您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bihor Oradea vs CSM Resita, 22h00 ngày 30/8: Chủ nhà hụt hẫng
NEWS2025-01-19 23:59:42【Bóng đá】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoBihorOradeavsCSMResitahngàyChủnhàhụthẫlịch thi đấu hôm.nay Pha lê - lịch thi đấu hôm.naylịch thi đấu hôm.nay、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Điểm chuẩn 2017 ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội
- Đưa sách đi tìm độc giả
- Tin nhắn Facebook Messenger có thể bị thay đổi khi đã gửi?
- Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- Trường ĐH Công nghệ Thông tin công bố điểm chuẩn
- Apple “làm ngơ” trước lỗ hổng đe dọa người dùng iPhone, iPad
- TP.HCM đem nhiều giải pháp chuyển đổi số đến Tech4life
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông công bố điểm chuẩn năm 2017
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- - Từ sâu xa, bất cập của các kỳ tuyển sinh nhiều năm qua bắt nguồn từ tư duy tuyển sinh chỉ dựa vào kết quả một kỳ thi.
"Anh tổ chức" ra đề chưa tinh tuyển
Điểm cao nhưng vẫn trượt trường đại học là câu chuyện nóng nhất của kỳ tuyển sinh 2017. Nguyên nhân một phần là do kết quả kỳ thi THPT quốc gia chưa giúp phân loại rõ ràng ở nhóm thí sinh điểm cao, khiến một số trường phải vận dụng tiêu chí phụ để tinh tuyển.
Thống kê từ dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT cho thấy, có tới gần 13.000 thí sinh có mức điểm từ 27 điểm trở lên (mỗi môn thi đạt 9 điểm) - mức điểm mà trong quán tính tư duy của nhiều người, hẳn là rất cao.
Chưa kể, những thí sinh có mức điểm thấp hơn nhưng nhờ có điểm ưu tiên nên cũng được bổ sung vào lực lượng "điểm cao" vốn đã rất hùng hậu của năm nay.
Trong số hàng chục ngàn thí sinh điểm cao này, hẳn sẽ có nhiều em trượt nguyện vọng các trường mình yêu thích vì đều có xu hướng lựa chọn những ngành thời thượng nhất.
Thành ra, mức điểm trên 27 điểm, thậm chí 29 điểm nếu các năm trước được gọi là cao thì năm nay không còn "cao" nữa.
Thực tế, nhìn vào diễn biến thi cử những năm qua, hiện tượng điểm cao vẫn trượt đại học năm nào cũng có.
Tuy nhiên, khi các trường coi điểm thi là tiêu chí duy nhất thì việc sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia - một kỳ thi về bản chất phục vụ mục đích xét tốt nghiệp phổ thông - cho xét tuyển đại học đã khiến câu chuyện điểm cao vẫn trượt mới trở nên bức xúc hơn bao giờ hết.
Chia sẻ quan điểm này, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT cho rằng, về mặt bản chất, mục tiêu của kỳ thi THPT quốc gia là kiểm tra việc nắm bắt vận dụng kiến thức phổ thông của học sinh như thế nào. Trong khi đó, kỳ thi ĐH lại có mục tiêu chọn những người có tố chất phù hợp nội dung sẽ học và ngành nghề dự kiến sẽ làm việc sau này.
"Hai kỳ thi này về nguyên tắc không hoàn toàn trùng nhau"- ông Tùng nói.
"Chị tuyển sinh" chỉ dùng kết quả điểm thi
Thực tế, các trường có quyền sử dụng hoặc không sử dụng kết quả thi THPT quốc gia để xét tuyển đại học.
Quy chế tuyển sinh 2017 của Bộ GD-ĐT quy định rõ, các trường có thể tổ chức tuyển sinh riêng hoặc kết hợp nhiều phương thức. Tuy nhiên, thống kê cho thấy, trong 336 đơn vị có mã tuyển sinh thì chỉ có 14 nơi không sử dụng kết quả thi THPT quốc gia.
