thuê lại hoặc không sử dụng. Điển hình như dự án NƠXH tại ngõ 622 phố Minh Khai có 57 trường hợp; khu NƠXH tại ô đất CC-1 khu đô thị Quốc Oai có 65 trường hợp; khu nhà ở cho người thu nhập thấp Ecohome 2 có 158 trường hợp; khu nhà ở cho người thu nhập thấp Ecohome 1 có 200 trường hợp...
“Teo tóp” NƠXH
Trước đó, nêu tại báo cáo công tác năm 2021 của KTNN gửi tới kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, báo cáo chuyên đề việc quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng tại các đô thị giai đoạn 2017-2020, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ ra nhiều bất cập liên quan đến NƠXH.
Theo cơ quan kiểm toán, trong giai đoạn trên, một số địa phương như tỉnh Khánh Hòa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết, điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng còn chưa bố trí quỹ đất dành cho phát triển NƠXH theo quy định.
Tại TPHCM, một số dự án được hoán đổi 20% diện tích đất để phát triển NƠXH bằng một khu đất khác không có trong quy định như Khu dân cư và công viên Phước Thiện, Khu dân cư Hoàng Nam ở phường An Lạc quận Bình Tân Tại TP.HCM, nhiều dự án không bố trí diện tích đất dành cho NƠXH theo quy định như: Đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi B; Đồ án tỷ lệ 1/2000 dự án Sài Gòn Sports City; Đồ án tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư phường Tân Định, quận 1; Đồ án QHPK 1/2000 Khu dân cư phía Bắc Đại lộ Võ Văn Kiệt quận Bình Tân.
Liên quan đến việc phát triển NOXH tại Hà Nội và TP.HCM, nêu tại Báo cáo kết quả kiểm toán năm 2020, KTNN cho biết cả 2 địa phương đều thực hiện chưa đạt mục tiêu đề ra. Trong đó, Hà Nội chỉ đạt 16% tổng diện tích sàn; TPHCM đạt 69% so với kế hoạch.
KTNN cũng chỉ ra rằng, một số dự án tại TP.HCM được hoán đổi 20% diện tích đất để phát triển NƠXH bằng một khu đất khác không có trong quy định như Khu dân cư và công viên Phước Thiện, Khu dân cư Hoàng Nam ở phường An Lạc quận Bình Tân.
Bên cạnh đó, KTNN cho biết, việc cho phép nộp bằng tiền thay cho việc bắt buộc dành quỹ đất 20% phát triển NƠXH đối với các dự án có quy mô sử dụng đất dưới 10ha là không phù hợp với quy định của khoản 2 Điều 16 Luật Nhà ở năm 2014 và khoản 1 Điều 118 Luật Đất đai năm 2013.
Bộ Xây dựng cảnh báo nhiều đơn vị môi giới mạo danh chủ đầu tư rao bán, tìm đủ mọi cách lừa người mua đặt cọc NƠXH Trong năm 2021, Bộ Xây dựng cũng đã lưu ý các địa phương về nội dung báo chí phản ánh tại một số tỉnh/thành phố như TP. HCM, Hà Nội… xuất hiện hiện tượng trên các trang thông tin về bất động sản, rất nhiều đơn vị môi giới bất động sản đã mạo danh chủ đầu tư rao bán, tìm đủ mọi cách lừa người mua đặt cọc NƠXH.
Ghi nhận ở dự án chung cư NƠXH thuộc dự án Nhóm nhà ở Đông Nam đường Tố Hữu (tên thương mại NHS Trung Văn) tại ô đất HH – 02A Đông Nam đường Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Dự án được quảng cáo do liên danh Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng NHS và Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng số 4 làm chủ đầu tư. Tại thời điểm dự án NHS Trung Văn chưa được cấp giấy phép xây dựng nhưng nhiều công ty đã rầm rộ quảng cáo, rao bán căn hộ và được cho là đã thu tiền cọc của khách hàng cho các suất "ngoại giao".
Theo thông tin từ môi giới, ngoài giá của chủ đầu tư trình sở duyệt khoảng 17 - 17,5 triệu đồng/m2, thì có 2 gói để khách hàng lựa chọn. Gói thứ nhất, khách không chọn căn hộ, chỉ chọn căn 69,8m2 thì phải đóng thêm 140 triệu đồng. Còn nếu khách muốn chọn số căn, tầng thì phải đóng tiền chênh từ 180 - 250 triệu đồng/căn. Riêng đối với căn to, lô góc thì khách đóng chênh 330 triệu đồng.
