Thời sự

Chiến cơ F

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-24 15:32:04 我要评论(0)

Ảnh: StockTheo Tass, bà Maryana Bezuglaya viết trên Telegram như sau: "Theo thông tin của tôi, chiếcsoi kèo bóng đá hôm naysoi kèo bóng đá hôm nay、、

f 16 ảnh Stock
Ảnh: Stock

Theo Tass, bà Maryana Bezuglaya viết trên Telegram như sau: "Theo thông tin của tôi, chiếc F-16 do phi công Alexey Moonfish Mes điều khiển, đã bị hệ thống tên lửa phòng không Patriot bắn hạ do thiếu sự phối hợp giữa các đơn vị quân đội". 

Nghị sĩ trên chỉ trích không quân của các lực lượng vũ trang Ukraine vì mô tả vụ việc sai sự thật, gọi đó là rơi máy bay. Theo bà Maryana Bezuglaya, không có vị tướng nào bị trừng phạt vì vụ việc dẫn đến mất cả máy bay và phi công. 

Trước đó, Bộ Tổng tham mưu Ukraine xác nhận, một máy bay chiến đấu F-16 của nước này bị rơi khi đang đẩy lùi một cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga. Phi công thiệt mạng. Cơ quan này cho hay, một ủy ban đặc biệt sẽ điều tra nguyên nhân vụ việc. 

Tờ Pravda đưa tin, bộ chỉ huy quân đội Ukraine đang xem xét các hướng điều tra khác nhau, bao gồm F-16 bị trúng hỏa lực từ đồng đội, trục trặc kỹ thuật và lỗi phi công. Một quan chức Ukraine đề nghị giấu tên nói: "Chỉ có thể biết lý do chính xác khiến máy bay rơi sau khi cuộc điều tra được hoàn tất". 

Chiếc máy bay F-16 rơi hôm 26/8. 

Tiêm kích F-16 rơi ở Ukraine, Kiev lấy tin tình báo phương Tây để tấn công KurskQuan chức Mỹ giấu tên cho hay, một trong những tiêm kích F-16 mà Ukraine nhận được vào đầu tháng 8 đã bị phá hủy trong một vụ tai nạn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Để xây dựng một “kịch bản” cho ngành giáo dục trong thời điểm này thật không dễ dàng chút nào bởi dịch bệnh vẫn đang có những diễn biến phức tạp trên nhiều tỉnh thành của cả nước.

Rất nhiều “phân cảnh” khác nhau đang diễn ra ở các địa phương sẽ khó cho lãnh đạo Bộ GD-ĐT có một kịch bản hoàn hảo để tất cả các địa phương đều có thể thực hiện tốt trong thời điểm này.

Vì thế, những phong trào, hội thi, những hoạt động giáo dục nào có thể giảm được, bỏ được thì ngành giáo dục nên làm, để toàn ngành có thể tập trung vào những công việc trọng điểm nhất, mà theo tôi đó là các kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh vào lớp 10.

Những khó khăn phải đối mặt

Tính đến thời điểm hiện nay, học sinh từ mầm non đến THCS đã được các địa phương cho nghỉ học đến cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4. Ở bậc THPT, hơn 30 tỉnh vẫn tiếp tục cho đi học bình thường và còn gần 30 tỉnh thì nghỉ học. Như vậy, chúng ta đã thấy có sự chênh lệch về lịch học của bậc THPT.

Thực tế, học sinh từ lớp 11 trở xuống không quá lo vì các khối học này không có kỳ thi chung trong cả nước, các địa phương có thể chủ động trong kế hoạch học tập của mình. Chỉ học sinh lớp 9 là có kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chung nhưng do Sở tổ chức nên cũng không quá lo lắng, vì lịch học gần như giống nhau giữa các địa bàn trong tỉnh. Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 12 thì lại hoàn toàn khác vì các em có 1 kỳ thi chung nên việc học chênh lệch về thời gian sẽ có nhiều bất cập xảy ra.

{keywords}
Rất nhiều khó khăn, công việc đang chờ đợi các nhà trường ở phía trước

Những địa phương đang cho học sinh nghỉ học đã và đang tổ chức dạy qua truyền hình và dạy trực tuyến. Song, nhìn từ thực tế thì hiệu quả của cách học này chưa cao vì nó còn liên quan đến phương thức tổ chức, cách truyền thụ, động lực và điều kiện học tập của mỗi học trò.

Chính vì thế, dù học sinh lớp 9 hay lớp 12, dù các em đang đi học hay đang nghỉ ở nhà thì đều đang gặp nhiều khó khăn trong quãng thời gian còn lại của năm học này. Giảm áp lực thi cử cho học trò cuối cấp mà vẫn đảm bảo được mục tiêu, tiêu chí của việc tốt nghiệp, tuyển sinh là điều mà ngành giáo dục cần phải tính tới.

