Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
Để nhìn lại hành trình, những kết quả đạt được và cả những điều còn chưa được của chương trình trò chơi truyền hình có tuổi đời dài nhất VTV3, VietNamNetđã có cuộc trao đổi với Biên tập viên, MC Ngọc Huy.
- Chào Biên tập viên Ngọc Huy! Cảm xúc của anh ra sao khi Ê-kíp sản xuất Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2022 nhận giải VTV Awards cho hạng mục Chương trình Giáo dục và Trẻ em ấn tượng?
Vui và hạnh phúc là dĩ nhiên rồi! Nhưng tôi cũng rất bất ngờ khi chương trình vượt qua 11 đề cử là những chương trình đều ghi dấu ấn trong năm 2022 để được xướng tên năm nay.
Có 2 cảm xúc chính là tự hào và biết ơn. Tự hào khi chương trình được nhận một giải thưởng danh giá, ý nghĩa và thể hiện đã mang đến một sân chơi bổ ích cho khán giả.
Chúng tôi cũng vô cùng biết ơn khán giả, đặc biệt là các học sinh trên cả nước, vì luôn quan tâm theo dõi và dành tình cảm cho Đường lên đỉnh Olympia.
- Gắn bó với Olympia đến nay đã được 10 năm, điều gì khiến anh cho rằng chương trình đã, đang làm tốt và điều gì chưa ổn, cần điều chỉnh?
Tôi cho rằng điều thành công nhất của Olympia là không chỉ dừng lại ở một gameshow truyền hình mà còn trở thành một cột mốc, kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời của nhiều học sinh trên khắp cả nước.
Chương trình đã duy trì, kéo dài được liên tục trong suốt hơn 22 năm qua, trở thành gameshow có tuổi đời dài nhất của Đài Truyền hình Việt Nam.
Điểm mà Olympia làm tốt nhất có lẽ là luôn giữ được tiêu chí từ những ngày đầu tiên. Đó là sân chơi bổ ích, mang đến cho các học sinh kiến thức và sân chơi công bằng, truyền cảm hứng học tập đến các bạn trẻ.
- Anh nghĩ sao khi có ý kiến cho rằng Đường lên đỉnh Olympia đang nhầm lẫn giữa việc tìm ra người giỏi thực sự và tìm ra thí sinh biết, ghi nhớ mọi thứ song không sáng tạo gì nhiều cho xã hội?
Việc đánh giá như vậy tôi nghĩ cũng chưa đúng. Những câu hỏi về ghi nhớ thường là những câu hỏi nhanh ở phần thi Khởi động.
Phần thi này thường kiểm tra kiến thức tổng hợp của các thí sinh và tất nhiên trong khoảng thời gian ngắn, chúng tôi cũng không thể đưa ra các câu hỏi về suy luận.
Tuy nhiên, những câu hỏi tưởng chừng chỉ ghi nhớ nhưng qua đó cũng thể hiện phản ứng nhanh nhạy của thí sinh.
Những câu hỏi cần vận dụng kiến thức để suy luận, giải thích trước khi nghĩ đến phương án trả lời thường nằm ở các phần thi sau.
- Hiện nay, một số các trường đại học lấy thành tích hay sự tham gia Olympia làm thước đo, công cụ để xét tuyển sinh. Quan điểm của anh về việc này ra sao?
Việc này hoàn toàn phụ thuộc vào quyền tự chủ tuyển sinh của các trường đại học. Họ mong muốn có được những thí sinh đầu vào như thế nào thì sẽ đưa ra những bộ tiêu chí của riêng mình. Nếu không đảm bảo chất lượng, tôi tin họ sẽ có điều chỉnh.
Cá nhân tôi cho rằng “bộ lọc” đánh giá theo Olympia là hướng đi hay, bởi các thí sinh tham dự Olympia cũng rất xứng đáng.
Olympia là một sân chơi công bằng và thậm chí có thể coi là một “bộ lọc” mạnh để tìm ra những học sinh xuất sắc. Việc tuyển chọn thí sinh được thực hiện rất cẩn thận, qua nhiều vòng từ xét hồ sơ, phỏng vấn qua điện thoại,...
Chưa kể, thí sinh tham gia cũng phải được sự đồng ý xác nhận và trải qua vòng tuyển chọn kỹ lưỡng của nhà trường, chứ không phải cứ nộp đơn đến là được.
