Dịch Covid-19 kéo dài đã ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của đông đảo người lao động, trong đó có gia đình của nhiều sinh viên. Bên cạnh đó, nhiều sinh viên cũng đã phải tạm nghỉ việc làm thêm trên thành phố, mất một nguồn thu đỡ cho gia đình.

Thấu hiểu được những khó khăn của phụ huynh và sinh viên trong thời điểm này, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội quyết định dành gói 20 tỷ tập trung hỗ trợ miễn giảm học phí học kỳ 2 năm học 2019-2020 cho những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế gia đình thực sự khó khăn do ảnh hưởng của dịch.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thúy Nga

Kinh phí được trích từ khoản tiết kiệm chi vận hành trong thời gian học trực tuyến, tiết giảm đầu tư xây dựng cơ bản và tiết giảm các khoản chi khác. 

Gói hỗ trợ này được đưa ra độc lập với quỹ học bổng thường niên khuyến khích tài năng và hỗ trợ học tập cho những sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, có nghị lực vươn lên trong học tập. 

Bên cạnh gói miễn giảm học phí, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang kêu gọi, vận động cán bộ viên chức và cựu sinh viên quyên góp tiền mặt, các tổ chức và doanh nghiệp chung tay hỗ trợ triển khai chính sách trợ giá máy tính và các gói cước dữ liệu, tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên có trang thiết bị học tập trực tuyến hiệu quả.

Thanh Hùng

 

Nhiều trường đại học giảm từ 10-25% học phí cho sinh viên

Nhiều trường đại học giảm từ 10-25% học phí cho sinh viên

- Nhiều trường đại học giảm học phí cho sinh viên trong thời gian học online do dịch Covid-19. Nhờ chính sách này, sinh viên được hỗ trợ hàng trăm tỷ đồng.

" />

ĐH Bách khoa Hà Nội dành 20 tỷ hỗ trợ miễn giảm học phí cho sinh viên trong dịch Covid

Thế giới 2025-01-19 21:12:13 53

Dịch Covid-19 kéo dài đã ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của đông đảo người lao động,ĐHBáchkhoaHàNộidànhtỷhỗtrợmiễngiảmhọcphíchosinhviêntrongdịtintucbongda trong đó có gia đình của nhiều sinh viên. Bên cạnh đó, nhiều sinh viên cũng đã phải tạm nghỉ việc làm thêm trên thành phố, mất một nguồn thu đỡ cho gia đình.

Thấu hiểu được những khó khăn của phụ huynh và sinh viên trong thời điểm này, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội quyết định dành gói 20 tỷ tập trung hỗ trợ miễn giảm học phí học kỳ 2 năm học 2019-2020 cho những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế gia đình thực sự khó khăn do ảnh hưởng của dịch.

{ keywords}
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thúy Nga

Kinh phí được trích từ khoản tiết kiệm chi vận hành trong thời gian học trực tuyến, tiết giảm đầu tư xây dựng cơ bản và tiết giảm các khoản chi khác. 

Gói hỗ trợ này được đưa ra độc lập với quỹ học bổng thường niên khuyến khích tài năng và hỗ trợ học tập cho những sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, có nghị lực vươn lên trong học tập. 

Bên cạnh gói miễn giảm học phí, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang kêu gọi, vận động cán bộ viên chức và cựu sinh viên quyên góp tiền mặt, các tổ chức và doanh nghiệp chung tay hỗ trợ triển khai chính sách trợ giá máy tính và các gói cước dữ liệu, tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên có trang thiết bị học tập trực tuyến hiệu quả.

Thanh Hùng

 

Nhiều trường đại học giảm từ 10-25% học phí cho sinh viên

Nhiều trường đại học giảm từ 10-25% học phí cho sinh viên

- Nhiều trường đại học giảm học phí cho sinh viên trong thời gian học online do dịch Covid-19. Nhờ chính sách này, sinh viên được hỗ trợ hàng trăm tỷ đồng.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/935a998629.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1

Ngày 19 và 20/8 tới đây, gần 1.300 ứng viên sẽ tham dự kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ trong kỳ tuyển dụng viên chức năm học 2020-2021 cho các đơn vị THPT công lập trên địa bàn TPHCM.

Đây là kỳ tuyển dụng với rất nhiều đổi mới, trong đó đáng chú ý là ứng viên được lựa chọn nơi công tác ngay từ khâu đăng ký dự tuyển.

