Nhận định, soi kèo Bolivar vs Deportivo Lara, 5h15 ngày 17/2 – Copa Libertadores. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Bolivar đấu với Deportivo Lara từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Guastatoya vs Leon, 6h ngày 17/2" />

Nhận định, soi kèo Bolivar vs Deportivo Lara, 5h15 ngày 17/2

Bóng đá 2025-01-27 09:43:21 2

Nhận định,ậnđịnhsoikèoBolivarvsDeportivoLarahngàngày âm hôm nay bao nhiêu soi kèo Bolivar vs Deportivo Lara, 5h15 ngày 17/2 – Copa Libertadores. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Bolivar đấu với Deportivo Lara từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Guastatoya vs Leon, 6h ngày 17/2
本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/464f999176.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

{keywords}Nông dân Hải Dương gặp khó khăn khi tiêu thụ nông sản. Ảnh: Trọng Đạt

Cùng địa bàn xã Phạm Trấn, ông Phùng Danh Út, chủ một vườn dưa sạch trồng theo phương pháp nhà màng, cũng không khỏi buồn rầu, lo lắng. Nửa tháng nay không có xe vào lấy hàng, giá bán dưa sạch của vườn nhà ông rớt mạnh từ mức 35.000 đồng/kg xuống chỉ còn 11.000 – 12.000 đồng/kg tại vườn.

{keywords}

Nông sản được "giải cứu" ở các vỉa hè Hà Nội

{keywords}

Ảnh: Phạm Hải

Địa phương vào cuộc

Bản thân những người nông dân như ông Chung, ông Út nhiều năm nay chỉ quanh quẩn với ruộng đồng. Gặp đại họa như lần này, họ “lúng túng như gà mắc tóc”.

Một trong những giải pháp Hải Dương đã triển khai và cho thấy hiệu quả là việc ứng dụng CNTT. Hải Dương đã lập nhanh các nhóm Zalo như Nhóm Doanh nghiệp nông nghiệp Hải Dương, Nhóm Nông nghiệp Hải Dương vượt qua đại dịch, Nhóm Tổng hợp nhu cầu… Mỗi nhóm đều có lãnh đạo Sở, lãnh đạo các phòng chuyên môn và lãnh đạo các đơn vị thuộc sở trực tiếp tham gia để hỗ trợ việc kết nối các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cũng như những người dân tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng, vận chuyển các sản phẩm nông nghiệp.

“Để hỗ trợ bà con, chúng tôi sử dụng cổng thông tin điện tử của xã, sử dụng các nhóm Zalo gửi các nhà thu mua để họ về tiếp cận, tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời phối hợp với các cơ quan, tổ chức… để tìm kiếm thêm mối tiêu thụ. Trong thời gian cách ly, toàn xã đã chuyển được xấp xỉ 800 tấn hàng nông sản gồm bắp cải, su hào, dưa chuột… ra thị trường. Hiện còn tồn khoảng 300 tấn bắp cải chưa tiêu thụ được”, ông Nguyễn Tiến Thanh, Phó Chủ tịch UBND xã Phạm Trấn cho biết.

Ông Đỗ Văn Sáng, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lộc nói thêm: “Nhờ các nền tảng công nghệ, bà con nông dân địa phương có thể ghi lại hình ảnh các sản phẩm nông nghiệp chất lượng, tươi tốt, cũng như khẳng định sản phẩm của mình an toàn dịch bệnh khi sản phẩm đến với người tiêu dùng. Các thương lái, đầu mối tiêu thụ tin tưởng hơn khi cung cấp các sản phẩm này tới những địa phương khác. Đến hôm nay, gần 10.000 tấn rau củ quả của Gia Lộc và khoảng 200 tấn thịt gia cầm đã được xuất bán”.

Nhờ các hoạt động kết nối bằng công nghệ nêu trên, rất nhiều nông sản Hải Dương đã được mang ra Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phố khác để tiêu thụ. Tuy nhiên, hàng loạt su hào, bắp cải, cà rốt, trứng gà… được mang ra vỉa hè la liệt nằm chờ “giải cứu” với giá rẻ như cho đã tạo nên một khung cảnh nhếch nhác, giá bán rất rẻ và tỉ lệ nông sản bị hỏng rất cao.

Giải cứu bằng cách đưa nông sản đến tận tay người mua

Những người nông dân thuần phác như ông Chung, ông Út, và kể cả không ít lãnh đạo cấp xã ở tỉnh Hải Dương chưa biết rằng đã và đang có một kênh tiêu thụ có thể giúp “giải cứu” nông sản một cách văn minh hơn. Đó chính là sàn thương mại điện tử.