- Thời gian tới, hướng đổi mới của chương trình Đường lên đỉnh Olympia sẽ như thế nào, thưa anh?
Thực ra mỗi năm chương trình đều có những điều chỉnh nhất định trong luật chơi để hướng tới sự công bằng cho các thí sinh hơn. Chúng tôi cũng đưa ra những cách dựng chương trình trẻ trung hơn, tiếp cận được với nhiều đối tượng khán giả hơn.
Chẳng hạn, gần đây phần giao lưu của MC với các thí sinh chú trọng nhiều hơn đến các chia sẻ về việc học tập của các bạn. Ví dụ như làm thế nào để học tốt các môn hay bí quyết học tập,...
Từ đó, chúng tôi hy vọng khi theo dõi chương trình, các học sinh có thêm nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm hơn qua các chia sẻ của người chơi.
Thời gian tới, vẫn trên cơ sở nền tảng kiến thức mà học sinh được học trong chương trình sách giáo khoa, nhưng chúng tôi sẽ đưa ra cho các em nhiều câu hỏi thực hành hoặc những câu hỏi vận dụng kiến thức vào đời sống, cập nhật thông tin thời cuộc hơn.
Chúng tôi cũng đang cố gắng trong việc tăng cường các nội dung trên nền tảng số và coi đó như là một công cụ để kéo khán giả đến với chương trình nhiều hơn.
Ban cố vấn Đường lên đỉnh Olympia lên tiếng về đáp án 2 câu hỏi gây tranh cãi
Ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia vừa phát thông báo trên fanpage chính thức giải đáp về một số câu hỏi trong trận chung kết năm 2022 vừa diễn ra ngày 2/10." alt="Đường lên đỉnh Olympia là “bộ lọc” mạnh để tìm ra những học sinh xuất sắc" />- Nữ sinh được mệnh danh là "cô bé vàng" khi đoạt nhiều giải thưởng lớn. Năm nay, Lam giành huy chương Vàng tại giải vô địch cờ tướng thế giới trong nhóm tuổi U16; 4 huy chương Vàng, 2 Bạc cá nhân và đồng đội tại giải vô địch cờ tướng trẻ quốc gia; 2 huy chương Đồng cá nhân và đồng đội tại giải cờ tướng Trường ĐH Thể dục thể thao TP.
Lam cũng nhận được giấy khen của Liên đoàn cờ tướng Việt Nam năm 2022 khi đoạt 4 huy chương Vàng cá nhân và đồng đội cho nữ lứa tuổi 15 ở các môn cờ nhanh và cờ tiêu chuẩn tại Giải vô địch cờ tướng trẻ toàn quốc 2022.
Đinh Trần Thanh Lam hiện là vận động viên cờ tướng thuộc đội trẻ của TP.HCM. Các thầy cô huấn luyện viên hay gọi em là “cô bé vàng”, triển vọng của làng cờ tướng Việt Nam. Tính đến nay, em đã có bộ sưu tập hơn 30 huy chương Vàng, 5 huy chương Bạc, 3 cúp vàng các giải đấu cờ tướng cấp thành phố, quốc gia và quốc tế.
Đam mê cờ tướng của Lam được truyền lửa từ ba của mình, ông Đinh Trần Diễm Lộc. Ông Lộc là giáo viên tiểu học, do mê cờ tướng nên đã tự nghiên cứu, rèn luyện và trở thành huấn luyện viên cờ tướng của Trung tâm thể dục thể thao quận 6. Ông từng là vận động viên cờ tướng hạng A1 của TP.HCM.
Được ba Lộc dìu dắt hướng dẫn, Thanh Lam đam mê cờ tướng từ nhỏ. Em giành được huy chương vàng đầu tiên vào năm học lớp 2 tại Hội khỏe Phù Đổng TP.Đinh Trần Thanh Lam cũng từng lập hat-trick, đoạt cùng lúc 3 huy chương Vàng lứa tuổi U10 ở 3 nội dung: cờ nhanh, cờ chớp, cờ tiêu chuẩn. Gần đây nhất, tại giải vô địch thế giới năm 2022 vào tháng 10 vừa qua tại Kuching Malaysia, Lam đã xuất sắc giành huy chương Vàng trong nhóm tuổi U16.
