quai vat bigfoot nam giu bi an ve nguon goc con nguoi? hinh anh 1
 Quái vật Bigfoot được cho là nắm giữ bí ẩn về nguồn gốc con người?

Theo báo Anh Daily Star, các tín đồ tin vào giả thuyết trên tin rằng Bigfoot là hậu duệ của người ngoài hành tinh đã đến Trái đất từ thời cổ đại. Lee Solway, quản lý trang Realm of the Supernatural (Vương quốc siêu nhiên) đã say mê Bigfoot từ khi còn nhỏ và bắt đầu nghiên cứu về quái vật này từ lâu.

Có một số báo cáo về việc nhìn thấy Bigfoot ở Lincolnshire - quê hương của ông Lee và một số ngườicho rằng, đó chỉ là một con voi hay một con gấu trốn thoát khỏi một sở thú địa phương - điều mà Lee tin là "không thể".

Ông nói rằng việc Bigfoot bị bắt gặp nhiều lần trên khắp thế giới là bằng chứng đủ chứng minh chúng có thật. "Tại sao các chính phủ không tiết lộ bất kỳ thông tin nào về nó? Bởi vì họ không muốn chúng ta biết về lịch sử di truyền của nó", ông Lee nhấn mạnh.

Ông Lee cũng cho rằng, quái vật Bigfoot theo sử thi Atra-Hasis - một thiên anh hùng ca Babylon thế kỷ 18 trước Công nguyên được khắc trên các viên đất sét - là hậu duệ của người Igigi, những "vị thần bầu trời" đã đáp xuống Trái đất và phụng sự vị thần tối cao Annunaki. Khi người Igigi nổi dậy chống lại thần Annunaki, vị thần tối cao này đã tạo ra con người để thế chỗ người Igigi trên Trái đất. 

quai vat bigfoot nam giu bi an ve nguon goc con nguoi? hinh anh 2
 Người Igigi là những vị thần bầu trời cổ đại theo sử thi Babylon, Atra-Hasis

Bigfoot - hậu duệ của người Igigi hiện vẫn còn sống rải rác trong thế giới hoang dã và trốn tránh con người, theo ông Lee.

"Nếu nó chỉ là một con vượn, tại sao chúng ta không thể bắt kịp nó?", ông Lee đặt câu hỏi.

Theo DanViet

" />

Quái vật Bigfoot nắm giữ bí ẩn về nguồn gốc con người?

Kinh doanh 2025-01-27 07:17:46 2226
quai vat bigfoot nam giu bi an ve nguon goc con nguoi? hinh anh 1
 Quái vật Bigfoot được cho là nắm giữ bí ẩn về nguồn gốc con người?

Theo báo Anh Daily Star, các tín đồ tin vào giả thuyết trên tin rằng Bigfoot là hậu duệ của người ngoài hành tinh đã đến Trái đất từ thời cổ đại. Lee Solway, quản lý trang Realm of the Supernatural (Vương quốc siêu nhiên) đã say mê Bigfoot từ khi còn nhỏ và bắt đầu nghiên cứu về quái vật này từ lâu.

Có một số báo cáo về việc nhìn thấy Bigfoot ở Lincolnshire - quê hương của ông Lee và một số ngườicho rằng, đó chỉ là một con voi hay một con gấu trốn thoát khỏi một sở thú địa phương - điều mà Lee tin là "không thể".

Ông nói rằng việc Bigfoot bị bắt gặp nhiều lần trên khắp thế giới là bằng chứng đủ chứng minh chúng có thật. "Tại sao các chính phủ không tiết lộ bất kỳ thông tin nào về nó? Bởi vì họ không muốn chúng ta biết về lịch sử di truyền của nó", ông Lee nhấn mạnh.