Những hạn chế của cách làm cũ

Trường THPT Hồ Thị Vy, huyện Hóc Môn mới đi vào hoạt động từ đầu năm học 2019. Năm nay, trường đăng ký tuyển thêm 15 viên chức và nhận được 21 hồ sơ dự tuyển.

Ông Lê Thanh Tòng, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết qua sàng lọc ban đầu thì 20 hồ sơ đủ điều kiện, chất lượng ứng viên đáp ứng yêu cầu, và đáng nói là hầu hết ứng viên là người trên địa bàn huyện Hóc Môn và khu vực lân cận. “Một trường mới, lại ở xa trung tâm thường khó thu hút giáo viên hơn khu vực nội thành”, ông Tòng chia sẻ.

Thực tế, những năm vừa qua các huyện ngoại thành như Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè, Bình Chánh, nhất là Cần Giờ rất khó tuyển mới và giữ chân giáo viên. Nguyên nhân nằm ở cơ chế tuyển viên chức của ngành giáo dục của thành phố chưa linh hoạt.

{keywords}
 

“Ví dụ, theo đặt hàng của các trường thì tổng chỉ tiêu môn Toán cần 30 giáo viên. Chúng tôi nhận 500 hồ sơ ứng viên, qua các vòng thi sẽ chọn 30 người có kết quả cao nhất. Những người trúng tuyển sẽ nhận nhiệm vụ theo sự phân công của Sở GD-ĐT.

Theo phân công nghĩa là ứng viên trúng tuyển đang cư trú ở khu vực trung tâm có thể sẽ nhận nhiệm vụ giảng dạy ở ngoại thành, xa hàng chục cây số. Vậy nên nhiều người đã từ bỏ kết quả tuyển dụng, vì các trường ngoài công lập, trường quốc tế sẵn sàng chào đón những ứng viên ưu tú này”, một cán bộ của Sở GD-ĐT TPHCM chia sẻ.

Nhiều điểm mới "chưa từng có"

Trước thực tế này, năm nay Phòng Tổ chức Cán bộ, Sở GD-ĐT TP.HCM đã tham mưu cho Ban Giám đốc Sở thực hiện nhiều điểm mới trong công tác tuyển dụng viên chức.

Trước hết là toàn bộ quy trình đăng ký dự tuyển thực hiện trực tuyến. Việc này đã rút ngắn thời gian cho cả ứng viên và hội đồng tuyển dụng viên chức.

Trước đây, ứng viên mua hồ sơ dự tuyển tại Sở GD-ĐT, hoàn thiện hồ sơ có xác nhận địa phương rồi mới nộp về Sở. Cách làm cũ vừa kéo dài quy trình vừa gây ra sự quá tải cả vào thời điểm bán và nộp hồ sơ. Việc áp dụng quy trình trực tuyến không những khắc phục được hạn chế trên mà còn đảm bảo an toàn trong tình hình dịch Covid-19.

Một điểm mới chưa từng có ở các kỳ tuyển dụng viên chức giáo dục TP.HCM trước đây là năm nay cho phép ứng viên lựa chọn nơi công tác ngay từ bước đăng ký dự tuyển. Như vậy sẽ khắc phục được tình trạng người trúng tuyển từ bỏ kết quả vì nơi công tác không như mong đợi.

Ngoài ra, dữ liệu tuyển dụng được công khai trên website của Sở GD-ĐT nên ứng viên có thể đánh giá được mức độ cạnh tranh ở từng trường.

“Cùng chỉ tiêu giáo viên môn Toán, nhưng trường A đang có 7 hồ sơ, trong khi trường B mới có 3 hồ sơ, như vậy ứng viên có thêm cơ sở cân nhắc nơi dự tuyển. Cho nên năm nay chúng tôi rất mừng là khu vực Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ thu hút khá nhiều ứng viên”, một cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM chia sẻ.

Không những đổi mới cơ chế tuyển dụng theo hướng có lợi cho ứng viên, kỳ tuyển viên chức ngành giáo dục TP.HCM năm nay lần đầu tiên cho phép hiệu trưởng các trường THPT tham gia hội đồng tuyển dụng.

