{keywords}CSDL quốc gia về dân cư dự kiến sẽ được đưa vào khai thác sử dụng trong tháng 2/2021 (Ảnh minh họa)

3 nhóm mục đích chính

Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) mới đây đã có triển khai thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư với các bộ, ngành, địa phương và các đơn vị ngành Công an.

Cụ thể, kế hoạch nhằm thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia với CSDL chuyên ngành của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp thông qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia – NGSP do Bộ TT&TT quản lý; UBND các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính công; và với CSDL chuyên ngành Công an (A08, C08) trong mạng nội bộ ngành để đánh giá, kiểm tra khả năng hoạt động của hệ thống trước khi triển khai chính thức.

Cùng với đó, thử nghiệm giám sát hoạt động sử dụng dữ liệu thông tin dân cư của các đơn vị khi kết nối, khai thác CSDL quốc gia về dân cư đảm bảo đúng mục đích, đúng thẩm quyền, có thể lần vết được các giao dịch.

Việc thử nghiệm kỹ thuật này cũng để tiến hành xây dựng quy chế quản lý, vận hành và khai thác thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư hiệu quả, bền vững.

Hoàn thành thử nghiệm trước ngày 15/2/2021

Cùng với việc đưa ra các yêu cầu cụ thể trong quá trình thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư, kế hoạch mới được C06 đưa ra cũng nêu rõ phạm vi, đối tượng, thời gian thử nghiệm và phân công chi tiết công việc cả từng đơn vị.

Theo đó, với vai trò là đơn vị đầu mối quản lý, vận hành nền tảng NGSP, Bộ TT&TT là đơn vị chịu trách nhiệm tích hợp các dịch vụ tích hợp, chia sẻ CSDL quốc gia về dân cư của Bộ Công an với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các bộ, ngành, địa phương.

Với Bộ Tư pháp, đây là đơn vị quản lý vận hành các CSDL chuyên ngành quản lý hộ tịch (khai sinh, kết hôn, giám hộ, khai tử, nhận cha, mẹ, con, xác nhận tình trạng hôn nhân).

Theo đại diện C06, hiện nay hệ thống đăng ký khai sinh của Bộ Tư pháp đã có kết nối trực tiếp đến phần mềm cấp số định danh của dự án “Dữ liệu dân cư Hải Phòng”, tuy nhiên theo yêu cầu của Nghị định 47/2020/NĐ-CP, mô hình kết nối, chia sẻ của hệ thống CSDL quốc gia về dân cư và các hệ thống thông tin của các bộ, ngành cần thực hiện thông qua nền tảng NGSP.

Do đó, việc chọn Bộ Tư pháp là đơn vị thử nghiệm kết nối, chia sẻ dữ liệu là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm bảo khả năng kết nối phục vụ cấp số định danh cho trẻ đăng ký khai sinh cũng như chuyển đổi, đồng bộ thông tin về công dân khi làm các thủ tục hành chính về tư pháp.

Về lý do chọn Bộ Tài chính, UBND các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Quảng Ninh và Đà Nẵng, C06 cho hay, đây là những đơn vị đã triển khai kết nối với trục NGSP, có tầng CNTT đồng bộ, đã có đường truyền kết nối đến các Sở, ngành của tỉnh và có đơn vị chuyên trách là Trung tâm hành chính công.

Việc lựa chọn thử nghiệm tại các đơn vị này sẽ có nhiều thuận lợi khi tích hợp các dịch vụ cung cấp thông tin công dân phục vụ nhu cầu thực hiện các thủ tục hành chính công tại địa phương do có sẵn đội ngũ kỹ thuật, nền tảng hạ tầng, thời gian triển khai nhanh đảm bảo tiến độ đề ra.

Ngoài ra, phạm vi thử nghiệm kỹ thuật kết nối, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư còn có sự tham gia của các Cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an như: A08 (đơn vị quản lý CSDL xuất nhập cảnh), C08 (đơn vị đầu mối quản lý vận hành hệ thống phần mềm quản lý đăng ký xe trên toàn quốc), H04 và H05 (hai đơn vị phụ trách quản lý hệ thống mạng truyền dẫn và bảo mật của Bộ Công an)…

Việc đánh giá kết quả thử nghiệm sẽ do C06 chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện trong thời gian từ 1/2/2021 đến 10/2/2021.

CSDL quốc gia về dân cư là CSDL cơ bản nhất liên quan đến thông tin của người dân. CSDL này sẽ giúp giảm thiểu yêu cầu giấy tờ cá nhân khi thực hiện các các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao.

Theo thống kê, đến giữa tháng 12/2020, Bộ Công an thu thập được hơn 85 triệu phiếu và nhập được 81 triệu phiếu vào CSDL quốc gia về dân cư, đạt tỷ lệ 96,72%. Bộ Công an cũng đã phối hợp với Bộ Tư pháp cấp và trả thành công hơn 4,8 triệu số định danh cá nhân cho trẻ em đăng ký khai sinh từ ngày 1/1/2016 trên toàn quốc.