Ông Lee cũng cho rằng, quái vật Bigfoot theo sử thi Atra-Hasis - một thiên anh hùng ca Babylon thế kỷ 18 trước Công nguyên được khắc trên các viên đất sét - là hậu duệ của người Igigi, những "vị thần bầu trời" đã đáp xuống Trái đất và phụng sự vị thần tối cao Annunaki. Khi người Igigi nổi dậy chống lại thần Annunaki, vị thần tối cao này đã tạo ra con người để thế chỗ người Igigi trên Trái đất. 

quai vat bigfoot nam giu bi an ve nguon goc con nguoi? hinh anh 2
 Người Igigi là những vị thần bầu trời cổ đại theo sử thi Babylon, Atra-Hasis

Bigfoot - hậu duệ của người Igigi hiện vẫn còn sống rải rác trong thế giới hoang dã và trốn tránh con người, theo ông Lee.

"Nếu nó chỉ là một con vượn, tại sao chúng ta không thể bắt kịp nó?", ông Lee đặt câu hỏi.

Theo DanViet

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/479f698842.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Xiaomi Mi 8 nhái iPhone X từ cả wallpaper.

Không phải ngẫu nhiên mà Xiaomi được gọi là "Apple của Trung Quốc", nhưng không phải theo nghĩa là hãng sản xuất dựa trên sự sáng tạo, đổi mới. Xiaomi đã chọn bắt chước Apple theo mọi cách mà bạn có thể tưởng tượng ra, từ thiết kế sản phẩm, giao diện người dùng cho đến chiến lược quảng bá, cách đặt tên thương hiệu, hình thức bán lẻ… Nói cách khác, "nguồn cảm hứng" của Xiaomi là rất rõ ràng, ngay cả khi bạn "mù tịt" về công nghệ và kinh doanh.

Và Xiaomi đã thành công với chiến lược của họ. Nói không ngoa thì Xiaomi là công ty sao chép Apple thành công nhất. Họ góp phần hất văng Samsung khỏi top smartphone tại thị trường Trung Quốc, vượt mặt Samsung để dẫn đầu tại Ấn Độ - thị trường smartphone lớn thứ hai thế giới, liên tục nằm trong top các nhà sản xuất hàng đầu Trung Quốc và đang không ngừng "mở rộng lãnh thổ" ở châu Âu để dọn đường bước chân vào Mỹ. Một viễn cảnh Xiaomi lật đổ Apple – kẻ sao chép vượt mặt "hàng chính chủ" – không phải là điều bất khả thi, ít ra là trong tâm trí của những MiFan.

Những cáo buộc cho rằng Xiaomi sao chép Apple vẫn là một chủ đề gây tranh cãi, nhất là khi Xiaomi và các đại diện của công ty luôn phủ nhận mọi hành động sai trái của mình. Và nếu xem xét sự phổ biến của Xiaomi tại những thị trường lớn nhất thế giới (trừ Mỹ), không ít người trong chúng ta đã băn khoăn: "Tại sao Apple vẫn chưa kiện Xiaomi?"

Dưới đây là những lý do mà biên tập viên VnReview.vntổng hợp lại từ nhiều nguồn thông tin, tài liệu khác nhau:

Đối với các công ty nước ngoài (đặc biệt là Mỹ), đâm đơn kiện một công ty Trung Quốc trong lãnh thổ Trung Quốc là một việc làm thừa thãi. Nó vô cùng phức tạp, tốn thời gian và kết quả hầu như không bao giờ nghiêng về công ty ngoại quốc đâm đơn kiện.

Cho đến ngày nay, chính phủ Trung Quốc và các bộ luật của quốc gia này vẫn rất ưu ái các công ty nội địa. Trong một số trường hợp, "cho phép" bằng sáng chế của bạn bị vi phạm là một cái giá bạn phải trả để có thể được đặt chân vào một trong những thị trường lớn nhất và quan trọng nhất trên thế giới.

Các sự kiện của Xiaomi luôn có rất đông người hâm mộ đến dự

Xiaomi không phải là một công ty Trung Quốc bình thường. Họ là một công ty được yêu mến bởi hàng chục, hàng trăm triệu người. Không ít người Trung Quốc coi Xiaomi là "Apple của Trung Quốc", còn CEO Lei Jun là "Steve Jobs của Trung Quốc". Nói cách khác, Xiaomi là niềm tự hào của quốc gia này. Nếu Apple khởi kiện, rất có thể họ sẽ khiến cộng đồng người dùng nổi giận và đạp đổ mọi thành quả mà họ đã làm được tại đây.