“Chúng tôi trực tiếp đối chiếu hồ sơ ứng viên, tham gia hội đồng tuyển dụng ở hai vòng thi. Như vậy, hiệu trưởng không chỉ đánh giá chuyên môn mà còn thấy được tác phong của ứng viên có phù hợp với ngôi trường của mình hay không. Còn trước đây, cả ứng viên và các trường hoàn toàn bị động tiếp nhận nhân sự theo sự phân công của Sở, về giảng dạy rồi mới thấy không phù hợp với môi trường công tác”, một hiệu trưởng ở Quận 3 bày tỏ.

Với nhiều điểm mới như vậy nên hiệu trưởng các trường chia sẻ cũng rất hồi hộp trước ngày đánh giá chuyên môn ứng viên.

“Tôi cũng hồi hộp, chưa biết chất lượng nhân sự của phương án mới này ra sao, phương án nào thì hay hơn cho trường mình. Bây giờ cùng một vị trí và cùng có một chỉ tiêu, trường A có 7 hồ sơ, trường B chỉ có 1 hồ sơ. Có thể ứng viên thứ 2 ở trường A tốt hơn ứng viên duy nhất của trường B. Tôi chỉ sợ bỏ sót ứng viên có chất lượng, nên cũng trông chờ cách điều hành của Sở trong kỳ đánh giá chuyên môn ngày 19 và 20/8”, bà Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương (Quận 1) cho biết.

Cách tuyển dụng này khiến các trường phải nỗ lực nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng tầm uy tín, thương hiệu để thu hút được ứng viên có chất lượng, tuyển chọn được giáo viên giỏi. 

Vòng đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ vào ngày 19 và 20/8 tới đây dự kiến được chia thành nhiều ca thi theo hội đồng tuyển dụng của từng trường và cũng để đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19.

Băng Tâm

Quận ở TP.HCM tuyển 21 giáo viên tiếng Anh, nhưng không có ứng viên

Quận ở TP.HCM tuyển 21 giáo viên tiếng Anh, nhưng không có ứng viên

Tại TP.HCM, có quận cần 21 giáo viên Tiếng Anh nhưng không có ứng viên dự tuyển, có quận tuyển được 1 người nhưng sau đó cũng bỏ nhận nhiệm sở.

">

Tuyển viên chức năm 2020, giáo viên TPHCM được chọn trường

Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1

Đứa trẻ 6 tháng tuổi bị bệnh tật giày vò

Huỳnh Văn Nhơn sinh cuối năm 2019. Lúc mới sinh, bác sĩ và cha mẹ con vẫn chưa phát hiện ra điều bất thường. Thấy con quấy khóc, mọi người chỉ nghĩ rằng “trẻ nhỏ đứa nào chả vậy”. Cho đến khi Nhơn 1 tháng tuổi bị thoát vị bẹn trái, gia đình đưa con đi phẫu thuật mới hay con bị hội chứng Pierre Robin.

Đây là một hội chứng bệnh hết sức hiếm gặp, với tỷ lệ từ 1/2.000 – 1/30.000 trẻ sống, không do nguyên nhân di truyền từ bố, mẹ. Hội chứng này nằm trong chuỗi các dị tật của trẻ sơ sinh, bệnh xảy ra trong quá trình phát triển của bào thai do bất thường (đột biến gen), với 3 triệu chứng điển hình: cằm nhỏ, lưỡi tụt về sau và khe hở vòm miệng.

Lưỡi và xương hàm dưới của Nhơn bị tụt vào trong. Con khó khăn trong việc bú sữa mẹ, bị khó thở do lưỡi chèn đường hô hấp. Bác sĩ từng khuyên gia đình đặt ống truyền sữa vì con bú kém. Tuy nhiên, lo sợ di chứng sau này, chị Mỹ quyết định dùng thìa để đút sữa cho con.

{keywords}
Tiếng khóc the thé như tiếng mèo kêu của con, đau đớn đến cùng cực.

Chị Mỹ giãi bày: “Hồi có bầu, gia đình khá khó khăn vì nuôi 2 con nhỏ, tôi chỉ đi siêu âm đen trắng, không làm xét nghiệm máu, cũng không khảo sát dị tật nên không biết trước”.

Từ 1 tháng tuổi đến nay, Nhơn liên tục phải nhập viện. Khi thì để mổ thoát vị bẹn trái, lúc lại điều trị căn bệnh viêm phổi. Rồi con tiếp tục bị thoát vị bẹn phải, vừa mổ xong hồi tháng trước.

Hội chứng Pierre Robin khiến nhiều lúc con khó thở, cả người tím tái, đau đớn. Trong khi vợ chồng chị Mỹ vẫn chưa biết làm thế nào để giúp con được chữa bệnh thì tiếp tục nghe hung tin, đôi mắt Nhơn đã mù lòa do chứng bại não.