“Bao lâu nay tôi chưa hề nghĩ tới chuyện đăng sản phẩm lên sàn để bán vì có biết đâu mà làm, không có ai giới thiệu, hướng dẫn cách làm, nên cứ trồng rồi bán ra thị trường tự do thôi”, ông Út thật thà chia sẻ.

Thực tế, sàn thương mại điện tử là một công cụ rất hữu hiệu, có thể giúp các hộ nông dân thoát cảnh ế hàng, thất thu.

Nhiều năm nay, những sàn thương mại điện tử như Vỏ sò (Voso.vn) của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) hay Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post)… đã giúp rất nhiều sản phẩm đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP (thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng trong cả nước.

Trong bối cảnh nông sản tồn đọng, không tiêu thụ được do dịch bệnh, Viettel Post đã chủ động tiếp cận nông dân để mời bà con lên sàn. Hàng nông sản mang ra vỉa hè để “giải cứu” thường là được thu hoạch khá lâu ngày, chất lượng đã kém đi. Nếu “giải cứu” trên sàn thương mại điện tử thì người tiêu dùng vẫn có thể mua được hàng giá rẻ mà vẫn đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa”, ông Trần Trung Hưng, Tổng Giám đốc Viettel Post nhấn mạnh.

Để có thể đưa nông sản (loại hàng hóa có thời hạn thu hoạch và thời hạn sử dụng rất ngắn) đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất, đảm bảo độ tươi, ngon, sạch, Viettel Post triển khai hệ thống logistics thông minh. Sau khi bà con nông dân đẩy đơn hàng lên sàn Vỏ sò thì Viettel Post sẽ gom tất cả các đơn hàng đó, ghép nông sản Hải Dương thành 1 tuyến, dùng xe ô tô vận chuyển theo lô, giao hàng tới tận tay người tiêu dùng.

Mục tiêu đặt ra là với những đơn hàng trong phạm vi dưới 100km thì tổng thời gian từ lúc thu hoạch tới khi giao tận tay người tiêu dùng chỉ khoảng 4 giờ, các đơn hàng trong phạm vi xa hơn sẽ có thể cộng thêm 2 giờ đồng hồ.

{keywords}
Chiều 2/3, lãnh đạo Viettel Post Hải Dương đã được giao nhiệm vụ hướng dẫn bà con nông dân ở tỉnh này tạo tài khoản trên sàn Vỏ sò, biết cách livestream sản phẩm… để tự tin tiêu thụ nông sản Hải Dương. Ảnh: Trọng Đạt

Bán hàng trên sàn thương mại điện tử thì có vấn đề đáng lo ngại là hoàn hàng. Hàng nông sản thì gần như không thể hoàn vì nếu hoàn cũng chỉ bỏ đi, không thể tái sử dụng. Để giải bài toán này, Viettel Post triển khai giải pháp đặt đơn tín chấp, người mua có thể vào tài khoản Viettel Pay hoặc lên sàn Vỏ sò đặt cọc trước. Viettel Post sẽ đóng vai trò giám sát chất lượng sản phẩm, không đưa đến tay người tiêu dùng những nông sản được trồng sai quy cách, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, dễ gây độc hại cho người dùng.

Vị Tổng Giám đốc của doanh nghiệp bưu chính sở hữu sàn thương mại điện tử Vỏ sò cam kết: “Nếu hàng hóa trên sàn Vỏ sò đã được Viettel Post xác minh mà vẫn bị sai về chất lượng, quy cách vận chuyển thì chúng tôi sẽ đền bù gấp 10 lần”.

Cũng trong chiều 2/3, lãnh đạo Viettel Post Hải Dương đã được giao nhiệm vụ hướng dẫn bà con nông dân ở tỉnh này tạo tài khoản trên sàn Vỏ sò, biết cách livestream sản phẩm… để tự tin tiêu thụ nông sản Hải Dương trên khắp mọi miền đất nước.

Một hy vọng mới đang mở ra, nông sản sẽ không còn phải giải cứu ở vỉa hè mà từ nay sẽ đi thẳng từ người sản xuất đến người tiêu dùng khi có dịch bệnh và cả khi không có dịch bệnh.