Bên cạnh thành tích thể thao đáng nể, 8 năm liền Lam đạt danh hiệu học sinh giỏi. Em hiện là học sinh chuyên cấp quận môn Tin học.
Lam đặt ra châm ngôn sống “Thành công sẽ luôn mỉm cười với những ai biết kiên trì và nuôi dưỡng ước mơ”. Với những thành tích xuất sắc trong học tập và thể thao, em được đề cử là công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM năm 2022.Niềm vui bất ngờ của nữ sinh từng khóc nhiều đêm sau khi đỗ đại học
Nỗi lo không có tiền để học đại học của nữ sinh Phạm Thị Tú Nguyên (Bến Tre) đã vơi bớt nhờ suất học bổng “Nâng bước thủ khoa 2022” do báo Tiền Phong và Quỹ hỗ trợ tài năng trẻ Việt Nam trao tặng hôm nay." alt="Cô gái vàng của làng cờ tướng được đề cử công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM" /> - Nhân dịp này, ngài Ivo Sieber, Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam có bài viết nhìn lại quan hệ ngoại giao hai nước:
Sự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này trong mối quan hệ của chúng ta rõ ràng đã vượt xa những gì mang tính tượng trưng. Thụy Sỹ là một trong số các quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11/10/1971. Tuy nhiên, mối quan hệ hai nước đã bắt đầu từ thế kỷ thứ 19 nhờ các công ty thương mại ưa mạo hiểm của Thụy Sỹ đến Việt Nam.
Sau đó, nhà vi khuẩn học gốc Thụy Sỹ Alexandre Yersin đã tiếp bước. Ông dành phần lớn thời gian tại Việt Nam, nơi ông trở thành “một công dân danh dự”. Vào năm 1954, với tư cách là một quốc gia trung lập, Thụy Sỹ đã tổ chức Hội nghị Geneva về vấn đề Đông Dương, trong đó Việt Nam có liên quan trực tiếp. Những trao đổi và kết nối ban đầu này đã tạo nền tảng vững chắc cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao song phương.
Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber và nhân viên sứ quán thưởng thức cà phê cùng nông dân địa phương tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. Ngày nay, chúng ta nhìn vào một loạt các hợp tác giữa hai quốc gia, trong đó có hợp tác giữa các công ty và các cá nhân trong lĩnh vực học thuật, văn hóa và xã hội dân sự nói chung. Quan hệ kinh tế đóng vai trò trung tâm khi Việt Nam rất thành công trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và là một đối tác hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Thụy Sỹ.
Những thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19 không chỉ mang lại mà còn yêu cầu các phương thức hợp tác mới – hợp tác hướng tới tăng trưởng bao trùm và môi trường tốt hơn. Nhu cầu toàn cầu để thay đổi cách thức chúng ta dẫn dắt cuộc sống và kinh doanh đang mở ra một lĩnh vực rộng hơn cho các cuộc thảo luận thú vị.
Thúc đẩy hoà bình và hoà giải
Một lĩnh vực mà cá nhân tôi mong muốn thúc đẩy là thảo luận về các công nghệ mới đầy hứa hẹn không chỉ giải quyết các thách thức về môi trường, mà còn đảm bảo rằng nền kinh tế tiếp tục mang lại việc làm và thu nhập. Tóm lại, điều này dẫn đến việc tìm kiếm một loại hình thịnh vượng mới nhằm đặt trách nhiệm nhiều hơn lên con người và trái đất.
Nhà khoa học nổi tiếng của Thụy Sỹ Bertrand Piccard đã tập hợp 1.000 giải pháp công nghệ tiên tiến mà ông sẵn sàng giới thiệu tại Việt Nam. Một lĩnh vực khác mà tôi rất quan tâm là thúc đẩy hòa bình và hòa giải. Tôi cũng thấy nhiều cơ hội tốt cho Việt Nam và Thụy Sỹ hợp tác cùng nhau, học hỏi lẫn nhau, cùng tiến bộ và đóng góp cho hòa bình thế giới.
Rõ ràng, sự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này vượt xa tính biểu tượng. Lễ kỷ niệm 50 năm không chỉ là một cơ hội để nhắc lại những gì chúng ta đã cùng nhau đạt được cho đến nay, mà còn là dịp để nhìn vào tương lai và tìm kiếm những cách tốt nhất để thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ quý giá và đa dạng giữa hai quốc gia.
