Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-18 03:50:05 我要评论(0)

Hư Vân - 10/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g lịch nămlịch năm、、

ậnđịnhsoikèoAlNaftvsDiyalahngàyTiếpđàkhởisắlịch năm   Hư Vân - 10/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thái Lan đã vượt Indonesia khi trở thành nước có lượng xe nhập khẩu về Việt Nam lớn nhất trong 6 tháng đầu năm 2023.

Về xuất xứ, Thái Lan là quốc gia có lượng xe nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất trong nửa đầu năm 2023 với 32.373 xe, giá trị kim ngạch đạt 678,2 triệu USD. Giá trị đơn chiếc trung bình của xe nhập khẩu từ Thái Lan là khoảng 21.000 USD/chiếc (gần 500 triệu/chiếc).

Có thể kể tới các dòng xe vốn khá ăn khách trong những tháng đầu năm như Toyota Corolla Cross, Ford Everest, Ford Ranger (một số phiên bản), Honda HR-V,...

Bám phía sau vẫn là Indonesia với số lượng 25.979 chiếc. Tuy vậy, về giá trị kim ngạch của xe nhập khẩu từ nước này chỉ đạt 351,8 triệu USD, thấp hơn rất nhiều so với Thái Lan.

Giá trị đơn chiếc trung bình của xe nhập khẩu từ đất nước vạn đảo chỉ là hơn 13.500 USD/chiếc (xấp xỉ 315 triệu/chiếc). Một số dòng xe có xuất xứ từ Indonesia là Mitsubishi Xpander, Suzuki XL7, Toyota Wigo và mới đây là tân binh Honda BR-V.

Honda BR-V mới ra mắt được nhập khẩu từ Indonesia. 

Trung Quốc là quốc gia xếp thứ 3 về số lượng xe nhập khẩu về Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023 với số lượng 5.849 chiếc, giá trị 224,7 triệu USD, đạt trung bình 38.400 USD/chiếc (gần 900 triệu đồng/chiếc). Sở dĩ giá trị đơn chiếc trung bình của xe Trung Quốc khá cao bởi xe nhập khẩu từ nước này chủ yếu là các dòng xe tải, xe công trình có giá trị lớn.

Với tổng cộng 64.201 chiếc, riêng 3 quốc gia kể trên ở châu Á đã chiếm đến 90,5% tổng lượng ô tô nhập khẩu của cả nước trong nửa đầu năm 2023. 

Các vị trí tiếp theo là Nhật Bản (1.836 chiếc với giá trị 101,5 triệu USD); Mỹ (1.678 chiếc với giá trị 99,4 triệu USD); Đức (860 chiếc với giá trị 62,8 triệu USD),...

Theo Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), nửa đầu năm 2023 doanh số bán ô tô toàn thị trường chỉ đạt 137.327 xe các loại, giảm 32% so với cùng kỳ năm 2022, tương đương giảm hơn 64.500 xe. Trong đó, ô tô nhập khẩu chỉ đạt 59.743 xe bán ra, giảm tới 25% so với cùng kỳ 2022." alt="Việt Nam nhập khẩu ô tô từ nước nào nhiều nhất trong 6 tháng đầu năm 2023?" width="90" height="59"/>

Việt Nam nhập khẩu ô tô từ nước nào nhiều nhất trong 6 tháng đầu năm 2023?

Screenshot at Dec 09 14 58 01.png
Bị cáo tại tòa. Ảnh: TT

Sau khi nhận tiền của những bị hại, bà Đinh không thực hiện theo cam kết mà lấy tiền từ người này trả cho người khác. Bằng phương thức trên, từ 22/9/2021 – 3/7/2023, bị cáo chiếm đoạt hơn 9,1 tỷ đồng của 14 người nhẹ dạ.

Trong số các nạn nhân của bà Đinh phải kể đến bà Nguyễn Thu H. (SN 1977, ở quận Bắc Từ Liêm). Bà Đinh đã rủ bà H. góp vốn buôn bán hoa quả số lượng lớn, hứa hẹn sẽ chia lợi nhuận 8% trên tổng số tiền góp vốn.

Để “con mồi” sập bẫy, bà Đinh nói dối rằng, tại nơi đang công tác có một số lãnh đạo có nhiều mối quan hệ rộng nên thường xuyên có cơ hội được mua các căn biệt thự, nhà ở, đất chia lô theo dự án với giá ưu đãi, đối ngoại, có thể góp vốn đầu tư và hưởng lợi nhuận từ 5%- 25% trên tổng số tiền góp vốn.

Để bà H. tin tưởng, bị cáo gửi cho bà này hình ảnh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người khác đang nhờ mình bán. Bị cáo còn gửi hình ảnh sao kê tài khoản ngân hàng thể hiện việc có người góp vốn cùng.