Hệ thống CSDL quốc gia về dân cư được thiết kế để kết nối, cho phép các HTTT khác khai thác thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia NGSP và Cổng dịch vụ công quốc gia. Dự kiến, CSDL quốc gia về dân cư sẽ chính thức được đưa vào khai thác, sử dụng trong tháng 2/2021.

M.T

Tập huấn an ninh mạng cho cán bộ Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư

Tập huấn an ninh mạng cho cán bộ Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư

Trong 12 ngày bắt đầu từ 15/8, 30 cán bộ của Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) tham gia khóa tập huấn, đào tạo cấp chứng chỉ hệ thống an ninh mạng.

" />

Thử nghiệm chia sẻ dữ liệu từ CSDL quốc gia về dân cư với một số bộ, tỉnh

Thế giới 2025-01-27 07:43:56 2972
{ keywords}
CSDL quốc gia về dân cư dự kiến sẽ được đưa vào khai thác sử dụng trong tháng 2/2021 (Ảnh minh họa)

3 nhóm mục đích chính

Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06) mới đây đã có triển khai thử nghiệm kỹ thuật kết nối,ửnghiệmchiasẻdữliệutừCSDLquốcgiavềdâncưvớimộtsốbộtỉlich thi đau hom nay tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư với các bộ, ngành, địa phương và các đơn vị ngành Công an.

Cụ thể, kế hoạch nhằm thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia với CSDL chuyên ngành của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp thông qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia – NGSP do Bộ TT&TT quản lý; UBND các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Quảng Ninh, Đà Nẵng phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính công; và với CSDL chuyên ngành Công an (A08, C08) trong mạng nội bộ ngành để đánh giá, kiểm tra khả năng hoạt động của hệ thống trước khi triển khai chính thức.

Cùng với đó, thử nghiệm giám sát hoạt động sử dụng dữ liệu thông tin dân cư của các đơn vị khi kết nối, khai thác CSDL quốc gia về dân cư đảm bảo đúng mục đích, đúng thẩm quyền, có thể lần vết được các giao dịch.

Việc thử nghiệm kỹ thuật này cũng để tiến hành xây dựng quy chế quản lý, vận hành và khai thác thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư hiệu quả, bền vững.

Hoàn thành thử nghiệm trước ngày 15/2/2021

Cùng với việc đưa ra các yêu cầu cụ thể trong quá trình thử nghiệm kỹ thuật kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư, kế hoạch mới được C06 đưa ra cũng nêu rõ phạm vi, đối tượng, thời gian thử nghiệm và phân công chi tiết công việc cả từng đơn vị.

Theo đó, với vai trò là đơn vị đầu mối quản lý, vận hành nền tảng NGSP, Bộ TT&TT là đơn vị chịu trách nhiệm tích hợp các dịch vụ tích hợp, chia sẻ CSDL quốc gia về dân cư của Bộ Công an với các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu chuyên ngành của các bộ, ngành, địa phương.

Với Bộ Tư pháp, đây là đơn vị quản lý vận hành các CSDL chuyên ngành quản lý hộ tịch (khai sinh, kết hôn, giám hộ, khai tử, nhận cha, mẹ, con, xác nhận tình trạng hôn nhân).

Theo đại diện C06, hiện nay hệ thống đăng ký khai sinh của Bộ Tư pháp đã có kết nối trực tiếp đến phần mềm cấp số định danh của dự án “Dữ liệu dân cư Hải Phòng”, tuy nhiên theo yêu cầu của Nghị định 47/2020/NĐ-CP, mô hình kết nối, chia sẻ của hệ thống CSDL quốc gia về dân cư và các hệ thống thông tin của các bộ, ngành cần thực hiện thông qua nền tảng NGSP.

Do đó, việc chọn Bộ Tư pháp là đơn vị thử nghiệm kết nối, chia sẻ dữ liệu là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm bảo khả năng kết nối phục vụ cấp số định danh cho trẻ đăng ký khai sinh cũng như chuyển đổi, đồng bộ thông tin về công dân khi làm các thủ tục hành chính về tư pháp.

Về lý do chọn Bộ Tài chính, UBND các tỉnh, thành phố Bắc Ninh, Quảng Ninh và Đà Nẵng, C06 cho hay, đây là những đơn vị đã triển khai kết nối với trục NGSP, có tầng CNTT đồng bộ, đã có đường truyền kết nối đến các Sở, ngành của tỉnh và có đơn vị chuyên trách là Trung tâm hành chính công.

Việc lựa chọn thử nghiệm tại các đơn vị này sẽ có nhiều thuận lợi khi tích hợp các dịch vụ cung cấp thông tin công dân phục vụ nhu cầu thực hiện các thủ tục hành chính công tại địa phương do có sẵn đội ngũ kỹ thuật, nền tảng hạ tầng, thời gian triển khai nhanh đảm bảo tiến độ đề ra.