Apple là một công ty coi "lợi nhuận là trên hết". Ngược lại, Xiaomi và các công ty Trung Quốc thì đi theo mô hình "doanh số và thị phần là trên hết", tức bằng mọi giá chiếm thị phần trước rồi tìm cách kiếm lợi nhuận sau. Để làm điều này, nhiều thương hiệu Trung Quốc buộc phải chấp nhận bán smartphone với giá rẻ với mức lợi nhuận gần như bằng 0.

Đó cũng là lý do Apple không thực sự quá e ngại Xiaomi. Ngay cả khi doanh số iPhone giảm, Apple vẫn đạt lợi nhuận kỷ lục, còn Xiaomi liên tục khoa trương về tăng trưởng doanh số, doanh thu trong khi mức lợi nhuận thì lại rất kém.

Không như Trung Quốc, chính phủ Hàn Quốc sẽ không khiến cuộc sống của bạn trở nên khổ sở chỉ vì bạn "dám" kiện công ty lớn nhất của họ tại tòa án quốc tế. Nhưng Trung Quốc thì lại khác. Ngay cả khi Xiaomi có đạt được mục tiêu lớn nhất của mình ở thời điểm hiện tại là đặt chân vào thị trường Mỹ, khởi kiện công ty này cũng sẽ rất khó khăn và nguy hiểm cho Apple.

Hồi năm 2014, khi Ủy ban châu Âu muốn cấm các sản phẩm của ZTE và Huawei khỏi EU, chính phủ Trung Quốc đã đáp trả bằng cách đe dọa sẽ cấm châu Âu bán rượu vang tại quốc gia này. Thông điệp của họ rất đơn giản: "Nếu các người không để công ty của chúng tôi kiếm tiền tại châu Âu, chúng tôi sẽ không cho các người kiếm tiền tại Trung Quốc".

Nói chung, dù Apple có quyết định kiện Xiaomi ở đâu, chắc chắn nó cũng sẽ làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của công ty tại Trung Quốc.

Cách thức điều hành của CEO Tim Cook rất khác so với người tiền nhiệm của mình

Suy cho cùng, Apple có quyết định kiện Xiaomi hay bất kỳ công ty nào khác hay không cũng phụ thuộc vào CEO và ban lãnh đạo của họ. Vị CEO quá cố Steve Jobs là một người nổi tiếng về việc bảo vệ tài sản trí tuệ của công ty.

Tim Cook thì khác. Ông không phải Steve Jobs. Ông cẩn thận hơn, tính toán hơn, luôn đảm bảo làm những điều có lợi nhất cho công ty. Khiến Trung Quốc tức giận và làm ảnh hưởng đến lợi nhuận rõ ràng không phải là ý kiến hay. Tất nhiên, luôn có khả năng Tim Cook khiến tất cả mọi người phải bất ngờ, bỏ qua mọi mối hiểm nguy mà công ty có thể mắc phải. Apple có thể thu về hơn nửa tỷ USD như họ đã làm với việc thắng kiện Samsung, nhưng thiệt hại về mặt lâu dài sẽ là trách nhiệm mà Tim Cook phải gánh vác.

Flagship mới nhất của Huawei, chiếc P20 Pro cũng có nhiều điểm tương đồng với iPhone X

Nếu Xiaomi muốn cụ thể hóa tham vọng làm bá chủ thị trường của mình, họ nên nhìn sang người "đàn anh" Huawei:

-  Cũng là một trong những công ty lớn nhất và giàu nhất Trung Quốc.

-  Đã tồn tại trong ngành công nghiệp di động từ trước Xiaomi khá lâu.

Thế nhưng Huawei vẫn chưa thể lật đổ được hai ông lớn Samsung và Apple. Nếu thực sự Apple bận tâm về những đối thủ đến từ Trung Quốc, Huawei mới là mục tiêu lớn hơn cần "tiêu diệt", vì đằng nào thì Huawei cũng đâu có "e ngại" khi sao chép iPhone đâu.