Cần linh hoạt trong xét tốt nghiệp cho học sinh lớp 12 và tuyển sinh lớp 10

Như phần trên đã đề cập, thời điểm hiện nay không có kịch bản nào hoàn hảo mà chỉ có thể vận dụng một “kịch bản” phù hợp, khả thi và thuận lợi cho ngành, cho người dạy và người học mà thôi.

Trong tất cả các cấp học, các hội thi, kỳ thi còn lại của ngành giáo dục trong năm nay, tôi cho rằng kỳ thi THPT quốc gia là quan trọng nhất. Theo Luật hiện hành thì kỳ thi này không bỏ được nhưng có thể điều chỉnh để giảm áp lực cho xã hội, cho ngành mà vẫn có thể đảm bảo được các yêu cầu.

Tôi cho rằng, với tình hình thực tế dịch bệnh như hiện nay thì việc công nhận tốt nghiệp cho những học sinh lớp 12 khi đã hoàn thành chương trình mà không có nguyện vọng học đại học, cao đẳng là điều hoàn toàn phù hợp. Ngành giáo dục chỉ nên tổ chức kỳ thi THPT quốc gia cho những em học sinh lớp 12 có nguyện vọng xét tuyển đại học mà thôi.

Quỹ thời gian không còn nhiều, nên với học sinh lớp 12 chỉ có nguyện vọng được công nhận tốt nghiệp thì việc tham gia kỳ thi THPT quốc gia vào cuối tháng 7 tới chẳng giải quyết được vấn đề gì mà lại tốn kém, áp lực lại tăng thêm cho ngành giáo dục và bản thân các em.

Nếu thực hiện được thì hàng trăm nghìn học sinh (kỳ thi năm 2019 có tới 279.001, chiếm khoảng 27,8% thí sinh không tham gia xét tuyển đại học) không phải tham gia kỳ thi sẽ làm lợi cho Nhà nước một nguồn kinh phí rất lớn. Điều quan trọng là với thời gian ngắn ngủi của mùa hè năm nay thì việc này sẽ giảm được rất nhiều nhân lực, vật lực cho kỳ thi.

Ngoài việc công nhận tốt nghiệp THPT cho học sinh lớp 12 không có nguyện vọng xét tuyển đại học, nếu đủ điều kiện thì kỳ thi vào lớp 10 cũng nên xét tuyển bằng học bạ đối với những trường, những địa phương ít thí sinh tham dự.

Bởi vì, đa phần học sinh lớp 9 đến hết tháng 3 này đã có 2,5 tháng liên tục nghỉ học. Thời gian kết thúc năm học lại liền kề với kỳ thi THPT quốc gia nên các địa phương sẽ rất cập rập khi tổ chức. Điều quan trọng là chỉ tiêu đã được phân bổ cụ thể rồi thì thi hay xét cũng ngần đấy em vào được khối trường công lập mà thôi.

Hơn nữa, trong tình hình dịch bệnh hiện nay, chúng ta cũng chưa thể khẳng định được hết tháng 3 này thì học sinh lớp 9 đã đi học lại chưa. Vì thế, hình thức xét tuyển đối với những trường có tỉ lệ chọi thấp cũng cần phải được tính đến.

Ngoài ra, đối với các hội thi, kỳ thi nào không quan trọng, hình thức thì nên cắt giảm đi cho thầy và trò tập trung vào việc học chính khóa. 

Nếu toàn ngành đồng bộ thực hiện thì vẫn đảm bảo được nội dung cơ bản của chương trình học. Điều quan trọng là giảm được áp lực học tập, thi cử cho học trò, giảm được chi phí của Nhà nước và nhân dân trong một bối cảnh rất đặc biệt như năm nay cũng là điều cần thiết.

Thầy giáo Nguyễn Đăng

Thủ tướng yêu cầu giảm nhẹ chương trình, rút ngắn thời gian học

Thủ tướng yêu cầu giảm nhẹ chương trình, rút ngắn thời gian học

- Đó là một trong những nội dung thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch Covid-19.

" alt="Kịch bản nào cho thời gian còn lại của năm học sau khi nghỉ phòng dịch Covid" width="90" height="59"/>

Kịch bản nào cho thời gian còn lại của năm học sau khi nghỉ phòng dịch Covid

Ngày 19/3, Chủ tịch FPT trao bằng khen cho nữ sinh lớp 11 đồng thời là sinh viên ngành Kỹ thuật phần mềm tại FUNiX (đơn vị đào tạo trực tuyến thuộc Tổ chức Giáo dục FPT) vì thành tích học tập xuất sắc. 