Chuyến thăm chính thức đến Việt Nam của Ngài Ignazio Cassis, Phó Tổng thống kiêm Bộ trưởng Ngoại giao của Thụy Sỹ, ngày 4-6/8 tới không chỉ tô đậm thêm mối quan hệ bền chặt và lâu dài, mà còn nêu bật lên tình đoàn kết hữu nghị của Thụy Sỹ với Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn đầy thách thức này.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra vô số thách thức cho cả Việt Nam và Thụy Sỹ. Hai nước đã và đang tiếp tục có những bước tiến dài để đương đầu với những thách thức này và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong khi nỗ lực hết sức để giữ cho nền kinh tế vận hành. Khó khăn vẫn còn ở phía trước và sự hợp tác dưới mọi hình thức là chìa khóa để vượt qua những thách thức toàn cầu. Mối quan hệ đối tác giữa Thụy Sĩ và Việt Nam đang diễn ra tốt đẹp và cũng sẽ tiếp tục phát triển như vậy trong quá trình phục hồi sau đại dịch.
Chúng ta đang kỷ niệm ngày Quốc khánh Thụy Sỹ và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Thụy Sỹ và Việt Nam với những thành tựu đầy ấn tượng. Những gì chúng ta cùng nhau đạt được là nền tảng vững chắc cho mối quan hệ đối tác bền vững hơn và chặt chẽ hơn trên con đường phía trước.
Ivo Sieber- Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam
Nhà Trắng thông báo Phó Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam vào tháng 8
Nhà Trắng vừa thông báo, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ đến thăm Singapore và Việt Nam vào tháng tới "để tăng cường các quan hệ và mở rộng hợp tác quốc tế với 2 đối tác then chốt của Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương".
" alt="Việt Nam là đối tác hấp dẫn của các doanh nghiệp Thụy Sĩ" /> - Chiều 28/10, tại cuộc họp báo quý 3 của UBND tỉnh Vĩnh Long, đại diện Công an tỉnh thông tin vụ học sinh đánh nhau.
Theo đại diện công an tỉnh, em N.M.A (học sinh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Thông) cho nữ sinh H.K.N (15 tuổi, học sinh Trường Cao đẳng Vĩnh Long) mượn 200.000 đồng để mua bia tổ chức sinh nhật.
Sau đó, A. nhắn tin đòi lại tiền và được N. trả. Tuy nhiên, N.T.T (15 tuổi, học sinh Trường Cao đẳng Vĩnh Long, bạn trai của N.) bức xúc về việc A. dự sinh nhật bạn gái mình và cho mượn tiền nhưng đòi lại.
T. rủ thêm 8 em cùng học tại Trường Cao đẳng Vĩnh Long hẹn A. đến khu vực đường hẻm gần trường để giải quyết mâu thuẫn.
Phía A. rủ thêm 2 bạn học cùng trường. Gặp nhau, T. và A. lao vào đánh nhau, các em còn lại đứng bên ngoài xem.
Hậu quả T. bị rách môi, A. không bị thương tích. Sau khi đánh nhau, hai bên tự giải tán. Vụ việc xảy ra, nhà trường không thông báo cho cơ quan công an.
Ngày 27/9, Trường Cao đẳng Vĩnh Long kỷ luật bằng hình thức đình chỉ học tập có thời hạn đối với T.; cảnh cáo 8 học sinh còn lại.
Trường THPT Nguyễn Thông kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với A.; kiểm điểm đối với 2 em còn lại.
Phát hiện nam sinh tử vong trong khuôn viên trường đại học ở miền Tây
Nam sinh được phát hiện tử vong trong Trường Đại học Xây dựng miền Tây ở tỉnh Vĩnh Long." alt="Bênh bạn gái, hai nam sinh đánh nhau gây thương tích" /> - - Mong bán được nhà để thoát mùi rác nhưng không bán được, người bán được thì chuyển đến chỗ mới lại gặp ngay trạm ép rác… là những chuyện “cười ra nước mắt” đang diễn ra với dân Nam Sài Gòn.