Một số quy định mà trước đây vốn không ảnh hưởng mấy, trong bối cảnh số lượng thí sinh điểm cao nhiều như năm nay, các tiêu chí phụ lại có vai trò quyết định, còn tiêu chí chính là tổng điểm 3 môn thi oái oăm thay lại trở thành tiêu chí phụ.
Vì vậy, những bất cập trong kỳ tuyển sinh năm nay, cũng như những kỳ tuyển sinh trước bắt nguồn từ việc các trường tuyển sinh chỉ dựa vào kết quả của một kỳ thi.
Ông Tùng cho rằng, các trường sẽ phải thay đổi phương thức tuyển sinh để “đi bằng 2 chân” thay vì chỉ dựa vào điểm số một kỳ thi như hiện nay, bởi lẽ, sớm muộn gì, mỗi trường đều phải trả lời câu hỏi: Tôi cần thí sinh đầu vào có tố chất như thế nào.
"Bản chất của tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH xuất phát từ việc các trường muốn có đầu vào như thế nào. Khi đó, tiêu chí không chỉ đơn thuần là học sinh học giỏi phổ thông nữa" - ông Tùng phân tích.
Ông Tùng dẫn ví dụ về trường hợp của ĐH Luật TP.HCM với phương thức tuyển sinh kết hợp kết quả thi THPT, điểm học bạ và kết quả bài thi năng lực đã giúp trường này tránh được những rắc rối như những trường tốp trên gặp phải trong những ngày xét tuyển vừa qua.
Tiêu chí mà ĐH Luật đưa ra là 50% kết quả thi THPT quốc gia, 10% điểm thi học bạ và 40% là kết quả bài thi năng lực. Mặc dù với tỉ trọng này, có những tiêu chí vẫn là chính, có tiêu chí là phụ nhưng không có yếu tố nào quá chính mang tính chất quyết định, cũng không có yếu tố nào quá phụ.
Bên cạnh đó, trường sử dụng kết quả thi THPT và kết quả học bạ để sơ tuyển trước. Sau khi chọn được số lượng thí sinh nhất định qua vòng sơ tuyển mới tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để chọn thí sinh phù hợp nhất với tiêu chí của mình.
Đây cũng là bước đầu theo cách mà các trường ĐH trên thế giới đang làm. Khi đó, điểm số của các kỳ thi chỉ là một phần để đảm bảo thí sinh có đỗ vào trường; ngoài điểm số, thí sinh còn phải chứng minh bản thân mình phù hợp với tiêu chí của trường thông qua phỏng vấn, viết luận hay những thành tích hoạt động xã hội.
Lấy ví dụ ngay với nhóm trường danh giá nhất trong các kỳ tuyển sinh.
Các trường y dược ở Mỹ khi xét tuyển, ngoài bài kiểm tra đầu vào, và phỏng vấn, thí sinh còn cần có thư giới thiệu, bài luận. Nhiều trường còn yêu cầu thí sinh phải có bằng cử nhân 4 năm trước khi thi vào trường y.
Trong khi đó, ở Việt Nam, những trường y lớn nhất như ĐH Y Hà Nội và ĐH Y - Dược TP.HCM vẫn chỉ dựa vào một căn cứ duy nhất là điểm số. Thậm chí, ngay cả 4 tiêu chí phụ mà ĐH Y Hà Nội đưa ra năm nay cũng vẫn căn cứ trên điểm số các môn thi.
Có lẽ câu hỏi này của nhiều người là có lý: "Điều gì đảm bảo một thí sinh đạt điểm cao cả ba bài thi kiến thức giáo dục phổ thông sẽ trở thành một bác sĩ giỏi?"
Ông Đỗ Văn Xê, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cho hay, thống kê của trường đối với sinh viên trong nhiều năm qua cho thấy, điểm đầu vào chỉ tương quan thuận với điểm học đại học đối với sinh viên năm thứ nhất, điểm đại học các năm sau không còn tương quan với điểm thi đầu vào.