Hay ở dự án NƠXH Thượng Thanh của Công ty CP BIC Việt Nam và Him Lam Thủ đô, dự án NƠXH tại ngõ 214 Nguyễn Xiển (Hà Nội) “cò” vẫn đua nhau rao bán chênh dù Sở Xây dựng chưa công bố thông tin mở bán, chưa nhận hồ sơ.
Bộ Xây dựng thanh tra loạt điểm nóng chung cư, quỹ đất NƠXH
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh tra chuyên ngành năm 2022 mà Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã giao Thanh tra Bộ phối hợp với một số địa phương tiếp tục thanh tra chuyên đề diện rộng về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư có nhiều đơn thư khiếu nại của cư dân.
Ngoài ra, Thanh tra Bộ Xây dựng được giao thanh tra chuyên đề diện rộng về việc dành quỹ đất để phát triển NƠXH, đặc biệt chú trọng đối với nhà ở công nhân theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng tại hội nghị ngày 03/11/2021 và theo hướng dẫn của Thanh tra Chính phủ tại văn bản số 1889 ngày 26/10/2021.
Theo số liệu thống kê từ Bộ Xây dựng, tính đến cuối năm 2021, cả nước đã hoàn thành 266 dự án NƠXH ở khu vực đô thị, đang tiếp tục triển khai 278 dự án trong đó hoàn thành xây dựng 121 dự án NƠXH dành cho công nhân khu công nghiệp, với quy mô khoảng 54 nghìn căn hộ và đang tiếp tục triển khai khoảng 100 dự án nhà ở cho công nhân với khoảng 134 nghìn căn hộ. Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chưa đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra.
Thuận Phong
Lập danh sách, dán ảnh các thành viên gia đình mua nhà xã hội tránh ‘trục lợi’
Sau khi ký hợp đồng bán, cho thuê nhà ở xã hội (NƠXH), chủ đầu tư có trách nhiệm lập đầy đủ danh sách các hộ gia đình, cá nhân đã ký hợp đồng tại dự án, có dán ảnh các thành viên trong hộ gia đình.
" alt="Hà Nội vào cuộc kiểm tra truy trách nhiệm sai phạm mua bán nhà xã hội">Hà Nội vào cuộc kiểm tra truy trách nhiệm sai phạm mua bán nhà xã hội
-
Việc tài trợ kinh phí lập quy hoạch là tự nguyện, không điều kiện, không vì lợi ích của nhà tài trợ làm ảnh hưởng tới lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội và không gắn với việc lựa chọn nhà đầu tư Việc sử dụng kinh phí tài trợ lập quy hoạch phải đảm bảo thực hiện theo đúng quy định pháp luật về quy hoạch, quy hoạch đô thị, xây dựng; pháp luật về ngân sách nhà nước và các quy định pháp luật khác liên quan.
Ngoài ra, theo Bộ Xây dựng, việc triển khai lập đồ án quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng được các tổ chức, cá nhân tài trợ kinh phí phải đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật về trách nhiệm, thẩm quyền và trình tự, thủ tục tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị.
"UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm đảm bảo việc tài trợ kinh phí lập quy hoạch là tự nguyện, không điều kiện, không vì lợi ích của nhà tài trợ làm ảnh hưởng tới lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội cũng như tính minh bạch trong quá trình lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch và không gắn với việc lựa chọn nhà đầu tư", Bộ Xây dựng nhấn mạnh.
Bộ cũng nêu rõ: Việc lựa chọn nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo quy hoạch được duyệt phải tuân thủ theo quy định pháp luật về đầu tư, kinh doanh bất động sản, đất đai và pháp luật khác có liên quan; không để lợi dụng trục lợi, lợi ích nhóm… đảm bảo công khai, minh bạch và công bằng.
Bộ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát, xây dựng kế hoạch lập quy hoạch, lập danh mục dự án quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng và kế hoạch kinh phí từ ngân sách nhà nước làm cơ sở để chủ động bố trí kinh phí lập quy hoạch trên địa bàn theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 44/2015 của Chính phủ. Đồng thời là tiếp tục thực hiện nghiêm các nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại các Chỉ thị số 05, Quyết định số 1398, Nghị quyết số 119…
Bộ Xây dựng cũng cho biết, trên cơ sở nội dung báo cáo của các địa phương Bộ sẽ tổng hợp, báo cáo chính phủ kết quả thực hiện.
