Máy tính bảng chạy Windows 7 của LG trình làng

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/918c799043.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà
Bé gái 5 tuổi mắc cúm A(H5) sau 8 năm Việt Nam không có ca bệnh
Cuộc sống bị tước đoạt đi khả năng giao tiếp, dù ở hình thức nào, sẽ là một cuộc đời đầy bi kịch khó có thể tưởng tượng. Bi kịch đó tưởng chừng không thể hóa giải cho tới khi hệ thống đọc và viết chữ nổi Braille ra đời. Phát minh của cậu bé 16 tuổi đã thay đổi hoàn toàn cuộc sống của người khiếm thị trên toàn thế giới.
Louis Braille sinh năm 1809 ở làng Coupvray gần thủ đô Paris (Pháp), trong một gia đình làm nghề khâu yên ngựa và đồ da. Cha cậu, ông Simon-Rene, thường cho con ngồi cạnh khi làm việc. Một ngày nọ, khi định dùi lỗ qua tấm da, cậu chọc dùi vào mắt phải. Vết thương bị nhiễm trùng, lan sang mắt còn lại và cậu bé bị mù hoàn toàn khi mới 3 tuổi.
Thế giới xung quanh của Braille chỉ còn là màn đêm giăng kín. Không chấp nhận nghịch cảnh, cha mẹ Louis kiên quyết cho con học chữ. Ông Simon-Rene đóng đinh lên gỗ để cho con nhận dạng các chữ cái. Braille là đứa trẻ tò mò và thông minh. Cậu ham học và đặc biệt thích đọc và viết. Nhờ vậy, Louis học hết bậc tiểu học ở nhà.
Tuy nhiên, thực tế các chữ in nổi rất khó đọc và viết, có rất ít tài liệu học tập nên việc học vẫn rất hạn chế.
Năm 10 tuổi, Braille theo học tại Học viện Hoàng gia cho trẻ em mù cách nhà 25 km. Đây là ngôi trường đầu tiên cho người mù trên thế giới và được thành lập bởi nhà từ thiện Valentin Haüy với niềm tin người mù có thể được giáo dục và đào tạo trở thành những công dân hữu ích cho xã hội.
Trường cung cấp cho Braille một nền giáo dục nghiêm túc, cậu ấy đã học hành rất xuất sắc. Braille đặc biệt quan tâm đến âm nhạc và đã học chơi một số nhạc cụ, bao gồm đàn organ, đàn Cello và đàn hạc.
Theo The National Brallie Press,năm 1821, khi 12 tuổi, Braille biết đến một hệ thống chữ viết được phát triển bởi Charles Barbier, một đại úy trong Quân đội Pháp, sử dụng các dấu chấm và dấu gạch ngang để biểu thị các chữ cái và số. Hệ thống được gọi là "viết đêm", được thiết kế để cho phép các binh sĩ liên lạc một cách thầm lặng trong bóng tối.
Hệ thống của Barbier đã sử dụng một lưới gồm 12 chấm, được sắp xếp thành hai cột 6 chấm để biểu thị từng chữ cái trong bảng chữ cái. Mặc dù hệ thống của Barbier không được áp dụng rộng rãi, nhưng Braille bị hấp dẫn bởi ý tưởng sử dụng các dấu chấm nổi biểu thị các chữ cái và bắt đầu thử nghiệm.
Trong vài năm tiếp theo, Braille đã làm việc không mệt mỏi để tinh chỉnh hệ thống, làm cho nó trở nên đơn giản và dễ học hơn. Cậu đã giảm số chấm từ 12 xuống còn 6 và phát triển một hệ thống biểu thị dấu câu và ký hiệu. Ở tuổi 16, Braille đã phát triển một phiên bản hoàn chỉnh.
Hệ thống chữ nổi là một cuộc cách mạng. Lần đầu tiên, người mù có thể đọc và viết bằng một hệ thống dễ học và dễ sử dụng. Các dấu chấm nhỏ và có thể dễ dàng phân biệt bằng cách chạm, đồng thời hệ thống này có thể thích ứng với nhiều loại ngôn ngữ và chữ viết.
Bất chấp những nỗ lực và thử nghiệm thành công, phải mất vài năm hệ thống của Braille mới được chấp nhận rộng rãi. Năm 1854, một nhóm các nhà giáo dục và quan chức từ khắp nơi trên thế giới đã tập trung tại Paris để tham dự Đại hội Thế giới về Giáo dục cho Người mù. Đại hội đã công nhận hệ thống chữ nổi Braille là phương pháp tốt nhất để dạy đọc và viết cho người mù và khuyến nghị áp dụng hệ thống này trên toàn thế giới.