"Tất nhiên, thí sinh giỏi thì được điểm thi cao, nhưng không phải tất cả thí sinh có điểm thi đầu vào cao đều học giỏi khi vào đại học"- ông Xê nhìn nhận.
TS Phạm Thu Hương, Trưởng phòng Quản lý đào tạo ĐH Ngoại thương nhìn nhận việc các trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển như vừa qua là hệ quả của truyền thống tuyển sinh chỉ sử dụng kết quả của một cuộc thi.
Bà Hương cho biết thêm, nhiều sinh viên thủ khoa đầu ra không phải là những người có điểm cao ở đầu vào.
Phương án tuyển sinh phải đánh giá được toàn bộ quá trình học tập của thí sinh chứ không chỉ dựa vào kết quả một kỳ thi.Tuy nhiên, việc thay đổi phương thức tuyển sinh cũng cần tránh gây sốc. Trường ĐH Ngoại thương cũng đã có lộ trình thay đổi phương thức tuyển sinh từ trước.
Con đường này có lẽ còn xa với nhiều trường khi câu hỏi lớn vẫn đang loay hoay giải vẫn là: "Làm thế nào để tôi tuyển đủ thí sinh?".
Lê Văn - Lê Huyền
">Điểm cao vẫn trượt đại học: Tại anh hay tại ả?
- Theo giám đốc FBI, công cụ bẻ khóa chiếc iPhone 5C trong vụ San Bernardino không thể hack vào các thiết bị iOS sử dụng chip 64-bit.
Apple hoang mang vì FBI có "bên thứ ba" mở khoá iPhone">
Công cụ của FBI không thể bẻ khóa iPhone 5S trở lên
Thủ tục cấp phép VEU có từ năm 2007, song TSMC cho biết trước đây họ "không cần" phải xin giấy phép như vậy.
Công ty Đài Loan đã nhận được giấy phép một năm để tiếp tục nhận máy móc Mỹ ở cơ sở sản xuất chip của họ ở Nam Kinh vào năm ngoái. Trước đó, vào tháng 10/2022, Mỹ áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu sâu rộng với các công cụ đúc chip logic tiến trình 14 nanomet (nm) hoặc cao hơn.
Nhà máy Nam Kinh của TSMC đang vận hành dây chuyền sản xuất chip 12 nm và 16 nm, thường được coi là tương đương với công nghệ 14 nm. Ngoài ra, cơ sở này còn đúc những con chip kém tiên tiến hơn như 28 nm và 22 nm.
Theo quy định xuất khẩu của Bộ Thương mại, không chỉ doanh nghiệp Mỹ bị cấm tham gia hỗ trợ hoạt động sản xuất chip cao cấp ở Trung Quốc, mà những công ty nước ngoài như TSMC phải xin giấy phép nếu muốn đúc chip sản xuất khách hàng đại lục.
Việc TSMC nộp đơn xin giấy phép lâu dài cho nhà máy Nam Kinh diễn ra trong bối cảnh Washington đang xem xét thắt chặt hơn nữa các biện pháp xuất khẩu công nghệ sang nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Vào tháng 8/2023, Huawei bất ngờ tung ra mẫu điện thoại thông minh sử dụng chip tự sản xuất khiến các nhà hoạch định chính sách Mỹ bất ngờ. Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo gọi bước đột phá này là điều “đáng lo ngại” và khẳng định Washington cần thêm những công cụ mới để kiềm chế tham vọng công nghệ của Trung Quốc.
Trong một diễn biến khác, nhà sản xuất chip Đài Loan đang có kế hoạch xây dựng xưởng đúc chip 6 nm thứ hai tại Nhật Bản. Tổng vốn đầu tư cơ sở sản xuất tại thành phố phía tây nam, Kumamoto dự kiến khoảng 2 nghìn tỷ Yên (13,3 tỷ USD), với khoản trợ cấp tối đa của chính phủ lên tới 900 triệu Yên.