Ngoài ra, phạm vi thử nghiệm kỹ thuật kết nối, chia sẻ dữ liệu CSDL quốc gia về dân cư còn có sự tham gia của các Cục nghiệp vụ thuộc Bộ Công an như: A08 (đơn vị quản lý CSDL xuất nhập cảnh), C08 (đơn vị đầu mối quản lý vận hành hệ thống phần mềm quản lý đăng ký xe trên toàn quốc), H04 và H05 (hai đơn vị phụ trách quản lý hệ thống mạng truyền dẫn và bảo mật của Bộ Công an)…

Việc đánh giá kết quả thử nghiệm sẽ do C06 chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện trong thời gian từ 1/2/2021 đến 10/2/2021.

CSDL quốc gia về dân cư là CSDL cơ bản nhất liên quan đến thông tin của người dân. CSDL này sẽ giúp giảm thiểu yêu cầu giấy tờ cá nhân khi thực hiện các các dịch vụ công trực tuyến mức độ cao.

Theo thống kê, đến giữa tháng 12/2020, Bộ Công an thu thập được hơn 85 triệu phiếu và nhập được 81 triệu phiếu vào CSDL quốc gia về dân cư, đạt tỷ lệ 96,72%. Bộ Công an cũng đã phối hợp với Bộ Tư pháp cấp và trả thành công hơn 4,8 triệu số định danh cá nhân cho trẻ em đăng ký khai sinh từ ngày 1/1/2016 trên toàn quốc.

Hệ thống CSDL quốc gia về dân cư được thiết kế để kết nối, cho phép các HTTT khác khai thác thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu quốc gia NGSP và Cổng dịch vụ công quốc gia. Dự kiến, CSDL quốc gia về dân cư sẽ chính thức được đưa vào khai thác, sử dụng trong tháng 2/2021.

M.T

Tập huấn an ninh mạng cho cán bộ Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư

Tập huấn an ninh mạng cho cán bộ Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư

Trong 12 ngày bắt đầu từ 15/8, 30 cán bộ của Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) tham gia khóa tập huấn, đào tạo cấp chứng chỉ hệ thống an ninh mạng.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/40f599251.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

Là chiếc điện thoại Android nhưng kiểu dáng thiết kế của Sharp Basio 2 rất khác biệt so với những "đồng nghiệp" hiện nay.

{keywords}

Basio 2 sở hữu màn hình 5-inch (1,280 x 720) dùng công nghệ IGZO, chip 8 lõi Qualcomm Snapdragon 617, RAM 2GB, bộ nhớ trong 16GB, pin 2,810mAh và chạy trên nền tảng Android Marshmallow mới nhất.

Các nút Call, Home và Tin nhắn của Basio 2 là phím cứng riêng biệt, một điểm rất khác lạ so với "thế giới điện thoại Android" còn lại hiện nay. Các phím này hỗ trợ đèn LED hiển thị thông báo, nghĩa là khi có cuộc gọi nhỡ, tin nhắn hoặc bất cứ thông báo nào trên màn hình chính thì các phím tương ứng sẽ sáng lên.

Sự khác biệt của Basio 2 không chỉ dừng lại ở đó. Điện thoại được trang bị tính năng phóng to, kết hợp với các biểu tượng (icon) cỡ lớn nên rất thích hợp với người dùng lớn tuổi hoặc những người có vấn đề về thị giác.

Điện thoại được trang bị camera chính 13MP nhưng có thể che lại bằng thanh gạt nếu không dùng tới. Ngoài đèn flash của camera, Basio 2 còn có riêng đèn pin cực sáng nên rất tiện lợi.

Basio 2 được chứng nhận đạt chuẩn IP55 và IP58 nên chống bụi và nước rất tốt. Có thể ngâm điện thoại trong nước 30 phút mà không hề hấn gì.

Có vẻ như Basio 2 chỉ được bán tại thị trường Nhật Bản. Điện thoại sẽ được bán ra vào 5/8 tới với các màu vàng (gold), đỏ và xanh dương. Hiện chưa rõ giá sản phẩm là bao nhiêu.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Chiếc smartphone 'dị' tới từ thương hiệu Nhật Bản

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về Phát triển công nghiệp hỗ trợ, tập trung vào lĩnh vực ô tô và cơ khí chế tạo.

Theo đó, Phó Thủ tướng nêu rõ, công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu và phụ tùng để liên kết tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, công nghiệp hỗ trợ quyết định việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cuối cùng, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hoàn chỉnh. Mặt khác việc phát triển công nghiệp hỗ trợ sẽ làm tăng giá trị sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm mới và là nhân tố quyết định nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Xác định tầm quan trọng của việc phát triển công nghiệp hỗ trợ, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 về phát triển công nhiệp hỗ trợ. Các chính sách sẽ ưu tiên hỗ trợ về nghiên cứu và phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế, phát triển thị trường; nhiều chính sách ưu đãi thuế cũng sẽ áp dụng để khuyến khích doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (trong đó có lĩnh vực ô tô và cơ khí chế tạo)…

">

Chính phủ yêu cầu ngành công nghiệp hỗ trợ tập trung vào ô tô

Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu

">

Chuyên gia tiết lộ về hội chứng đau ngón tay cái khi 'lướt' điện thoại và cách xử lý cực đơn giản

友情链接