FPT cũng đưa ra lời mời Khánh Linh về làm việc với mức lương khởi điểm 10 triệu đồng/tháng sau khi tốt nghiệp THPT. 

{keywords}
Nguyễn Vũ Khánh Linh (nữ sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên Hạ Long, Quảng Ninh).

Đồng thời, FPT cũng tài trợ học bổng thạc sĩ và tạo điều kiện để Linh được làm việc tại một trong các chi nhánh của tập đoàn này tại bất kỳ quốc gia nào, bao gồm cả Mỹ – nơi mà cô bạn mơ ước được đặt chân đến.

Vốn đam mê công nghệ thông tin, Nguyễn Vũ Khánh Linh (17 tuổi, học sinh trường THPT Chuyên Hạ Long, Quảng Ninh) bắt đầu học FUNiX song song khi vừa vào lớp 10, với mục tiêu hoàn thành chương trình phổ thông và lấy bằng đại học chỉ trong 3 năm.

Dịch Covid-19 diễn ra khiến việc nghỉ học tại Trường THPT Chuyên Hạ Long kéo dài, nhưng Khánh Linh coi đây là cơ hội để dồn toàn lực cho việc học trực tuyến. Cụ thể, Linh đã hoàn thành xuất sắc 6/8 chứng chỉ thuộc chương trình đào tạo kỹ sư Kỹ thuật phần mềm.

Thời gian học tập trung bình ở FUNiX là 6 tháng/chứng chỉ, Khánh Linh lại hoàn thành cả 6 chứng chỉ này trong chưa đầy 2 năm. Đặc biệt, riêng với chứng chỉ 6 – chứng chỉ chuyên viên hệ thống thông tin, nữ sinh 17 tuổi mất đúng 41 ngày, vượt 80% so với thời gian quy định (30 tuần).

Dự kiến tới tháng 7/2020, Linh sẽ hoàn thành chương trình Công nghệ thông tin tại FUNiX.

{keywords}
 

Linh chia sẻ, với kinh nghiệm học online từ lớp 5 và sự định hướng, hỗ trợ của mẹ, em nhanh chóng làm quen với chương trình học FUNiX cũng như sắp xếp thời gian một cách khoa học để vừa duy trì chương trình chính khóa vừa học online.

Tại buổi gặp mặt trực tuyến với Khánh Linh, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình chia sẻ: “Khánh Linh là một câu chuyện truyền cảm hứng cho các bạn trẻ cho thấy sự thay đổi cách tiếp cận trong phương pháp học mang lại nhiều ưu việt. Với việc học trực tuyến, các bạn có thể học tự lập theo một lộ trình riêng, rút ngắn thời gian để sớm gia nhập vào thị trường lao động, góp phần hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao cho quốc gia. Chúng tôi mong muốn tạo điều kiện cho thế hệ trẻ được tiếp cận phương thức đào tạo trực tuyến - cách học của tương lai.”

Bằng nỗ lực của mình, Khánh Linh đã chứng minh được rằng với cách học và lộ trình phù hợp, học sinh phổ thông cũng có thể bắt đầu học đại học từ sớm. Linh đặt mục tiêu hoàn thành tất cả chương trình học FUNiX trong năm lớp 11 và làm đồ án tốt nghiệp sớm.

{keywords}
Nữ sinh lớp 11 được mời làm việc tại FPT vì lập kỷ lục học chương trình trực tuyến

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, sinh viên hoàn thành 8 chứng chỉ (tương đương 8 học kỳ) cùng hai môn Tiếng Anh và Giáo dục Quốc phòng – An Ninh là đủ điều kiện nhận bằng Đại học ngành Kỹ sư Kỹ thuật phần mềm do Trường ĐH FPT cấp và được Bộ GD-ĐT công nhận.

Như vậy, Khánh Linh có thể sẽ trở thành một trong những kỹ sư công nghệ thông tin trẻ nhất Việt Nam.

Thanh Hùng

Nữ sinh xin mẹ đi chăm sóc bệnh nhân bị cách ly vì Covid-19

Nữ sinh xin mẹ đi chăm sóc bệnh nhân bị cách ly vì Covid-19

- Cô sinh viên y khoa năm cuối ở Đà Nẵng đã làm đơn xin chăm sóc bệnh nhân cách ly dịch Covid-19.

" alt="Nữ sinh lớp 11 được mời làm việc tại FPT vì lập kỷ lục học chương trình trực tuyến" width="90" height="59"/>

Nữ sinh lớp 11 được mời làm việc tại FPT vì lập kỷ lục học chương trình trực tuyến