Trước đó, vào tháng 5/2021, tại buổi làm việc với Bộ Xây dựng về tình hình thực hiện nhiệm vụ của ngành, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ ra 8 hạn chế, yếu kém của ngành xây dựng. Theo Thủ tướng, thể chế, cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập; cần mạnh dạn phân cấp, phân quyền với tư duy đổi mới.
Đối với công tác quy hoạch, Thủ tướng đánh giá đã đạt một số kết quả nhưng chưa được thực hiện bài bản, nền nếp, “chưa ăn sâu vào tiềm thức của người lãnh đạo”, cả về tư tưởng quy hoạch, không gian quy hoạch, hiệu quả quy hoạch, định hướng quy hoạch.
Thủ tướng yêu cầu, quy hoạch phải xứng tầm với sự phát triển kinh tế, văn hóa và trình độ, năng lực của đất nước, xu thế của thời đại. Quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn, có lớp lang, vừa khắc phục những nhược điểm. Công tác quy hoạch kiến trúc phải được coi trọng, nâng tầm hơn và thay đổi nhận thức cho cả hệ thống.
Đặc biệt, Thủ tướng nhấn mạnh công tác quy hoạch dứt khoát phải do nhà nước nắm, không giao cho doanh nghiệp làm quy hoạch. Công tác quy hoạch phải hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh, từ đó thu hút dân cư và phát triển lĩnh vực bất động sản, phát triển đô thị.
“Nếu quy hoạch chỉ quan tâm tới xây dựng nhà ở, mất cân đối cung cầu, không phát triển sản xuất kinh doanh thì sẽ làm lãng phí nguồn lực xã hội”, Thủ tướng chỉ rõ.
Thủ tướng cũng yêu cầu khắc phục cho được tình trạng chồng chéo trong quy hoạch, những bất cập trong việc thay đổi quy hoạch. Ông nhắc tới nhiều ví dụ cụ thể về phá vỡ quy hoạch khiến hạ tầng quá tải tại một số đô thị.
Trao đổi tại buổi làm việc với Bộ Xây dựng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cũng lưu ý về vấn đề quy hoạch.
“Tránh tình trạng quy hoạch xây dựng một thành phố thì rất chặt chẽ, nhưng điều chỉnh lại đơn giản theo đề nghị của nhà đầu tư, phá vỡ quy hoạch chung, gây sức ép lên hạ tầng, người dân không đồng tình”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cũng cho rằng, việc lập quy hoạch xây dựng có trình tự thủ tục thủ tục, cơ quan phê duyệt rất chặt chẽ nhưng việc chuyển đổi điều chỉnh quy hoạch nhiều khi lại chỉ ở một số ngành, địa phương là có thể điều chỉnh được nên đây là bất cập.
“Điều chỉnh quy hoạch dự án, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cũng phải có lý do chứ không phải điều chỉnh theo lợi ích của chủ đầu tư. Chủ đầu tư có quyền đề xuất điều chỉnh quy hoạch nhưng cơ quan quản lý, chính quyền địa phương nếu chưa đủ thông tin nếu sự điều chỉnh lớn làm thay đổi cục diện điều chỉnh quy hoạch thì rõ ràng phải mời các chuyên gia để phản biện” – ông Châu đặt vấn đề.
Thuận Phong
Thủ tướng: Nghiêm cấm lợi ích nhóm, tham nhũng về đất đai " alt="Tài trợ lập quy hoạch, không để lợi ích nhóm trục lợi ">Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương lấy ý kiến về đề xuất phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định trước 15/2, phù hợp với Nghị quyết số 39/2021 của Quốc hội, nghiêm cấm lợi ích nhóm, tham nhũng về đất đai.
Tài trợ lập quy hoạch, không để lợi ích nhóm trục lợi
-
So với Maldives và Tajikistan, tuyển nữ Việt Nam có sức mạnh trên cơ nhưng HLV Mai Đức vChung vẫn tỏ ra rất tôn trọng đối thủ ở bảng B, vòng loại giải bóng đá nữ châu Á 2022. “Chúng tôi đang có tinh thần rất thoải mái. Thật tiếc vì Afghanistan vắng mặt, bởi tuyển Việt Nam muốn được thi đấu nhiều hơn để các cầu thủ được học tập, cọ xát.
