您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
NEWS2025-04-24 13:59:12【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介 Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lich thi dau cup c2lich thi dau cup c2、、
ậnđịnhsoikèoChiangraiUnitedvsNongbuaPitchayahngàyĐốithủyêuthílich thi dau cup c2 Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá giải khác
很赞哦!(9882)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Công an Hà Nội, 19h15 ngày 22/4: Căng như dây đàn
- Dành riêng cho Thuê Bao MobiFone: Nhận Ngay 450.000đ khi đăng ký MyPoint
- Nhấp nhỏm gửi con ngày tết, rét
- Bố mẹ rưng rưng khi con 7 tuổi biết nhai cơm
- Nhận định, soi kèo Colo
- Lan Ngọc phủ nhận tin làm đám hỏi với Minh Luân
- Mẹ Pháp ngạc nhiên khi Mẹ Việt bao bọc con
- Đưa chuyện đổi giờ học vào đề kiểm tra lớp 10
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
- Sự mê hoặc của xếp hạng đại học thế giới 2011
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4: Quyết liệt cuộc đua Top 4
Phản ứng đầu tiên của Tim về ảnh thân mật của Trương Quỳnh Anh và Bình Minh">
Sức hấp dẫn 'chết người' của Bình Minh khiến nhiều mỹ nhân Việt 'chao đảo'
Hồ sơ của chị chất chứa nỗi đau. 6 năm sống chung với rất nhiều những bất đồng về quan điểm và lối sống. Mâu thuẫn xảy ra liên tiếp và kết thúc bằng bản án ly hôn. Tòa sơ thẩm xử chị được nuôi hai con chung. Chị không yêu cầu chồng đóng góp gì.
Rồi người chồng đòi chia tài sản, một “khối tài sản hàng chục tỷ đồng” của công ty do bố chị gây dựng. Chồng chị tìm đến trường con học, không phải thăm nom mà để "gây mất trật tự phiền nhiễu môi trường sư phạm".
Chị cho biết, người chồng thường cố tình đến trường buộc cô giáo cho đón con sai lịch và đã từng giữ cháu cả tuần mà không cho con đến lớp. Thậm chí, còn có những hành vi thiếu nhã nhặn với cô giáo....
Không chỉ vậy, khi con ốm phải đi cấp cứu, anh còn đến mang con đem về, bất chấp phác đồ điều trị của bác sĩ. Thậm chí còn nhiều lần nhắn tin đe dọa. Vì quá lo lắng với những hành vi bất thường của người cha - chị đành phải tạm thời lựa chọn việc bảo toàn tính mệnh và sức khỏe của con thay vì việc đi học hàng ngày, để chờ người cha nghĩ lại.
Hơn một tháng nay, dù học kỳ 1 của năm học sắp kết thúc, nhưng con chị vẫn không được đến trường; các trường dù muốn tạo điều kiện cũng khó.
Mong con được đến trường?
Để các con không bị thất học, chị đã phải nhiều lần viết đề nghị nhà trường xem xét "cho con được đến lớp bình thường như các bạn".
Trong thư phúc đáp cuối tháng 1/2011, nhà trường viết "trong thời gian qua, nhà trường gặp phải tình trạng bất ổn do có sự không thống nhất về việc đón con giữa hai bố - mẹ. Sự to tiếng cộng với sự có mặt của công an, cảnh sát đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của nhà trường, gây tâm lý căng thẳng cho các con, phụ huynh và các cán bộ giáo viên và Ban Giám hiệu".
"Nhà trường vô cùng lo lắng khi tiếp nhận cháu đi học trở lại sẽ xảy ra sự việc tương tự..." - một vị hiệu trưởng băn khoăn.
Khi con được chuyển sang trường khác - Ban Giám hiệu trường cũng phải họp cấp tốc xem xét việc ngừng học của con chị. Dù chị đã nhìn nhận "từ khi các cháu đi học tại trường đến nay đã khiến trường gặp một số khó khăn vì cha cháu đến trường có những lời lẽ chưa chuẩn mực..."
Tuy nhiên vị hiệu trưởng này quả quyết: "nhà trường không thể ngăn được bố cháu khi anh ấy vào trường, đi lại tự do... Nhà trường rất hiểu việc cháu bị nghỉ học hiện nay là rất ảnh hưởng đến các cháu. Nhưng việc an toàn cho các học sinh trong trường là rất cần thiết".
"Do đó nhà trường đề nghị, bố mẹ của con tự giải quyết mâu thuẫn nội bộ, thống nhất việc đưa đón con, không ảnh hưởng đến nhà trường. Khi đó, con lại đến lớp bình thường" - vị hiệu trưởng mong muốn.
Tuy nhiên, khi bên chị đề nghị thỏa thuận thì phía bên người chồng lại kiên quyết khước từ. Vậy làm sao hai đứa trẻ có thể sớm trở lại môi trường học tập phát triển ổn định được khi người cha lại có những hành vi ngăn cản con mình tới lớp và gây phiền nhiễu tới các trường?
Mong rằng, người chồng hãy để lương tâm, tình thương và trách nhiệm của một người cha dẫn dắt. Điều quan trọng nhất lúc này là tuyệt- đối- không- xâm-phạm đến quyền tới trường của hai đứa trẻ, để các con được đi học trong bình yên; hãy vì tương lai của chúng!- Nguyễn Hiền - Nhị Hà
Nỗi đau kép của nữ đại gia
- Nổi danh ở showbiz khi lấn sân nhiều lĩnh vực từ điện ảnh đến ca hát, Chi Pu được mệnh danh là hotgirl sở hữu vẻ đẹp tự nhiên với các nét trên khuôn mặt đẹp "không góc chết".Chi Pu lại gây tranh cãi vì hát live như hết hơi">
Chi Pu đẹp ''không góc chết'
Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Bỗng dưng mẹ bị cảm lạnh đúng trong ngày đầu tiên của đợt rét đậm, rét hại. Tối đó đi làm về, mẹ chỉ mới khẽ húng hắng ho, đầu thấy hơi âm ấm. Nhưng rồi vẫn lao vào bếp nấu nướng dọn dẹp, giã sẵn một tô gừng già cho bố và cả nhà ngâm chân đặng ngủ cho ngon giấc. Như thông lệ, thế thôi.
">Hơi ấm mùa đông. Ảnh: Phạm Trần Rét mặn, ngọt tình thân
- Tin tức Sao Việt ngày 13/10: Gặp nhiều khó khăn vì thời tiết mưa bão nhưng Hoa hậu Mỹ Linh vẫn quyết tâm "cõng điện lên bản" trong dự án nhân ái của mình. ">
Tin tức Sao Việt ngày 13/10:Hoa hậu Mỹ Linh dầm mưa, lội bùn giữa tâm lũ
- Tiết kiệm chi phí, giảm áp lực thi cử, gánh nặng quá tải và giúp cha mẹ khám phá khả năng thực sự của con là những lợi ích mà hình thức học tại gia (homeschooling) mang lại. Ở các nước phát triển, homeschooling rất phổ biến nhưng lại khá mới mẻ và xa lạ tại Việt Nam.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Không cho trẻ đến trường là cách dạy tiêu cực?
Trò chuyện với cậu bé 9 tuổi không đến trường
Trò chuyện với bố nuôi cậu bé 9 tuổi không đến trường
Không cho trẻ đến trường là cách dạy tiêu cực?
">Việt Nam có học tại nhà đại trà?