Ngay cả khi Xiaomi trở nên cực kỳ thành công trên toàn cầu, những "nạn nhân" đầu tiên của công ty sẽ là các công ty sản xuất điện thoại Android khác như Oppo, Huawei, Samsung, LG… chứ không phải Apple.

Xem xét tình hình thị trường trong suốt những năm qua, việc trở thành công ty sản xuất điện thoại Android hàng đầu thế giới thôi là chưa đủ để có thể làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Apple. Samsung chính là minh chứng rõ ràng nhất. Gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc đã đánh bại mọi đối thủ để trở thành thương hiệu điện thoại Android số một thế giới, nhưng họ vẫn tỏ ra thua kém trước Apple về mặt kinh doanh.

Xiaomi sẽ phải đánh bại mọi nhà sản xuất điện thoại Android khác như Samsung đã làm – vốn không phải là chuyện đơn giản – để có thể được coi là một mối đe dọa đối với Apple. Cho đến khi ngày đó tới, có lẽ Apple sẽ dành thời gian để làm những việc khác có ích hơn, như chuẩn bị cho ra mắt thế hệ iPhone 2018 và tiến tới mốc giá trị vốn hóa 1000 tỷ USD chẳng hạn.

">

Tại sao Apple chưa kiện Xiaomi như đã làm với Samsung?

Nếu bạn là một người chuyên đảm nhận vị trí hỗ trợ, chắc chắn việc đầu tiên là phải tìm ra vị tướng xạ thủ nào thích hợp nhất với mình. Xem các chỉ số thống kế của  Bard trên trang CHAMPION.GG, hẳn là bạn đã bật lên được điều gì đó thú vị khi  Ziggsđang là vị tướng có tỉ lệ thắng cao nhất mỗi lần bắt cặp cùng Ông Bụt Vũ Trụ.

220 trận đấu của Ziggs là con số rất khiêm tốn so với hơn 12.500 lần  Caitlyn “đá cặp” với Bard. Nhưng sự thật là tỉ lệ thắng của Caitlyn vẫn thấp hơn Ziggs gần 2%, nên chúng ta hãy cứ bắt đầu vào nội dung bài viết ngay thôi!

TẠI SAO LẠI LÀ ZIGGS + BARD?

Sự kết hợp hoàn hảo từ hai chiêu cuối

 Siêu Bom Địa Ngục (R) của Ziggs cần chút ít thời gian để niệm trước khi quả bom khổng lồ chính thức văng ra. Tuy nhiên, nếu bạn có thể “hóa vàng” mục tiêu bằng  Thiên Mệnh Khả Biến (R) của Bard trước, Ziggs sẽ rất dễ dàng để đặt kẻ địch vào đúng hồng tâm, gia tăng thêm 50% sát thương.

Cấu rỉa mạnh

Là hai vị tướng đánh xa với lượng sát thương cấu rỉa tốt, Ziggs + Bard có thể dễ dàng quấy rối kẻ địch mà vẫn có thể đảm bảo sự an toàn. Đặc biệt, nếu cả hai vị tướng đều sử dụng Điểm Bổ Trợ Then Chốt Ý Chỉ Thần Sấm thì đối thủ sẽ đi chung đường sẽ luôn phải sống trong sợ hãi.

Tiềm năng Doublekill cao

Sở hữu các kỹ năng ảnh hưởng trên diện rộng, Ziggs và Bard có thể tìm kiếm được cú Doublekill nếu như bộ đôi xạ thủ - hỗ trợ địch đứng quá gần nhau. Nó giúp cho Ziggs và Bard lăn cầu tuyết rất nhanh nếu được những người chơi có kỹ năng cao sử dụng.

Khả năng cướp mục tiêu lớn tuyệt vời

Khi bạn kết hợp hai chiêu cuối lại với nhau một cách hoàn hảo, việc cướp thành công Baron hoặc Rồng là điều đã được dự đoán từ trước.

Gnar_G(Theo nerfplz.com)

">

LMHT: Combo ‘dị’ – San bằng tất cả!