Trước đó, nhà máy bán dẫn đầu tiên tại Kumamoto của TSMC đã khởi công xây dựng vào tháng 4/2023. Theo kế hoạch, xưởng đúc chip thứ hai dự kiến bắt đầu triển khai vào mùa hè năm 2024, với mục tiêu đi vào sản xuất năm 2027.
TSMC cho biết hãng có kế hoạch sản xuất chip 6 nm và 12 nm tại các nhà máy trên, với tổng công suất khoảng 60 nghìn đơn vị hằng tháng. Phần lớn thành phẩm dùng để cung ứng cho Sony cùng các khách hàng Nhật Bản khác.
(Theo Nikkei Asia)
TSMC, Samsung dẫn đầu công nghệ đóng gói chip tiên tiến
TSMC, nhà sản xuất chip Đài Loan đang dẫn đầu về bằng sáng chế công nghệ đóng gói chip nâng cao.">TSMC tìm ra cách đứng ngoài cuộc chiến bán dẫn Mỹ
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
Thống kê ước tính số tiền đầu tiên các công ty viễn thông đã và sẽ đầu tư cho mạng không dây. “Tất nhiên, đây một phần là sự trưởng thành tự nhiên của lĩnh vực khi các nhà mạng hợp nhất và tốc độ tăng trưởng thuê bao bắt đầu chậm lại. Nhưng đó cũng là dấu hiệu cho thấy các yếu tố kinh tế vĩ mô khác, bao gồm lãi suất tăng nhanh và lạm phát cao trở thành trở ngại hoặc làm chậm hoạt động đầu tư hơn mức bình thường”, trích báo cáo.
Các nhà khai thác mạng không dây tại Mỹ đã chi rất nhiều tiền trong những năm gần đây cho việc nâng cấp tháp di động và sóng vô tuyến, phục vụ cho chuyển đổi từ 4G sang 5G. Tuy nhiên, họ đã bắt đầu hạ mức chi tiêu khi tăng trưởng doanh thu sụt giảm.
Mặc dù có “sự phấn khích” đáng kể đối với các ứng dụng 5G mới, song lợi nhuận thu được từ chu kỳ vốn đầu tư gần đây vẫn đáng thất vọng. Wells Fargo cho hay, các nhà mạng AT&T, Verizon, T-Mobile và Dish Network đã đầu tư tổng cộng hơn 230 tỷ USD cho mạng không dây và giấy phép phổ tần trong giai đoạn từ 2020 đến 2023. Thế nhưng, EBITDA (thu nhập trước lãi vay, thuế và khấu hao) chỉ đạt 10 tỷ USD, phần lớn trong số này có được nhờ sự hợp nhất cắt giảm chi phí giữa Sprint và T-Mobile.
Dấu hiệu khả quan
Wells Fargo lập luận rằng chi tiêu có thể tăng bắt đầu từ năm 2024, khi mức tiêu thụ dữ liệu di động tiếp tục tăng cao, cũng như sự xuất hiện ngày càng nhiều của các thiết bị 5G.
Các chuyên gia phân tích tài chính tại TD Cowen, có chung nhận định: “Các cuộc kiểm tra của chúng tôi cho thấy, dường như mức chi tiêu sẽ tăng trở lại vào mùa xuân năm 2024”, dù vẫn ở mức khiêm tốn.
Những cảnh báo về giảm tốc đầu tư cho mạng lưới 5G lần đầu tiên xuất hiện gần cuối năm ngoái, khi Morgan Stanley dự báo “Verizon và T-Mobile sẽ hạ mức đầu tư đáng kể”, trước khi ngày càng xuất hiện dày đặc trên truyền thông vào đầu năm 2023.
Các dấu hiệu càng trở nên rõ ràng vào mùa hè khi Nokia, Ericsson, Jupiter Networks, Corning hay các công ty viễn thông khác, lần lượt công bố kết quả kinh doanh quý II “đầy u ám”.