Tuy nhiên, bất chấp những đóng góp này, Braille chưa bao giờ đạt được thành công về tài chính, ông sống nghèo khó trong suốt cuộc đời, bị bệnh lao và qua đời ở tuổi 43, chỉ vài ngày sau sinh nhật.
Bất chấp nghịch cảnh, di sản của chữ nổi Braille vẫn tiếp tục truyền cảm hứng cho hàng triệu người trên thế giới. Sự quyết tâm và kiên trì của Braille khi đối mặt với nghịch cảnh đã khiến ông trở thành biểu tượng của hy vọng và sự kiên cường.
Helen Keller đã so sánh chữ nổi Braille như một phát minh quan trọng và nhân văn bậc nhất kể từ khi báo in ra đời, bởi nó đã thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn - những người lẽ ra phải sống thiếu niềm vui và mất sự tự do của việc đọc và học, theo The Marginalian.
Louis Braille cũng được giới quan sát đặt ngang hàng với nhà bác học Nikola Tesla và Thomas Edison, thậm chí vượt trội hơn họ bởi ông chỉ là một đứa trẻ khi tạo ra phát minh mang tính cách mạng.
Ông cũng không được đào tạo, không được tài trợ, không có sự hỗ trợ của công chúng hoặc tổ chức, không có ý định thương mại hay kế hoạch kinh doanh. Thứ ông có chỉ là niềm tin sắt đá và ước nguyện tha thiết muốn thay đổi cuộc đời vốn bị coi là ngắn ngủi của những người như ông.
Tử Huy(theo The National Brallie Press)
Phát minh của một cậu bé thay đổi cuộc sống của triệu người bất hạnh
2. “Con nghĩ gì mà làm như vậy?”
Câu nói này có thể khiến trẻ cảm thấy xấu hổ về bản thân, và khi lớn lên, chúng tiếp tục nghi ngờ khả năng của mình. Câu nói đó tập trung vào lỗi lầm hơn là xem xét hoàn cảnh khiến trẻ làm việc đó và các yếu tố khác như tâm trạng, kỳ vọng của bố mẹ có thể khiến đánh giá thiếu khách quan.
Ví dụ: khi bước vào phòng ngủ và thấy cô con gái 5 tuổi đang cắt chiếc áo yêu thích của mình, bạn có thể quát lên “Ai cho con làm vậy”. Hãy kiềm chế cảm xúc và nhớ rằng, dù trong tình huống nào, hành động của trẻ đôi khi chỉ là muốn gây sự chú ý của cha mẹ hoặc đơn thuần chỉ là sự “sáng tạo” của trẻ con mà thôi.
Phản ứng của bạn khiến trẻ cảm thấy cha mẹ chỉ chú ý vào sai sót của chúng chứ không chỉ cho chúng cách sửa đổi. Và đó chính là “công thức” để nuôi dạy một đứa trẻ không hạnh phúc.
Thay vì thế, hãy đi thẳng vào vấn đề như “Bố/mẹ không thích khi con làm như thế….” để giúp trẻ nhận ra bản chất sự việc và cách sữa chữa sai lầm.
![]() |
Chúng ta nên dạy con hiểu rằng, cách cư xử thực ra là một sự lựa chọn và chúng ta có thể học cách ra quyết định đúng đắn |
3. “Hãy làm thế này… hoặc thế này!”
Câu nói này chỉ khiến trẻ thay đổi cách cư xử vì cảm giác sợ hãi (cha mẹ mắng, phạt…), và hậu quả là hướng trẻ tới cách giải quyết vấn đề bằng sự ép buộc hay đe dọa. Cách tốt hơn trong tình huống này là câu nói “Khi con làm như vậy…, bố/mẹ cảm thấy…”. Như thế bạn đã cho con cơ hội để hiểu cảm giác của mẹ cũng như hiểu rõ hơn về thái độ và cách cư xử của mình.
Điểm chung của ba câu nói trên là bạn tập trung sự chú ý của mình vào con, chứ không phải hành động nhất thời của con. Trong nhiều tình huống, vấn đề chỉ nằm ở một câu nói hay hành động nào đó. Cách phản ứng thái quá chỉ khiến tình hình tồi tệ hơn vì bạn đã không chú ý đến bản chất sự việc (hành vi của con) mà đánh đồng rằng trẻ chính là vấn đề.