Tin lời bị cáo, bà H. đã chuyển khoản cho bà Đinh hơn 13,3 tỷ đồng để góp vốn kinh doanh. Hiện bị cáo đã chuyển lại cho bà H. hơn 12,1 tỷ đồng; còn chiếm đoạt hơn 1,2 tỷ đồng. 

Bằng chiêu thức tương tự, bà Đinh đã lừa đảo chiếm đoạt của ông Nguyễn Đình Đỗ T. (SN 1975, ở quận Hoàng Mai) nhiều tỷ đồng.

Cụ thể, bà Đinh nói với ông T. về việc bản thân biết nhiều thông tin về bất động sản. Bị cáo nói sẽ xin được các suất mua với giá gốc, ưu đãi, đối ngoại. Các vụ đầu tư được tiến hành nhanh gọn, trong thời gian ngắn từ 5-10 ngày, hứa hẹn chia lợi nhuận theo đợt. Ông T. thấy bạn mình là bà H. cũng góp vốn và hưởng lợi nhuận cao nên đã tin tưởng chuyển cho bị cáo hơn 7,4 tỷ đồng. 

Sau đó, bị cáo trả cho ông T. hơn 4,1 tỷ đồng; số tiền còn lại thì nêu nhiều lý do để khất lần. 

Thời điểm năm 2020, do dịch bệnh covid-19 bùng phát, bị hạn chế đi lại nên bà Nguyễn Thị T. (SN 1986, ở quận Bắc Từ Liêm) thường xuyên mua nhu yếu phẩm trên mạng xã hội nên quen biết bà Đinh. 

Sau thời gian mua hàng, bà T. thấy bị cáo bán hàng uy tín lại đang công tác nên càng tin tưởng. Vậy nên khi bà Đinh chủ động rủ góp vốn kinh doanh hoa quả, bà T. đã đồng ý chuyển số tiền hơn 1,7 tỷ đồng vào tháng 1/2023.

Sau đó, bà Đinh đã chuyển lại gần 1,2 tỷ đồng cho bà T. nói là tiền lợi nhuận; còn chiếm đoạt hơn 500 triệu đồng.

" alt="Người phụ nữ bán hoa quả lừa đảo, chiếm đoạt hơn 9 tỷ đồng của 14 bị hại" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ bán hoa quả lừa đảo, chiếm đoạt hơn 9 tỷ đồng của 14 bị hại

né cảnh sát

Mới đây, Công an TP.HCM đã hoàn tất kết luận điều tra vụ án liên quan Trương Văn Chinh (SN 1985, nơi thường trú xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng), Trương Văn Thắng (SN 1985, nơi thường trú xã Minh Hòa, Thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương) cùng nhiều bị can khác, đề nghị truy tố về các tội: Vi phạm quy định về khai thác tài nguyên, Đưa hối lộ, Môi giới hối lộ, Rửa tiền, Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

Theo cơ quan điều tra, đêm 5/5/2022, Thủy Đoàn II - Cục CSGT Bộ Công an, tuần tra khu vực Cồn Ngựa thuộc địa bàn huyện Cần Giờ, phát hiện 12 tàu có lắp thiết bị hút cát trái phép. Cảnh sát vây bắt nhiều người, đồng thời kiểm tra 3 sà lan đang neo đậu tại khu vực ngã ba sông Vàm Tuần thuộc huyện Cần Giuộc (Long An), thu giữ nhiều tang vật.

cat tac.jpg
Hệ thống các tàu thuyền quy mô trong đường dây "cát tặc". Ảnh: Dân trí

Công an TP.HCM xác định, từ tháng 2/2022, Chinh tổ chức đường dây khai thác cát trái phép tại khu vực biển Cồn Ngựa, đề nghị Thắng tìm kiếm 9 chủ tàu tại Hải Dương, Đồng Nai, Hải Phòng tham gia. Thời gian khai thác, tiêu thụ cát diễn ra từ 18h đến 4h sáng hôm sau, nhằm né tránh các cơ quan chức năng.

Chinh lập nhóm Zalo chỉ đạo các thuyền trưởng hút trộm cát thông qua ám hiệu tin nhắn "đi nhậu", "tắt đèn" (đi hút cát), "nghỉ nhậu" (không đi hút cát, có cảnh sát)...

Chỉ trong 2 tháng (từ ngày 18/3/2022 đến ngày 6/5/2022), Chinh đã chỉ đạo khai thác hơn 73.000 m3 cát. "Dù Chinh khai nhận số tiền hưởng lợi là 47 triệu đồng nhưng có căn cứ xác định bị can hưởng lợi 13-24 tỷ đồng", kết luận điều tra nêu.

