Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé

Bóng đá 2025-01-27 07:55:30 69271
ậnđịnhsoikèoKualaLumpurCityvsCônganHàNộihngàyChínhthứcgiànhvéđỗ hữu ca   Pha lê - 23/01/2025 09:55  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/89e495555.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ

{keywords}Căn bệnh ung thư hạch ác tính đang đe dọa đến tính mạng cháu Bảo Quốc từng ngày

Cuộc đời tôi nghèo khổ cũng chấp nhận rồi, nhưng còn con cái, chúng có tội tình gì mà phải chịu đau đớn quá. Chúng còn nhỏ quá, chưa biết gì cả", chị nghẹn ngào.

Sinh con ra, ai cũng mong con mình khoẻ mạnh, lớn lên bình thường. Có điều, vợ chồng chị Hoa lại không được hưởng cái mong ước tưởng chừng quá đỗi đơn giản ấy. Cách đây 10 năm, anh chị kết hôn rồi sinh được bé gái, đặt tên Lương Ngọc Bảo Trâm.

Lên 5 tuổi, Trâm gặp tai nạn ngã từ trên cao, đập đầu xuống sân bê tông. Chị Hoa tá hoả đưa con đến Bệnh viện huyện Quỳ Châu (tỉnh Nghệ An). Qua chẩn đoán, bác sĩ kết luận cháu Trâm bị nứt hộp sọ. Gia đình chị chạy chữa hết sức nhưng di chứng để lại quá lớn.

Đến nay, cháu vẫn thường xuyên đau đầu, nhiều lúc chảy máu mũi. Càng lớn, cháu mắc bệnh trầm cảm và chìm trong một thế giới nội tâm riêng, ít giao tiếp với bạn bè. Nhìn con như vậy, chị Hoa vô cùng đau lòng nhưng bởi không có tiền, chị không thể đưa con đi chạy chữa.

Tai ương không dừng lại ở đó. Tháng 9/2020, con trai thứ hai của chị là cháu Lương Bảo Quốc xuất hiện những khối u vùng hàm mặt, đau mắt và khối u chặn tuyến lệ. Chị Hoa đưa con đến Bệnh viện Nhi tỉnh Nghệ An. Các bác sĩ đề nghị gia đình cho cháu chuyển tuyến ra tuyến trung ương nhằm phát hiện bệnh chính xác hơn.

Khi nhập viện một bệnh viện tuyến trung ương, Quốc được các bác sĩ tiến hành mổ cắt khối u và làm sinh thiết. Dựa vào mẫu bệnh phẩm, bác sĩ kết luận cháu Quốc mắc bệnh ung thư hạch ác tính. Ngày nhận kết quả từ tay bác sĩ, vợ chồng chị Hoa suy sụp.

Kinh tế kiệt quệ

Vừa trải qua ca mổ, cháu Quốc bước vào đợt truyền hoá chất đầy khắc nghiệt. Tính từ tháng 11/2020 đến nay, cháu phải trải qua 5 đợt truyền hoá chất. Mặc dù được bảo hiểm chi trả 100% viện phí nhưng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm rất tốn kém. Có đợt, tiền thuốc mà gia đình chị Hoa phải chi trả lên đến 7 triệu đồng/đợt, mỗi đợt chỉ kéo dài hơn 1 tuần.

Gia đình chị Hoa là người dân tộc Thái, thuộc diện hộ đặc biệt khó khăn tại xã miền núi Châu Bính (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An). Quanh năm, vợ chồng chị chỉ dựa vào làm ruộng để kiếm miếng ăn nuôi các con. Bởi vậy, chật vật lắm, anh chị mới vay được 60 triệu đồng đưa con đi bệnh viện.

Với người nghèo, đây là cả một gia tài. Nhưng để chữa bệnh cho Quốc, con số trên chỉ như muối bỏ bể. Hiện cháu vừa nhổ 1 chiếc răng hàm trên, khoét lỗ lấy xét nghiệm u, việc ăn uống trở nên rất vất vả. Mỗi lần ăn, thức ăn dính vào chiếc lỗ bị khoét làm Quốc đau nhức, khó chịu, nhiều lúc phải dùng đến ống xông.

{keywords}
 Cháu Lương Bảo Quốc đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Những lúc lên cơn đau, đứa trẻ bất hạnh ấy chỉ biết gào khóc trong sự bất lực, đòi được về nhà. Chị Hoa đau khổ ôm con vào lòng khóc nấc lên, không biết làm sao cho con vơi đi đau đớn. Trong khi đó, nơi quê nhà, đứa con gái mắc bệnh trầm cảm càng thêm bơ vơ khi phải gửi bên nhà nội do không có người chăm sóc.