HLV Mai Đức Chung Maldives và Tajikistan rất tiến bộ, chơi rất tốt. Vì thế, tuyển nữ Việt Nam tôn trọng cả hai đối thủ của mình", HLV Mai Đức Chung nói.
“Tình hình dịch Covid-19 khiến chúng tôi gặp khó khăn trong việc chuẩn bị. Chúng tôi có một tháng chuẩn bị. Tầm vóc cầu thủ Việt Nam tuy nhỏ bé nhưng ý chí của con người chúng tôi rất lớn và sẽ phấn đấu từng trận".
Tuyển nữ Việt Nam tự tin trước trận ra quân Ra quân gặp Maldives, HLV Mai Đức Chung cho biết tuyển Việt Nam từng đối đầu Maldives 10 năm trước, còn Tajikistan rất thiếu thông tin. "Chúng tôi quyết tâm giành kết quả tốt nhất trước 2 đối thủ”, HLV Mai Đức Chung bố
Trận tuyển nữ Việt Nam vs Maldives diễn ra lúc 18h (20h giờ Việt Nam) ngày 23/9.
Lịch thi đấu của tuyển nữ Việt Nam Diệp Chi
Malaysia thận trọng khi chung bảng tuyển Việt Nam tại AFF Cup
Truyền thông Malaysia và HLV Tan Cheng Hoe đều thận trọng khi Malaysia tái ngộ tuyển Việt Nam tại bảng B AFF Cup 2020.
" alt="HLV nữ Việt Nam tuyên bố thắng Maldives lẫn Tajikistan">HLV nữ Việt Nam tuyên bố thắng Maldives lẫn Tajikistan
-
Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
-
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở Xây dựng, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Lao động Thương binh và Xã hội cùng các quận, huyện, thị xã về việc tăng cường kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng NƠXH. Theo đó, UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng chủ trì cùng các sở: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Lao động - Thương binh và Xã hội và UBND các quận, huyện, thị xã có dự án trên địa bàn lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng NƠXH theo quy định của pháp luật.
Hà Nội yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xảy ra sai phạm, không xử lý dứt điểm về NƠXH Cụ thể việc kiểm tra sẽ tập trung vào những vấn đề như xét duyệt đối tượng được mua, thuê, thuê mua NƠXH theo quy định.
Việc quản lý sử dụng NƠXH của các đối tượng đã được mua, thuê, thuê mua NƠXH trên địa bàn nhằm xác định các trường hợp bán lại, cho thuê, cho ở nhờ, không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích và tự ý thay đổi thiết kế công trình, căn hộ.
Ngoài ra, Hà Nội cũng yêu cầu làm rõ việc lập dự toán, xác định giá bán và giá bán thực tế của các chủ đầu tư dự án NƠXH.
“Làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xảy ra sai phạm, không xử lý dứt điểm” – văn bản của TP Hà Nội nêu rõ.
Đồng thời, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về NƠXH nếu có và đề xuất các biện pháp khắc phục.
Văn bản trên được Hà Nội ban hành sau khi Bộ Xây dựng có văn bản về việc tăng cường kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng NƠXH trên cả nước.
Hà Nội báo cáo Thủ tướng dự án đầu tư xây dựng nhà ở thấp tầng để bán, xây dựng công trình bãi đỗ xe tại khu đất đấu giá TQ5 (2), thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm có nguồn gốc đất do trúng đấu giá và các dự án đấu giá quyền sử dụng đất tương tự mà không bố trí NƠXH (Ảnh: Khu đất TQ5 có vị trí đắc địa giao cắt, tiếp giáp với nhiều tuyến đường lớn) Đánh giá về việc quản lý, sử dụng NƠXH, Bộ Xây dựng cho biết, thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin về một số tồn tại, bất cập, vi phạm trong công tác quản lý, sử dụng NƠXH tại một số địa phương như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên, Đắk Lắk....
Thực tế, tại Hà Nội, qua kiểm tra, giám sát việc sử dụng NƠXH đã phát hiện và xử lý một số trường hợp các đối tượng mua, thuê nhà ở xã hội sử dụng không đúng mục đích như: Cải tạo đập thông 2 căn hộ để mở rộng diện tích tại dự án 30 Phạm Văn Đồng (Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy).