“Mặc dù chúng tôi luôn dự đoán mức tăng trưởng cho thuê tháp di động trong nước sẽ ở mức vừa phải khi bước sang năm 2023, nhưng thực tế kết quả còn thấp hơn trong quý II đối với một số khách hàng”, Jeffrey Stoops, CEO SBA Communications, công ty chuyên cho thuê tháp phát sóng cho biết.
Trọng tâm của vấn đề là quá trình xây dựng 5G băng thông tầm trung của T-Mobile, Verizon và AT&T. Sau khi bỏ ra hơn 100 tỷ USD, các nhà khai thác cần mạnh tay để đưa phổ tần nào vào hoạt động trong mạng lưới 5G của họ.
Hãng phân tích tài chính MoffettNathanson nhận định, việc cho thuê tháp di động của T-Mobile sẽ khởi sắc vào năm 2024 khi họ triển khai băng tần C và phổ tần 3,45 GHz. Trong khi đó, Dish Network buộc phải tăng cường đầu tư trong năm 2024 để tránh bỏ lỡ mốc phủ sóng 5G tại 75% khu vực địa lý, trước thời điểm tháng 6/2025.
(Theo LightReading)
Việt Nam cần đầu tư cho R&D và chuyển đổi 5G để phát triển AI
Ông Pablo Fuentes Nettel, chuyên gia tư vấn cấp cao của Oxford Insights, đưa ra nhận định tại AI4VN, Việt Nam cần đầu tư cho R&D và chuyển đổi 5G để phát triển trí tuệ nhân tạo (AI).">Xu hướng thắt chặt đầu tư mạng lưới 5G tại Mỹ đảo chiều, tăng trở lại từ 2024
Có nhiều tượng vua được làm vào đời sau. Trong ảnh là tượng thờ vua Đinh Tiên Hoàng tại Hoa Lư, Ninh Bình. Ảnh: Hungquoc.
Hiện nay, chúng ta chỉ có thể chiêm ngưỡng tranh thờ vua Lê Hoàn, tượng thờ các vua Ngô Quyền, Lê Hoàn, các vua Trần, hay tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông được thờ ở Tháp Huệ Quang, chùa Hoa Yên, trên núi Yên Tử (thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Nhưng bức tượng Phật hoàng bằng đá độc đáo này cũng tược tạo tác vào thời Lê trung hưng, sau khi Phật hoàng viên tịch đã vài trăm năm.
Ở triều tại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, gần chúng ta nhất là triều Nguyễn cũng rất khó thấy được dung nhan của các vị vua, mãi đến khi người Pháp sang mới ghi lại chân dung các vua từ Đồng Khánh, Hàm Nghi trở về sau qua ảnh chụp. Còn các vua đầu triều Nguyễn, đời sau chỉ hình dung về diện mạo các vị qua nét vẽ của các họa sĩ người Pháp mà thôi.
Dù vậy, người Việt chúng ta đã có cơ hội rất hiếm hoi được biết “long nhan” của một vị vua trong lịch sử. Đó là khi lăng mộ vua Lê Dụ Tông ở Thọ Xuân, Thanh Hóa bị xâm phạm, chính quyền quyết định khai quật để giữ gìn, bảo vệ thi hài nhà vua.
Từ di hài được bảo quản khá nguyên vẹn sau mấy trăm năm, có thể thấy vua Lê Dụ Tông là một người đàn ông ngoài 50 tuổi, có tóc hoa râm được cắt ngắn theo kiểu nhà tu, cằm có chòm râu thưa màu đen có vài sợi đã điểm bạc, răng bị rụng vài chiếc. Nhưng do thi hài đã tược táng quá lâu, phần da thịt đã bị khô quắt, nên đời sau cũng không thể diện kiến chân dung chính xác của vị vua từng trị vì nước ta từ năm 1705 tến năm 1729.