Trải qua một ngày dài “đánh vật” cùng những cơn đau đớn của con, chị Hoa sực nhớ ra trong túi đã cạn sạch tiền. Nhà chị cũng chẳng còn vay được đâu nữa. Nước mắt chị lăn dài khi bên ngoài kia là một màn đêm đen đặc giống như tương lai của chính gia đình chị.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:  Chị Lương Thị Hoa, Bản Chào Mờ, xã Châu Bính, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại:0368485217.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.135(Lương Bảo Quốc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436">

Nỗi đau đớn của người mẹ có một con trầm cảm, một con ung thư không tiền điều trị

Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà

Với mong muốn tạo cho học sinh một môi trường học tập hạnh phúc, ngay từ khi ra trường, cô giáo Nguyễn Thị Vân Anh, giáo viên lớp 4, Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Cầu Giấy) bắt đầu tìm kiếm các biện pháp kỷ luật học sinh tích cực.

Chia sẻ tại tọa đàm“Mô hình trường học hạnh phúc”do Trường Tiểu học Dịch Vọng B tổ chức, cô Vân Anh cho biết, với những học sinh lì lợm, nhiều giáo viên thường chọn cách bản thân cảm thấy hiệu quả nhất là kỷ luật trừng phạt (mắng mỏ, dọa nạt,...). Nhưng hiệu quả của biện pháp này hầu như không theo ý muốn của giáo viên.

“Giáo viên muốn học sinh răm rắp nghe lời, nhưng trái lại, điều đó càng làm trẻ trở nên bướng bỉnh hơn. Có những con bị thầy cô phạt càng rụt rè, trầm tính. Từ đó, mối quan hệ giữa thầy và trò trở nên tồi tệ”.

Trong tình huống này, theo cô Vân Anh, một trong những biện pháp giúp cải thiện hành vi của học sinh, đó là kỷ luật tích cực.

Cô cũng chỉ ra một số biện pháp bản thân đã áp dụng trong lớp học và đem lại hiệu quả. 

{keywords}

Cô giáo Nguyễn Thị Vân Anh, giáo viên lớp 4, Trường Tiểu học Dịch Vọng B (Cầu Giấy).

Khen - phạt rõ ràng bằng các quy tắc đã quy định và thống nhất

Để làm được điều này, trong lớp, cô Vân Anh thường cho học sinh tự xây dựng một bảng nội quy. Đầu tiên, cô giáo sẽ cho học trò thảo luận, rút ra những điều nên làm và không nên làm ở trong lớp. Giáo viên sẽ là người tổng hợp, làm ngắn gọn nội quy do học sinh tự đề ra. Sau đó, cô trò cùng nhau thiết kế nội quy một cách bắt mắt, treo cạnh bảng lớp để học sinh có thể thực hiện theo những gì đã thống nhất.

Bên cạnh đó, cô cũng luôn khuyến khích, động viên học sinh bằng một cuốn sổ thi đua được thiết kế riêng. Học sinh trong lớp sẽ được nhận sao hàng tuần. Số sao quy đổi sẽ được giáo viên và học sinh quy định với nhau ngay từ ban đầu.

Ví dụ, học sinh hăng hái trong giờ học, giáo viên sẽ thưởng 1 sao. Hay khi học sinh hoàn thành nhiệm vụ được giao về nhà cũng sẽ được thưởng 1 sao;… Cuối mỗi ngày, học sinh sẽ được xếp hàng nhận sao.

Song hành với việc thưởng cũng sẽ có phạt. Ví dụ, khi học sinh nói chuyện trong giờ học sẽ bị phạt 1 sao. Có những lỗi giáo viên phạt rất nặng để học trò thấy rằng, đó là việc không nên làm, ví dụ như nói tục chửi bậy.

Cuối tháng, cô giáo sẽ là người tổng kết và thưởng cho học sinh những phần quà nhỏ tương ứng với số sao đã nhận được.

Nhắc nhở kèm hành động tích cực từ phía giáo viên

Khi học sinh mắc lỗi nhỏ, giáo viên có thể nhắc nhở kèm theo kỳ vọng của mình. Ví dụ với trường hợp học sinh hay nói chuyện trong giờ, thay vì nói: “Ngồi xuống. Lần sau không chú ý nghe giảng con sẽ phải trực nhật lớp 1 tuần nghe chưa”, giáo viên có thể nói: “Cô mong lần sau các con chú ý nghe giảng hơn nữa nhé!”.