Bình Minh - Trọng Đạt

3 bước để người dân Hải Dương đưa nông sản lên sàn TMĐT Vỏ Sò

3 bước để người dân Hải Dương đưa nông sản lên sàn TMĐT Vỏ Sò

Sau khi đăng ký gian hàng nông sản trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) tại địa chỉ website Voso.vn hoặc trên ứng dụng di động Vỏ Sò, bà con nông dân ở Hải Dương đã có thể thực hiện đăng bán sản phẩm nông sản chỉ với 3 bước.

">

Giúp nông sản thoát cảnh “giải cứu” ở vỉa hè

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng

Tại Hội nghị triển khai kế hoạch công tác năm 2017 và tổng kết phong trào thi đua năm 2016 lĩnh vực phát thanh truyền hình tại Hà Nội vào sáng ngày 22/3/2017, ông Phạm Thanh Xuân, Phó Giám đốc Đài PT-TH tỉnh Vĩnh Long đã kiến nghị, Bộ TT&TT cần vào cuộc chấn chỉnh lại những dấu bất thường trong đo lường chỉ số khán giả xem truyền hình (rating) và công bố số liệu ảo ra thị trường nhằm trả lại sự trung thực khách quan trong đo kiểm, phản ánh chính xác chất lượng nội dung giữa các kênh truyền hình.

Ông Phạm Thanh Xuân cho biết, chất lượng chương trình là yếu tố hàng đầu để phục vụ khán giả, xây dựng uy tín và thương hiệu, là nền tảng để thu hút nguồn thu. Tuy nhiên điều lo ngại nhất hiện nay là tính chính xác, trung thực của việc đánh giá khả năng thu hút khán giả thông qua chỉ số rating. Trong những năm gần đây, nhất là từ đầu năm 2017 tới nay, đã xuất hiện ngày càng nhiều hiện tượng bất thường. Những chương trình được đầu tư nghiêm túc, nội dung tốt, có sức hút khán giả của các đài truyền hình lại bị sụt giảm rating nghiêm trọng. Trong khi đó, chỉ số rating của một số kênh chương trình, nhất là các kênh chương trình liên kết trong các khung giờ xã hội hóa chỉ số rating lại tăng bất thường, càng bất hợp lý hơn khi có nhiều chương trình phát lại có chỉ số rating cao ngất ngưởng.

Theo ông Phạm Thanh Xuân, khi chỉ số rating không phản ánh đúng bản chất, chất lượng chương trình sẽ dẫn đến những bước đi sai lầm về chiến lược phát triển nội dung của các Đài và làm đảo lộn thị trường truyền hình. Điều này dẫn đến các chương trình có nội dung kém hấp dẫn, kể cả một số bộ phim nước ngoài xa lạ nhưng lại có chỉ số rating cao, thu hút được nhiều quảng cáo trên truyền hình nhưng thực tế lại không có khán giả. Điều này gây lãng phí tiền chi cho quảng cáo truyền hình của doanh nghiệp và ảnh hưởng tới chính sách bán hàng của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới nền kinh tế.

Trước thực trạng trên, ông Phạm Thanh Xuân kiến nghị, Bộ TT&TT cần có giải pháp cấp bách để chấn chỉnh hiện tượng này đảm bảo sự cạnh tranh công bằng, minh bạch trong hoạt động kinh tế báo chí, là sự sống còn của cơ quan báo chí trong quá trình tự chủ tài chính. Cũng là động lực để thúc đẩy các Đài truyền hình sản xuất nhiều chương trình hay, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của công chúng, phù hợp với văn hóa dân tộc.

">

Có dấu hiệu làm sai lệch chỉ số đo lường khán giả truyền hình

Phát biểu tại buổi làm việc với VNPT, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng cho biết, Thủ tướng yêu cầu VNPT phải có biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác, SIM rác, SIM đã kích hoạt trên kênh phân phối. Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhấn mạnh, đây là câu chuyện xảy ra từ rất lâu. Vừa qua, Bộ TT&TT đã yêu cầu các nhà mạng thu hồi 19 triệu SIM.

“Không ở đâu mua SIM rác lại dễ và rẻ như Việt Nam. Mua xong gọi một cú rồi vứt. Tôi sang Ấn Độ muốn mua SIM phải trình nhiều giấy tờ rồi họ sao chụp hộ chiếu. Gọi một cuộc là họ biết mình đang đứng ở đâu", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói.

Trước yêu cầu này của Thủ tướng, Tổng giám đốc VNPT Phạm Đức Long cho biết nếu trước đây mỗi ngày hệ thống của VinaPhone ghi nhận khoảng 100.000 tin nhắn rác thì đến nay chỉ còn 2.000 tin. Với hơn 30 triệu thuê bao VinaPhone, thì cứ 10.000 thuê bao có 1,5 tin nhắn rác.

Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên của VNPT cho rằng, nhiều đại lý dùng chứng minh thư giả đăng ký thông tin thuê bao. Trong khi đó, doanh nghiệp không có cơ sở đối chiếu chứng minh thư này nhằm ngăn chặn việc đại lý dùng giấy tờ giả. Nếu chúng ta có cơ sở dữ liệu dân cư tập trung hoàn thành, nhà mạng sẽ dễ dàng hơn trong việc cập nhật thông tin thuê bao gốc, đối chiếu, phân biệt được các thông tin đăng ký giả để chủ động loại bỏ.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhận định rằng, sau khi Bộ TT&TT cùng các nhà mạng quyết liệt thực hiện việc thu hồi SIM đã kích hoạt sẵn trên kênh phân phối thì tình trạng SIM rác, tin nhắc rác có chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa xử lý triệt để và bền vững mà nguyên nhân chính là các đại lý chưa thực hiện nghiêm. Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, thủ đoạn phổ biến nhất của các đại lý là giả mạo giấy tờ cá nhân thông tin thuê bao. "Nhưng hành vi này có thể hình sự hóa được. Cho nên từ tháng 7/2016, Bộ TT&TT đã chuyển một số hồ sơ sang Bộ Công an và tháng 12/2016 chúng tôi đề nghị xử lý hình sự các đối tượng này về tội giả mạo giấy tờ công dân”.

Nhằm quyết liệt xử lý vấn nạn này, Thứ trưởng Phan Tâm đã đề nghị Tổ công tác kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các cơ quan bảo vệ pháp luật sớm xử lý nghiêm những trường hợp đại lý dùng giấy tờ giả để đăng ký thông tin thuê bao. Hiện các nhà mạng đều biết rõ những hành vi thủ đoạn của đại lý. Vì vậy, để giải quyết tình trạng SIM kích hoạt sẵn trên kênh phân phối bằng giấy tờ giả thì nhà mạng phải chủ động có biện pháp ngăn chặn sớm.

">

Có thể xử lý hình sự tội giả mạo giấy tờ với đại lý dùng chứng minh giả đăng ký thuê bao

TSMC đang lên kế hoạch bắt đầu vận hành xưởng chế tạo chip 3nm vào nửa cuối năm nay.

Tiêu chuẩn 3nm cải thiện 15% hiệu suất chip so với tiêu chuẩn 5nm hiện nay. Theo những thông tin trước đây, TSMC sẽ chỉ sẵn sàng sản xuất số lượng lớn chip 3nm vào nửa cuối năm 2022 như lộ trình ban đầu.

Hãng nghiên cứu TrendForce tin rằng nhiều khả năng chip A16 trên iPhone 2022 sẽ dùng tiêu chuẩn 4nm của TSMC. Như vậy, công nghệ 3nm có thể sẽ được sử dụng cho chip A17 và dòng chip Apple Silicon‌ của máy Mac.

Hiện tại, TSMC cũng lên kế hoạch mở rộng sản xuất chip 5nm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ các khách hàng lớn, trong đó có Apple. TSMC sẽ nâng sản lượng lên 105.000 chip 5nm mỗi tháng trong nửa đầu năm 2021, tăng từ 90.000 chip trong quý 4 năm 2020.

Đến cuối năm nay, công suất chip 5nm dự kiến lên đến 120.000 đơn vị sản phẩm mỗi tháng, và đạt 160.000 chip mỗi tháng vào năm 2024. Được biết, đơn đặt hàng chip 5nm từ Apple khá ổn định ổn định.

Apple được dự báo sẽ sử dụng tiêu chuẩn 5nm+ cho thế hệ A15 của dòng iPhone 13 ra mắt thời gian tới. 5nm+ là phiên bản nâng cao hiệu suất và hiệu quả năng lượng của chip 5nm dòng iPhone 12.

Anh Hào (Theo Mac Rumors)

Chính quyền Biden giải cơn khát chip bằng ngân sách 37 tỷ USD?

Chính quyền Biden giải cơn khát chip bằng ngân sách 37 tỷ USD?

Tình trạng khan hiếm chip khiến ngành sản xuất ngày càng gặp phải nhiều khó khăn, giải quyết các vấn đề của chuỗi cung ứng hiện nay là thử thách thực sự đối với Mỹ.  

">

TSMC sản xuất chip 3nm từ cuối năm nay, dự kiến dùng cho Apple A17

友情链接