Chúng ta nên dạy con hiểu rằng, cách cư xử thực ra là một sự lựa chọn và chúng ta có thể học cách ra quyết định đúng đắn. Một quyết định sai không có nghĩa bạn là người xấu, nó chỉ đơn giản là một sai lầm và mọi người đều cần được trải nghiệm để trưởng thành hơn.
(Theo Bana Houz/ Trí Thức Trẻ)
">Người mẹ tốt không bao giờ nói với con 3 câu này
Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
Christian Oliver là diễn viên người Đức. Anh sinh năm 1972, nổi tiếng với bộ phim The Good German(2006) đóng cùng Cate Blanchett cùng nhiều phim Hollywood đình đám như: The Baby-Sitters Club, Speed Racer, Valkyrie.
Cảnh sát cho hay một sự cố đã xảy ra khi một chiếc máy bay tư nhân một động cơ bay từ sân bay J.F. Mitchell ở Paget Farm tới St. Lucia. "Ngay khi vừa cất cánh, máy bay gặp sự cố và lao xuống biển. Các ngư dân và thợ lặn từ Paget Farm đã tới hiện trường vụ việc để hỗ trợ cứu nạn. Lực lượng bảo vệ bờ biển SVG ngay khi nhận được thông tin đã nhanh chóng tới hiện trường để hướng dẫn công tác cứu hộ", thông tin từ lực lượng chức năng cho hay.
Tuy nhiên, cả 4 người trên máy bay, trong đó có nam diễn viên Christian Oliver cùng hai con gái cũng như phi công đều đã thiệt mạng.
Hình ảnh máy bay gặp sự cố lao xuống hồ (nguồn: NYP)
Trước đó, ngày 1/1, Christian Oliver đăng bài trên Instagram để gửi lời chúc năm mới 2024. Cái chết đột ngột của anh và hai con khiến nhiều người xót xa.
Diễn viên Bai Ling chia sẻ bài viết xúc động về Christian Oliver sau khi nghe tin anh qua đời. Trước đó hai người mới quay phim cùng nhau và công việc mới chỉ hoàn thành trước Giáng sinh. Bai Ling nói không thể bày tỏ hết sự đau xót khi biết tin chiếc máy bay chở nam diễn viên cùng hai con gái bé bỏng cùng phi công đã gặp nạn và không ai sống sót. Đau xót hơn khi họ qua đời khi đang trong kỳ nghỉ đầu năm mới.
Quỳnh An
Diễn viên 52 tuổi và 2 con gái thiệt mạng sau tai nạn máy bay
Thứ trưởng không giỏi ngoại ngữ thì giải thích sao?
Sự lơ là yếu tố "đạo đức nghiên cứu" dễ trở thành lực cản cho nỗ lực tăng khả năng xuất bản quốc tế của nhiều trường đại học Việt Nam.
Làm thế nào để yếu tố này được lưu tâm xứng đáng, VietNamNet đã ghi nhận ý kiến những người đang làm công tác nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước.
GS Vũ Hà Văn (áo trắng, giữa) |
GS Vũ Hà Văn(ĐH Yale, Mỹ): Xây dựng điều khoản về đạo đức nghiên cứu theo mẫu quốc tế
Đạo đức khoa học có nhiều phương diện. Có thể là y đức nhưtrong trường hợp này, cũng có thể là các tiêu chuẩn về việc sử dụng kết quảnghiên cứu của những người đi trước. Đây là vấn đề này quan trọng ở mọi nơi,khoa học cần có những tiêu chuẩn như vậy để đảm bảo sự trong sạch và tínhchuyên nghiệp trong việc nghiên cứu.
Ở phương Tây, bất kì trường, cơ quan nghiên cứu nào cũng cómột bộ tiêu chuẩn về đạo đức nghiên cứu khoa học. Các nhà nghiên cứu thườngthực hiện nghiên cứu của mình trong một chương trình được tài trợ bởi một cơquan nào đó, chẳng hạn trường ĐH, hay quỹ nghiên cứu của chính phủ (nhưNAFOSTED ở Việt Nam).
Khi nhà nghiên cứu nhận tài trợ, cơ quan tài trợ sẽ nêu rõcác quy định. Các cơ quan này thường có một văn bản bắt buộc nhà nghiên cứu phảikhai, chẳng hạn như chương trình nghiên cứu có thực hiện, thực nghiệm trênngười hay động vật hay không.
Nếu nhà nghiên cứu vi phạm, điều đầu tiên tài trợ sẽ bị đìnhlại cho đến lúc sự việc sáng tỏ. Đây là điều người làm nghiên cứu hết sức kiêngkị, nên chắc chắn những nhà nghiên cứu nghiêm túc sẽ tránh vi phạm. Ngoài ra sẽxử lý hành chính tuỳ trường hợp.