Công nghệ smartphone phát triển thần tốc với camera, vi xử lý mới xuất hiện đều đặn mỗi năm. Chỉ cách đây không lâu, những tính năng như Cảm biến vân tay, camera kép hay thanh toán không chạm được xem là đẳng cấp thì gần đây, chúng trở nên phổ biến với cả những di động tầm trung.

Giờ là lúc người ta hướng đến những công nghệ mới hơn, độc đáo hơn.

Màn hình uốn dẻo

Màn hình uốn cong được xem là phát minh vĩ đại tiếp theo của làng di động. Mặc dù ý tưởng về nó xuất hiện cách đây chừng 5 năm, vẫn chưa có nhà sản xuất nào thực sự đưa màn hình uốn dẻo vào một sản phẩm thực tế.

Hiện tại, Samsung hay Lenovo là những hãng có nhiều bước tiến nhất với công nghệ này. Việc đưa màn hình uốn dẻo lên một chiếc smartphone tiềm ẩn quá nhiều rủi ro. Do đó, có vẻ Samsung đang nghĩ cách đưa nó lên smartwatch trước.

Người ta cũng nghe nhiều tin đồn về sự xuất hiện của một mẫu Galaxy X trong năm nay. Tuy nhiên, báo cáo gần đây khẳng định máy có thể phải lùi ngày ra mắt sang 2018, như một số lần trì hoãn trước đây. Tuy nhiên, càng khó thực hiện thì những ông lớn như Samsung càng muốn chứng tỏ đẳng cấp của mình. Màn ra mắt một chiếc di động màn hình uống dẻo chỉ là vấn đề thời gian.

Cảm biến vân tay ẩn dưới màn hình

Với việc tung ra những chiếc smartphone thiết kế không viền, nhà sản xuất buộc phải giải quyết thêm một bài toán: Đặt cảm biến vân tay ở đâu? Cách đặt ở mặt sau, bên cạnh cụm camera của S8 bị xem là bất hợp lý. Sẽ là tuyệt vời nhất nếu họ ẩn được cảm biến này bên dưới màn hình, cho phép người dùng mở khóa khi chạm vào một vùng nhất định, hoặc lý tưởng hơn nữa là toàn màn hình.

Samsung, Apple và Vivo đều đang chạy đua với thời gian để công bố công nghệ này trên smartphone.

Ống kính zoom quang học trên smartphone

Camera kép là công nghệ của năm 2017 với hàng loạt di động cao cấp, tầm trung trang bị nó. Một vài nhà sản xuất, như Apple, đã sử dụng cách thiết lập này để tăng khả năng zoom cho sản phẩm. iPhone 7 Plus, Oppo R11 và OnePlus 5 hiện đều có thể zoom quang học tối đa 2x.

Trong tương lai gần, các nhà sản xuất sẽ đẩy con số này lên. Chẳng hạn Oppo đã giới thiệu công nghệ camera kép zoom 5x với tên gọi Precision Optical Zoom. Huawei cũng công bố dòng chip Kirin 960 hỗ trợ zoom quang học 4x.

Ống kính telephoto xuất hiện dưới dạng phụ kiện từ bên thứ 3 cách đây khá lâu nhưng nó có phần bất tiện khi mang theo.

Ứng dụng thực tế ảo

Trong khi tính năng nhận diện giọng nói và trợ lý ảo mang đến khả năng tìm kiếm nhanh hơn, ghi nhớ tốt hơn, các ứng dụng thực tế ảo được kỳ vọng sẽ thay đổi cách người dùng trải nghiệm smartphone.

Google Lens là một ví dụ. Dựa vào những gì người dùng đang nhìn, nó có thể cung cấp thông tin của vật thể đó, chẳng hạn phân biệt loại cây, một danh lam thắng cảnh cho đến đánh giá về một quán ăn bạn dừng chân.

Google, Microsoft hay Apple đều đang nghiêm túc với công nghệ thực tế ảo. Sẽ rất sớm, người dùng được chứng kiến những sản phẩm mang tính ứng dụng cao, tận dụng thực tế ảo từ các ông lớn này.