Ám hiệu "vỗ tay" đưa ma túy vượt sông

Việc dùng ám hiệu để né tránh cơ quan chức năng cũng rất phổ biến trong hoạt động tội phạm về ma túy. Qua công tác đấu tranh với các đối tượng vận chuyển, mua bán ma túy trái phép, cơ quan công an đã nhiều lần lật tẩy những ám hiệu liên lạc của loại tội phạm này.

Điển hình như vào năm 2021, cơ quan chức năng đã phá vụ án “Vận chuyển trái phép chất ma túy” liên quan tới Hồ Văn Quy (SN 2005, trú xã Lìa, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị). Vụ án từng gây xôn xao dư luận vì khi đó Quy mới 16 tuổi đã tham gia vận chuyển 5,2kg ma túy tổng hợp.

am hieu.jpg
Đối tượng Hồ Văn Quy bị bắt giữ. Ảnh: Trang tin Tiếng Chuông

Quá trình điều tra đã làm rõ, sáng sớm ngày 23/6/2021, Quy theo đường tiểu ngạch sang nhà bạn ở bản Ka Túp (Sê Pôn, Savannakhet, Lào) để chơi. Tại đây, Quy được một người không rõ lai lịch thuê vận chuyển ma túy về Việt Nam với số tiền công 15 triệu đồng.

Theo thỏa thuận, 3 ngày sau, Quy đến bờ sông Sê Pôn phía Việt Nam, nơi có hòn đá to ngồi đợi, khi nào nghe tiếng vỗ tay từ bờ sông phía Lào thì vỗ tay lại. Sau ám hiệu ấy sẽ có người đưa ma túy sang sông để Quy vận chuyển đến đặt trong thùng rác trước một trường học ở xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa. Xong chuyện, Quy sẽ quay lại Lào để nhận tiền công.

Tuy nhiên, khi làm theo ám hiệu và nhận được túi ma túy vào rạng sáng ngày 26/6/2021, Quy chưa kịp vận chuyển tới xã Tân Liên thì đã bị lực lượng Bộ đội Biên phòng bắt giữ cùng tang vật.

Những ám hiệu không ai ngờ tới

Ngoài những vụ án nêu trên, cơ quan chức năng từng phát hiện, làm rõ cách thức sử dụng ám hiệu trong nhiều vụ việc khác khiến dư luận bất ngờ.

Trong "đại án đăng kiểm", Công an TP.HCM chỉ rõ các đăng kiểm viên tại Trung tâm đăng kiểm 50-05V chi nhánh Hồng Hà (quận Tân Bình) đã dùng ám hiệu đèn để báo tin cho nhau về việc khách hàng có để tiền hối lộ trong xe hay không.

Nếu khách không để tiền trên xe, đăng kiểm viên ở công đoạn 1 sẽ bật đèn ra hiệu để cho các đăng kiểm viên trong chuyền kiểm tra kỹ, ghi nhận tất cả các lỗi và in phiếu kiểm định lần 1 không đạt; yêu cầu chủ xe phải khắc phục các lỗi này mới cho kiểm định lại lần 2.

Một vụ dùng ám hiệu tinh vi cũng được phát hiện khi công an triệt xóa tụ điểm mua bán dâm núp bóng nhà hàng Luxury Business Club ở TP.HCM với doanh thu mỗi tháng lên tới hàng chục tỷ đồng.

unnamed 1.jpg
Nhóm đối tượng bị bắt giữ vì hoạt động chứa chấp, môi giới mại dâm liên quan đến nhà hàng Luxury Business Club. Ảnh: CACC

Các đối tượng đã tổ chức hoạt động rất kín kẽ, chỉ tiếp người Hàn Quốc; thay đổi ký hiệu mua bán dâm trên hóa đơn tính tiền bằng các từ lóng.

Công an còn làm rõ, các đối tượng quy ước ám hiệu cho hoạt động mua bán dâm như đánh số “0, 1, 2” vào sổ chấm công hằng ngày. Cụ thể, tiếp viên không đi bán dâm sẽ ghi số “0”, qua đêm ghi số “1”, đi rồi về liền ghi số “2”...

Từ những vụ việc trên có thể thấy rằng, không có ám hiệu nào có thể bảo vệ tuyệt đối hành vi sai trái, sớm hay muộn chúng cũng bị lật tẩy dưới ánh sáng luật pháp. 

" alt="Đại án đăng kiểm, ma túy, mại dâm và những ám hiệu khó ngờ của tội phạm" width="90" height="59"/>

Đại án đăng kiểm, ma túy, mại dâm và những ám hiệu khó ngờ của tội phạm