Cho ở nhờ, cho thuê lại hoặc không sử dụng. Điển hình như dự án NƠXH tại ngõ 622 phố Minh Khai có 57 trường hợp; khu NƠXH tại ô đất CC-1 khu đô thị Quốc Oai có 65 trường hợp; khu nhà ở cho người thu nhập thấp Ecohome 2 có 158 trường hợp; khu nhà ở cho người thu nhập thấp Ecohome 1 có 200 trường hợp...
“Teo tóp” NƠXH
Trước đó, nêu tại báo cáo công tác năm 2021 của KTNN gửi tới kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, báo cáo chuyên đề việc quản lý quy hoạch, cấp phép xây dựng tại các đô thị giai đoạn 2017-2020, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã chỉ ra nhiều bất cập liên quan đến NƠXH.
Theo cơ quan kiểm toán, trong giai đoạn trên, một số địa phương như tỉnh Khánh Hòa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết, điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng còn chưa bố trí quỹ đất dành cho phát triển NƠXH theo quy định.
Tại TPHCM, một số dự án được hoán đổi 20% diện tích đất để phát triển NƠXH bằng một khu đất khác không có trong quy định như Khu dân cư và công viên Phước Thiện, Khu dân cư Hoàng Nam ở phường An Lạc quận Bình Tân Tại TP.HCM, nhiều dự án không bố trí diện tích đất dành cho NƠXH theo quy định như: Đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi B; Đồ án tỷ lệ 1/2000 dự án Sài Gòn Sports City; Đồ án tỷ lệ 1/2000 Khu dân cư phường Tân Định, quận 1; Đồ án QHPK 1/2000 Khu dân cư phía Bắc Đại lộ Võ Văn Kiệt quận Bình Tân.
Liên quan đến việc phát triển NOXH tại Hà Nội và TP.HCM, nêu tại Báo cáo kết quả kiểm toán năm 2020, KTNN cho biết cả 2 địa phương đều thực hiện chưa đạt mục tiêu đề ra. Trong đó, Hà Nội chỉ đạt 16% tổng diện tích sàn; TPHCM đạt 69% so với kế hoạch.
KTNN cũng chỉ ra rằng, một số dự án tại TP.HCM được hoán đổi 20% diện tích đất để phát triển NƠXH bằng một khu đất khác không có trong quy định như Khu dân cư và công viên Phước Thiện, Khu dân cư Hoàng Nam ở phường An Lạc quận Bình Tân.
Bên cạnh đó, KTNN cho biết, việc cho phép nộp bằng tiền thay cho việc bắt buộc dành quỹ đất 20% phát triển NƠXH đối với các dự án có quy mô sử dụng đất dưới 10ha là không phù hợp với quy định của khoản 2 Điều 16 Luật Nhà ở năm 2014 và khoản 1 Điều 118 Luật Đất đai năm 2013.
Bộ Xây dựng cảnh báo nhiều đơn vị môi giới mạo danh chủ đầu tư rao bán, tìm đủ mọi cách lừa người mua đặt cọc NƠXH Trong năm 2021, Bộ Xây dựng cũng đã lưu ý các địa phương về nội dung báo chí phản ánh tại một số tỉnh/thành phố như TP. HCM, Hà Nội… xuất hiện hiện tượng trên các trang thông tin về bất động sản, rất nhiều đơn vị môi giới bất động sản đã mạo danh chủ đầu tư rao bán, tìm đủ mọi cách lừa người mua đặt cọc NƠXH.
Ghi nhận ở dự án chung cư NƠXH thuộc dự án Nhóm nhà ở Đông Nam đường Tố Hữu (tên thương mại NHS Trung Văn) tại ô đất HH – 02A Đông Nam đường Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Dự án được quảng cáo do liên danh Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng NHS và Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng số 4 làm chủ đầu tư. Tại thời điểm dự án NHS Trung Văn chưa được cấp giấy phép xây dựng nhưng nhiều công ty đã rầm rộ quảng cáo, rao bán căn hộ và được cho là đã thu tiền cọc của khách hàng cho các suất "ngoại giao".
Theo thông tin từ môi giới, ngoài giá của chủ đầu tư trình sở duyệt khoảng 17 - 17,5 triệu đồng/m2, thì có 2 gói để khách hàng lựa chọn. Gói thứ nhất, khách không chọn căn hộ, chỉ chọn căn 69,8m2 thì phải đóng thêm 140 triệu đồng. Còn nếu khách muốn chọn số căn, tầng thì phải đóng tiền chênh từ 180 - 250 triệu đồng/căn. Riêng đối với căn to, lô góc thì khách đóng chênh 330 triệu đồng.