“Dù đã 4 tháng tuổi nhưng ánh mắt của con chưa từng nhìn về hướng tiếng gọi. Nhiều lần thấy con có biểu hiện bất thường nên vợ chồng tôi đưa đi khám ở bệnh viện trên Đắk Lắk. Bác sĩ nói con bị bại não, ảnh hưởng đến mắt. Lúc ấy tôi không tin, quyết định đưa con đi khám ở bệnh viện mắt tại TP.HCM. Nghe bác sĩ ở đây cũng nói, mắt của con bình thường nhưng không nhìn thấy gì là do não, tôi thật chẳng thể chấp nhận nổi. Tại sao con mình lại chịu nhiều đớn đau, bệnh tật đến vậy!”, chị Mỹ xót xa.

{keywords}
Đôi mắt của con còn chưa kịp khám phá thế giới tươi đẹp.

Nhìn đứa trẻ nằm khóc the thé, chỉ biết lăn qua lăn lại giữa căn phòng trọ khiến ai chứng kiến cũng nghẹn ngào. Bệnh của con muốn chữa phải tốn kém rất nhiều tiền. Vợ chồng chị Mỹ không thể nào lo được. Chị chỉ ước sao con được tập vật lý trị liệu để giữ được đôi chân. Dù thế giới này con không thể nhìn bằng mắt, nhưng còn đôi chân thì con còn có thế đi  .

Cha mẹ nghèo không nhà cửa

Dù mong ước là vậy, nhưng suốt thời gian chữa bệnh cho con, vợ chồng chị Mỹ chỉ có thể vay mượn để trang trải. Thậm chí, hai đứa con lớn cũng đã phải gửi về quê nhờ hai bên nội ngoại chăm sóc.

Anh chị đã sống ở thành phố lớn vài năm nhưng vẫn phải đi ở trọ. Trước khi có bầu bé Nhơn, chị Mỹ làm lao công, lương 3,5 triệu đồng/tháng. Số tiền ấy chỉ đủ trả tiền thuê nhà, điện nước và vài thứ chi phí lặt vặt. Còn tiền ăn uống, chi tiêu sinh hoạt phải dựa vào thu nhập từ nghề phụ hồ bấp bênh của chồng chị. Cuộc sống khá chật vật.

Ở Đắk Lắk quê nội, nhà chồng chị Mỹ chỉ có một căn nhà cấp 4 nho nhỏ. Trước đây, hai ông bà cũng phải vay mượn để chữa bệnh ung thư cho con gái. Trong nhà chẳng còn tài sản gì đáng giá. Đến lúc cháu nội mắc bệnh, nhiều lần phẫu thuật, khám chữa, ông bà lại cho mượn sổ hộ khẩu để vợ chồng chị Mỹ cầm cố, vay lãi. Nhà ngoại ở tận Quảng Ngãi cũng khó khăn, chỉ có thể giúp vợ chồng chị Mỹ chăm sóc đứa con trai đầu. Đứa trẻ đến nay đã 7 tuổi nhưng phải nghỉ học vì em ốm.

{keywords}
Chị Mỹ vẫn chưa biết đến lúc nào những đứa con của chị mới được đoàn tụ.

Mỗi lần gọi điện về nói chuyện với các con, nghe các con nói nhớ ba mẹ, nhớ em, chị Mỹ cảm thấy như có ai xát muối vào lòng. Những lúc như thế, chị lại ước sao con mình giống như những đứa trẻ bình thường khác, gia đình mình được sum vầy như bao gia đình khác.

Thế nhưng, quay lại nhìn đứa trẻ nằm giữa nhà, chị Mỹ rớt nước mắt: “Con lại bị viêm phổi rồi, nhưng tôi vẫn chưa có tiền để đưa con đi khám bệnh”.  

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ bé Huỳnh Văn Nhơn xin liên hệ chị Nguyễn Quang Mỹ; Địa chỉ nhà trọ: 35/1, tổ 12, ấp Vạn Hạnh, xã Trung Chánh, huyện Hóc Môn, TP.HCM; Số điện thoại:0365604021.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.158 (bé Huỳnh Văn Nhơn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.">

Xót xa bé trai 6 tháng tuổi bị mù lòa, tụt lưỡi do mắc hội chứng hiếm gặp

友情链接