Theo GenK

">

4 công nghệ đáng chờ đợi trên smartphone hiện đại

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

Tuần trước, các quan chức y tế Mỹ đã thông báo về kế hoạch cấp 25 triệu liều đầu tiên trong số ít nhất 80 triệu liều vắc xin Covid-19 mà Tổng thống Biden cam kết chia sẻ vào cuối tháng, hứa hẹn sẽ cung cấp thêm trong mùa hè này. 

{keywords}
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: Reuters 

Theo báo The Hill, Nhà Trắng đang đứng trước áp lực ngày càng lớn phải phát triển một kế hoạch tặng vắc xin dư thừa cho những quốc gia bị đại dịch tấn công nghiêm trọng nhưng không có cơ hội tiếp cận vắc xin như những nước giàu có.

Lượng vắc xin 80 triệu liều chỉ đủ để tiếp cận 1% dân số thế giới. Các nhóm vận động cho rằng Mỹ cần làm nhiều hơn nữa, chẳng hạn giúp đỡ các nước đang phát triển mở rộng mạng lưới sản xuất và hợp tác với các nhà sản xuất vắc xin để thúc đẩy sản lượng toàn cầu. 

Các chuyên gia lo ngại, số lượng vắc xin hạn chế được phân phối ngay lập tức sẽ càng làm trầm trọng thêm thiệt hại từ đại dịch Covid-19 ở nước ngoài. Có ý kiến cho rằng nếu không có vắc xin, các biến thể mới của virus có thể gia tăng và đe dọa phần còn lại của thế giới. Vì vậy, Mỹ và các nước giàu đang dư thừa vắc xin cần khẩn cấp chia sẻ và lên kế hoạch phân phối sớm. 

Theo kế hoạch của Nhà Trắng, 19 triệu liều sẽ được trao cho COVAX, Sáng kiến chia sẻ vắc xin toàn cầu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chủ trì nhằm cấp cho các nước tham gia có một lượng vắc xin đủ để tiêm cho 20% dân số trong năm 2021.

Số này sẽ được chia theo khu vực, với 6 triệu liều dành cho Mỹ Latinh và vùng Caribe, 7 triệu liều cho châu Á và 5 triệu liều cho châu Phi. Giới chức Mỹ lập luận COVAX có đủ nền tảng về hậu cần sẵn có để phân phối vắc xin nhanh chóng.

Đến nay, hơn 60 nước trên thế giới vẫn chưa nhận được một liều vắc xin đơn lẻ nào thông qua COVAX. Chương trình này đang hoạt động chật vật do thiếu nguồn cung, đặc biệt sau khi nhà sản xuất lớn nhất của Ấn Độ ngừng xuất khẩu.

"Đó là một khởi đầu tuyệt vời, nhưng lý do chúng tôi gọi đó chỉ là một giọt nước trong ly là bởi Mỹ đã mua 1,2 tỷ liều, nhưng chúng tôi biết chúng tôi không có tới 1,2 tỷ người ở đây", The Hill dẫn lời Carrie Teicher thuộc tổ chức Bác sĩ Không biên giới.

"Kể cả khi tất cả 330 triệu người ở Mỹ đều đã được tiêm đủ hai liều và không ai do dự về vắc xin nữa, chúng ta vẫn có nửa tỷ liều vắc xin được chuẩn bị sẵn mà Mỹ sở hữu đang dư thừa", bà phân tích thêm.

Cũng có nhiều câu hỏi được đặt ra rằng, tại sao Nhà Trắng lại chọn một số nước nhất định và các nhà chức trách quyết định thế nào về số liều được chuyển cho mỗi nước.

Cố vấn an ninh quốc gia Jake Sullivan khẳng định Mỹ có quyền quyết định việc phân bổ, dù việc này được thực hiện "với sự tham vấn và hợp tác rất chặt chẽ với COVAX". 