Nếu các trường Việt Nam muốn gia tăng tính xuất bản quốc tế,nên xây dựng điều khoản quy định về đạo đức nghiên cứu khoa học. Bộ điều khoảnnày làm theo mẫu quốc tế, không nên sáng tạo thêm.
Thật ra, phần lớn các điều khoản trong các quy định này là"common sense". Ví dụ, nếu dùng số liệu của bệnh nhân thì phải hỏi ýkiến của họ, hay dùng kết quả của người khác thì phải ghi rõ. Trong giới khoahọc, số người không biết những qui định tối thiểu không nhiều, tôi không nghĩviệc này sẽ gây ra những cản trở đánh kể trong tương lai gần.
TS Lê Thị Nam Giang(Tổng Thư kí Hội Sở hữu trí tuệ TP.HCM):Cần giới thiệu chuẩn quốc tế của từng lĩnh vực
Luật Dược, rồi Thông tư hướng dẫn về thử thuốc trên lâm sàngquy định rất chặt chẽ về trình tự, thủ tục tiến hành thử nghiệm thuốc trênngười, về điều kiện thử nghiệm và điều kiện để đưa dược phẩm ra thịtrường. Bộ Y tế cũng có Hội đồng Đạo đứctrong nghiên cứu y sinh học để thẩm định các điều kiện nêu trên.
![]() |
TS Lê Thị Nam Giang |
Tôi nghĩ rằng, trong một công bố quốc tế, không nhà nghiêncứu nào cố tình vi phạm các quy định về đạo đức để bị rút bài và bị quy kết vềđạo đức.
Tuy nhiên, vì nhiều lý do (như thiếu kinh nghiệm, không tìmhiểu kỹ các điều kiện đăng bài hay điều kiện nghiên cứu trong lĩnh vực chuyênngành, thiếu kiến thức về pháp luật sở hữu trị tuệ nói riêng, pháp luật nóichung) nên có hiện tượng kết quả nghiên cứu không được công bố hoặc bị rút khỏitạp chí đã công bố. Vì vậy, các nhà khoa học cố gắng trang bị cho mình nhữngkiến thức tối thiểu nhất về quy định của pháp luật cũng như tiêu chuẩn ngànhliên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học.
Theo tôi, có 2 vấn đề để giảm thiểu những "vi phạm đạođức nghiên cứu" trong bối cảnh nhiều đại học ở Việt Nam đang tìm cách tăngkhả năng xuất bản quốc tế.
Thứ nhất, bản thân các nhà nghiên cứu khi muốn công bố tácphẩm của mình ở ấn phẩm nào phải tìm hiểu điều kiện để có thể công bố. Bên cạnhđó, phải tuân thủ các quy định liên quan đến vấn đề trích dẫn, đạo văn, đến đạođức trong nghiên cứu và công bố kết quả nghiên cứu.
Thứ hai, các viện nghiên cứu, các trường đại học nên cónhững hoạt động hỗ trợ tăng khả năng công bố quốc tế những ấn phẩm của giảngviên, nhà nghiên cứu bằng cách giới thiệu những chuẩn quốc tế được áp dụng rộngrãi trong lĩnh vực chuyên ngành của viện, trường để các nhà khoa học có điềukiện tìm hiểu thêm. Đặc biệt vai trò của các nhà nghiên cứu kì cựu trong việchỗ trợ các nhà nghiên cứu trẻ là vấn đềnên lưu tâm.
Các trường nên cố gắng ban hành những quy định về quản lý,khai thác các tài sản trí tuệ, bao gồm các kết quả nghiên cứu khoa học phù hợpvới pháp luật, không trái với quy định của Bộ GD-ĐT và các bộ chủ quản . Trongđó cần quy định cụ thể hoạt động tạo lập, quản lý, khai thác các tài sản trítuệ của trường.
Cũng cần có quy định các vấn đề liên quan hoạt động nghiêncứu khoa học như quy chuẩn về trích dẫn, về tránh “đạo văn”. Đây không phải làbộ tiêu chuẩn về đạo đức, nhưng sẽ hỗ trợ cho việc đảm bảo các chuẩn mực đạođức trong nghiên cứu khoa học, phản ánh đặc thù riêng của từng trường.
'Người nghiên cứu hết sức kiêng kị điều này'
Thí sinh nghèo truyền 8 chai dịch trước giờ thi tốt nghiệp THPT 2023
友情链接