Hay ở dự án NƠXH Thượng Thanh của Công ty CP BIC Việt Nam và Him Lam Thủ đô, dự án NƠXH tại ngõ 214 Nguyễn Xiển (Hà Nội) “cò” vẫn đua nhau rao bán chênh dù Sở Xây dựng chưa công bố thông tin mở bán, chưa nhận hồ sơ.
Bộ Xây dựng thanh tra loạt điểm nóng chung cư, quỹ đất NƠXH
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác thanh tra chuyên ngành năm 2022 mà Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã giao Thanh tra Bộ phối hợp với một số địa phương tiếp tục thanh tra chuyên đề diện rộng về công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư có nhiều đơn thư khiếu nại của cư dân.
Ngoài ra, Thanh tra Bộ Xây dựng được giao thanh tra chuyên đề diện rộng về việc dành quỹ đất để phát triển NƠXH, đặc biệt chú trọng đối với nhà ở công nhân theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng tại hội nghị ngày 03/11/2021 và theo hướng dẫn của Thanh tra Chính phủ tại văn bản số 1889 ngày 26/10/2021.
Theo số liệu thống kê từ Bộ Xây dựng, tính đến cuối năm 2021, cả nước đã hoàn thành 266 dự án NƠXH ở khu vực đô thị, đang tiếp tục triển khai 278 dự án trong đó hoàn thành xây dựng 121 dự án NƠXH dành cho công nhân khu công nghiệp, với quy mô khoảng 54 nghìn căn hộ và đang tiếp tục triển khai khoảng 100 dự án nhà ở cho công nhân với khoảng 134 nghìn căn hộ. Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chưa đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra.
Thuận Phong
Lập danh sách, dán ảnh các thành viên gia đình mua nhà xã hội tránh ‘trục lợi’
Sau khi ký hợp đồng bán, cho thuê nhà ở xã hội (NƠXH), chủ đầu tư có trách nhiệm lập đầy đủ danh sách các hộ gia đình, cá nhân đã ký hợp đồng tại dự án, có dán ảnh các thành viên trong hộ gia đình.
" alt="Hà Nội vào cuộc kiểm tra truy trách nhiệm sai phạm mua bán nhà xã hội">Hà Nội vào cuộc kiểm tra truy trách nhiệm sai phạm mua bán nhà xã hội
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Nhà hàng gây bất ngờ với món pizza thịt rắn
- Mẹ đi lấy chồng, hai đứa trẻ khóc 'xin bố đừng chết'
- Ten Hag gay gắt với sếp MU, đòi bổ sung gấp Morata
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 22/12: Man City đấu Liverpool
- PGS Hồ Thanh Phong huy động 11 tấn gạo giúp dân nghèo trong dịch Covid
- Đơn độc chăm mẹ bệnh nặng nằm viện, chàng trai kiệt sức ngất xỉu phải cấp cứu
- Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- AFC nói gì về trận tuyển Việt Nam 2
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- Tin thể thao 23
- Một thí sinh chuyển nhầm 90 triệu đăng ký xét học bạ vào ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
- Cố cứu mạng cháu bé 3 tuổi, người phụ nữ bị ô tô cán nát 2 chân
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Đánh gãy tay kẻ trấn lột tiền có được coi là phòng vệ chính đáng?
- Những di sản mà Pele để lại cho bóng đá thế giới
- Dự đoán tỷ số bán kết World Cup 2022 Pháp vs Maroc theo chuyên gia
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Tin bóng đá 21
- Nhận định Việt Nam vs Trung Quốc
- Hoàng Quý Phước muốn giải nghệ sau SEA Games 32
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Tài sản ông bà, cháu ngoài giá thú có được chia phần?
- Hai đứa trẻ khốn khổ khi cả bố và mẹ đều lần lượt qua đời
- Cò vây, lùng đất xuyên ngày đêm, dân đóng cửa vì mệt mỏi
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- Ten Hag gay gắt với sếp MU, đòi bổ sung gấp Morata
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ về năng lượng đặc biệt của tuổi trẻ
- Hiệu phó ở Bắc Giang đi cách ly cùng học trò
- 搜索
-
- 友情链接
-