Với những động từ như “mong, muốn, thích,…”, học sinh sẽ cảm nhận rằng mình đang được thầy cô khích lệ và kỳ vọng.

{keywords}

Để xây dựng một trường học hạnh phúc, trước tiên phải xây dựng được một lớp học hạnh phúc. 

Yêu cầu học sinh tự phân tích hành vi và giải quyết vấn đề

Thông thường, khi vi phạm nội quy, không nhiều học sinh nhận ra ngay lỗi lầm của mình. Lúc này, nếu giáo viên phân tích quá nhiều cũng sẽ không đem lại hiệu quả. Thay vào đó, giáo viên có thể để học sinh tự phân tích hành vi của bản thân và giải quyết vấn đề của mình.

Giáo viên có thể áp dụng khoảng thời gian “timeouts”.Điều đó có nghĩa, khi học sinh mắc lỗi, giáo viên có thể yêu cầu học sinh ngồi yên ở một chỗ để các con tự suy nghĩ lại hành vi của mình.

Trong thời gian này, giáo viên sẽ không để học sinh nói chuyện với bất kỳ ai. Mục đích của quãng thời gian “timeouts” là để cả giáo viên và học sinh bình tĩnh lại.

Khi học sinh đã bình tĩnh, giáo viên sẽ là người tới trò chuyện để lắng nghe học sinh giải thích lý do. Sau cùng, giáo viên sẽ là người giúp học trò đưa ra biện pháp khắc phục.

Cô lập tạm thời, cắt giảm mong muốn của học sinh vi phạm

Học sinh luôn có nhu cầu vận động và giao tiếp cao. Vì vậy, khi bị cô lập, trẻ sẽ cảm thấy nuối tiếc khi không được tham gia sinh hoạt cùng các bạn. Trong khoảng thời gian này, giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hiện một kế hoạch cá nhân nào đó, ví dụ như đọc sách.

Tuy nhiên, khi áp dụng biện pháp này, giáo viên lưu ý không nên nhốt học sinh vào phòng tối vì các con sẽ cảm thấy hoang mang, lo sợ. Cô lập nhưng giáo viên nên lựa chọn những nơi để trẻ nhìn thấy bạn bè xung quanh đang vui chơi, nô đùa.

Dùng dư luận tập thể

Giáo viên có thể sử dụng tiết sinh hoạt lớp, dùng dư luận tập thể để giúp học sinh tiến bộ. Khi một học sinh mắc lỗi, giáo viên có thể đưa ra yêu cầu đối với các học sinh còn lại là đưa ra giải pháp giúp bạn khắc phục lỗi lầm của mình. Học sinh vi phạm có quyền lựa chọn giải pháp nào phù hợp với bản thân nhất.

Phương pháp “bùng nổ”

Ở cách thức này, học sinh vi phạm lỗi nào, giáo viên có thể tìm một chức vụ phù hợp để trẻ làm. Ví dụ, với một học sinh thường xuyên nói chuyện trong giờ học, giáo viên có thể cho học sinh này làm lớp tổ trưởng, lớp phó, thậm chí là lớp trưởng. Hay để giáo dục một học sinh thường xuyên vi phạm nội quy, giáo viên có thể cho học sinh này làm sao đỏ,...

"Tóm lại, có rất nhiều biện pháp kỷ luật tích cực giáo viên có thể áp dụng. Thầy cô có thể lựa chọn sao cho hiệu quả và phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớp mình.

Điều quan trọng nhất, để xây dựng một trường học hạnh phúc, trước tiên phải xây dựng được một lớp học hạnh phúc. Để có một lớp học hạnh phúc, bản thân cô giáo và học trò cũng phải cảm thấy hạnh phúc. Hạnh phúc ấy được xây dựng từ tình yêu, sự kiên trì, tôn trọng và thấu hiểu của thầy cô đối với học trò", cô Vân Anh chia sẻ.

Thúy Nga 

Cô giáo Mường 'từ vườn chuối' vào top 10 xuất sắc thế giới

Cô giáo Mường 'từ vườn chuối' vào top 10 xuất sắc thế giới

Cô giáo Hà Ánh Phượng, người từng “gây bão” với câu chuyện “từ vườn chuối tôi nhìn ra thế giới” tiếp tục lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu và trở thành người Việt Nam duy nhất đạt giải thưởng này tính đến thời điểm hiện tại.

">

Cô giáo lớp 4 chia sẻ cách giúp học sinh “không còn sợ khi đến trường”

友情链接