Bên ngoài khuôn khổ COVAX, Nhà Trắng sẽ trực tiếp tặng 6 triệu liều còn lại cho Haiti, Gaza và Bờ Tây cùng một số nước mà ông Sullivan nói là những người bạn và láng giềng thân thiết nhất của Mỹ. Vị cố vấn cùng các quan chức trong chính quyền Tổng thống Biden cũng cố gắng chỉ ra sự khác biệt trong nỗ lực của Mỹ với "ngoại giao vắc xin".

"Mỹ không yêu cầu bất cứ điều gì từ bất cứ nước nào mà chúng tôi chia sẻ vắc xin. Chúng tôi không tìm cách bòn rút nhượng bộ. Chúng tôi không áp đặt các điều kiện, như cách mà các nước cung cấp vắc xin khác đang làm", vị cố vấn nhấn mạnh hôm 3/6.  

Tuy nhiên, không chỉ có vấn đề vắc xin. Trước hội nghị G7, giới vận động và chuyên gia muốn biết Mỹ cùng các đồng minh sẽ giúp đỡ như thế nào để thúc đẩy sản xuất vắc xin toàn cầu. Họ chỉ ra rằng, nếu không có năng lực lớn hơn và sự tiếp cận nguyên phụ liệu thô nhiều hơn thì nguồn cung vắc xin toàn cầu vẫn sẽ bị hạn chế.


">

Ông Biden dưới áp lực vắc xin toàn cầu

Ngày 12/6/2018, Công ty Công nghệ thông tin VNPT (VNPT-IT) đã chính thức ra mắt, với hàng nghìn kỹ sư đang tập trung nghiên cứu, phát triển các sản phẩm công nghệ mới như AI, bigdata, blockchain…

Được chính thức thành lập từ tháng 4/2018, VNPT- IT là đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tập đoàn VNPT, có nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển tích hợp các giải pháp ICT phục vụ khách hàng trong và ngoài VNPT và hướng ra thị trường quốc tế. Như vậy, VNPT- IT sẽ trở thành trụ cột sản xuất mới của VNPT về phần mềm và các ứng dụng CNTT.

Ra đời trong giai đoạn VNPT nói riêng và thế giới nói chung đang chuyển dịch số mãnh mẽ, VNPT- IT mang trên vai trọng trách phải trở thành “đòn bẩy” để VNPT có thể bứt phá vượt bậc trong giai đoạn 2017 - 2025, chuyển từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống sang dịch vụ viễn thông, CNTT và dịch vụ số. Mục tiêu đó chính là đưa VNPT trở thành nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu Việt Nam và trở thành Trung tâm số (Digital Hub) tại thị trường khu vực và thế giới.

Phát biểu tại sự kiện này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng bày tỏ hy vọng VNPT IT trở thành trụ cột của VNPT.

“VNPT IT ra đời trong bối cảnh xu hướng công nghệ phát triển mạnh, mong muốn trở thành digital hub của khu vực vào năm 2020. Sự ra đời này đúng thời điểm, VNPT đã cung cấp dịch vụ CNTT từ lâu nhưng phân tán chưa tập trung sức mạnh. Việc thành lập nên VNPT IT giúp VNPT tập trung nguồn lực và sức manh để trở thành tập đoàn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ số. Đồng thời, thể hiện trách nhiệm của VNPT với Chính phủ và sẽ đóng vai trò trụ cột trong việc xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số trong nền kinh tế số. Đây là khát vọng để VNPT trở thành tập đoàn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ số. Tuy nhiên, VNPT cũng gặp nhiều thách thức, trong đó có vấn đề nguồn nhân lực. Cơ chế nhà nước để có các chính sách ưu đãi nguồn nhân lực vẫn là vấn đề lớn. Chúng ta cần có các chuyên gia quản trị về CNTT. Nếu không có cơ chế đãi ngộ tốt sẽ không cạnh tranh được với những doanh nghiệp khác. Đây là vấn đề cốt tử để VNPT trở thành digital hub cung cấp dịch vụ số cho người dân”, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.

">

VNPT ra mắt “át chủ bài” VNPT IT muốn trở thành Trung tâm số của Đông Nam Á

友情链接