Về dung mạo vua Lê Dụ Tông, sử cũ có ghi lại vài dòng để chúng ta tham khảo, qua mô tả về chân dung cháu nội ngài là vua Lê Hiển Tông, với những tính từ rất... tiêu chuẩn: Duy Diêu râu rồng, mắt phượng (Khâm định Việt sử thông giám cương mục). Còn trước khi Lê Hiển Tông làm vua, chú của ông là hoàng tử Duy Thận, người gọi mẹ chúa Trịnh Giang là Vũ Thái phi bằng cô, được Thái phi nuôi trong phủ chúa từ bé nên được chúa đưa lên ngôi (tức Lê Ý Tông), với lý do Duy Thận có diện mạo giống tiên đế (vua Lê Dụ Tông).
">Vì sao khi xưa hiếm có dung mạo vua Việt được ghi lại?
-
Mới đây, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh và Tiểu Vy trở thành nàng thơ trong BST Goddess of the Ocean của NTK Lê Ngọc Lâm. Bộ sưu tập lấy cảm hứng từ hình tượng Thalassa - nữ thần đại dương trong huyền thoại Hy Lạp. Những thiết kế dành cho Đỗ Mỹ Linh thiên về sự nữ tính, bay bổng và nhẹ nhàng, phù hợp với tính cách của nàng Hậu. Sự long lanh, dịu dàng được truyền tải qua lớp váy voan màu hồng phớt được dập ly và xếp tầng tạo độ bềnh bồng, uyển chuyển mà yêu kiều, diễm lệ. Phom váy quây bồng xếp ly từ vải voan mang lại sự thướt tha cho người mặc, đồng thời cũng gợi lên hình ảnh những cơn sóng biển xanh mướt, trong veo. Theo mô tả của người xưa, xung quanh cơ thể Thalassa được bao bọc bởi rong biển, san hô, nhím biển. Nhà thiết kế đã khéo léo lồng ghép các chi tiết này lên bộ cánh nhờ sự pha trộn chất liệu và tạo khối tài tình. Trái ngược với Đỗ Mỹ Linh, những bộ cánh dành cho Tiểu Vy lại mang nhiều đường cắt xẻ táo bạo hay được phá vỡ cấu trúc thông thường, phù hợp hơn với cá tính sắc sảo, mạnh mẽ của cô. Những chi tiết rong rêu được thêu nổi 3D với tông màu rực rỡ tạo nên hiệu ứng thị giác ấn tượng. Sở hữu tỉ lệ cơ thể và gương mặt đẹp, Tiểu Vy dễ dàng mê hoặc người đối diện bởi nét cá tính lôi cuốn hiện hữu. Các dáng tay áo đuợc dựng phom nhọn, các chi tiết cô-oét được phối khung như một bộ giáp cứng cáp càng khắc hoạ rõ nét tinh thần mạnh mẽ đặc trưng của nữ thần đại dương. Những thiết kế phá vỡ cấu trúc phom dáng thông thường mang lại diện mạo mới mẻ, ấn tượng cho nàng Hậu. Hơn hết, tinh thần của bộ cánh và cá tính của Tiểu Vy đều được tìm thấy điểm chung. Hai nàng Hậu mỗi người một vẻ nhưng đều mê hoặc người nhìn trong những bộ cánh lộng lẫy, ấn tượng. Hình tượng nữ thần Thalassa - mẫu thân của thần bão và bộ tộc cá được khắc hoạ rõ nét với tinh thần mạnh mẽ và nữ quyền, pha trộn hơi thở thần thoại, huyền bí của đại dương. Huy Vũ
Đỗ Mỹ Linh, Tiểu Vy choáng ngợp vương miện 3 tỷ của Miss World Việt Nam
- Ban tổ chức Hoa hậu Thế giới Việt Nam vừa công bố chiếc vương miện trị giá 3 tỷ đồng đã sẵn sàng để trao cho tân Hoa hậu năm nay.
">Đỗ Mỹ Linh, Tiểu Vy đẹp mê hoặc trong hình tượng nữ thần biển cả