Nhà giàu bỏ chạy khỏi Nam Sài Gòn vì mùi thối tấn công
Thực hư chuyện bảo kê xây ‘lụi’ ở Phú Mỹ Hưng
Tránh bãi rác, gặp trạm ép rác
Bà Lê Hồng Thu (72 tuổi, ở tầng 17 chung cư Tín Phong, quận 12) ứa nước mắt nói: “Gia đình tôi trước đây sống trong căn nhà cấp 4 chật hẹp tại quận 7. Nhiều năm qua cư dân ở đó đã phải sống chung với mùi hôi thối được cho là từ bãi rác ở xã Đa Phước. Thấy chung cư Tín Phong (quận 12) có căn hộ giá rẻ, tôi đã bán nhà, cùng với tiền dành dụm cả đời, tiền của các con góp lại, mới mua được một căn hộ hơn 50m2 ở đây. Đối với tôi, ở đây như cõi thần tiên vậy, vì thoáng mát, không khí trong lành, chiều chiều đưa cháu xuống sân dạo mát, trò chuyện với những cư dân khác thật vui vẻ”.
Bà Thu suy sụp tinh thần vì chuyển nhà tránh mùi rác lại gặp trạm rác Tuy nhiên, niềm vui sướng vì sở hữu ngôi nhà mới đã nhường chỗ cho nỗi lo, từ khi bà Thu nghe thông tin có dự án xây trạm ép rác ngay trước chung cư Tín Phong. “Mấy tháng qua tôi cảm thấy suy sụp tinh thần, vì phải vất vả lắm mới chuyển được nhà để tránh bãi rác gây ô nhiễm, nay lại gặp phải trạm rác còn ở vị trí gần hơn.
Nhiều khi ngồi nói chuyện với mấy người phụ nữ khác về việc này, chúng tôi cứ ôm nhau khóc vì thương cho tương lai của các con. Tôi mong cơ quan chức năng sẽ xem xét đưa trạm ép rác này đi nơi khác hợp lý hơn”, bà Thu chia sẻ.
Mặc dù chính quyền quận 12 đã trấn an người dân việc xây dựng trạm ép rác kín theo công nghệ mới sẽ không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, nhưng với người dân gần trạm rác này vẫn chưa hết lo lắng về nguy cơ ô nhiễm.
Bán tháo để trốn mùi thối cũng khó
Bà Nguyễn Lan Ngọc sinh sống ở chung cư Lacasa (quận 7) đã 5 năm nay, hiện bà đang có kế hoạch mua căn hộ ở chỗ khác, để chuyển đi vì không chịu đựng được mùi hôi thối được cho là xuất phát từ bãi rác Đa Phước. Tuy nhiên, bà cũng đang chưa biết mua ở đâu mới có thể tránh được mùi rác thối này.
Khu vực phía nam TP ngập trong mùi rác thối Bà Ngọc kể. “Nhiều hôm tôi dậy sớm, rồi ngồi chờ 2 tiếng đồng hồ vẫn chưa hết mùi thối để xuống sân tập thể dục. Có khi tôi đang tập thể dục dưới sân chung cư thì mùi rác hôi thối xộc vào mũi, phải nín thở chạy lên nhà”, bà Ngọc chia sẻ.
Theo bà Ngọc, trước đây bà không ngủ được trong phòng máy lạnh nên thường mở cửa sổ để ngủ cho mát. Tuy nhiên, nhiều đêm đang ngủ bà tỉnh giấc vì mùi hôi thối xộc vào phòng. Bà phải dậy đóng cửa rồi mất ngủ luôn tới sáng. Do đó, bà đã phải tập quen dần với việc ngủ máy lạnh.
Bà Ngọc chia sẻ thêm: “Có hôm cả gia đình tôi đang ăn cơm tối, mùi thối khủng khiếp xộc thẳng vào. Cả nhà náo loạn chạy đi đóng cửa. Đóng xong rồi thì tất cả đều hết muốn ăn tiếp. Có khi tôi đang ăn sáng thì mùi hôi thối được gió thổi tới, tôi ói luôn tại chỗ. Sống thế này cực quá, tôi đang tính bán căn hộ của mình với giá rẻ rồi chuyển đi nơi khác nhưng hiện khu này khó bán vì ai cũng sợ mùi thối và cũng chưa biết đi đâu cho phù hợp”.
Có nhà đẹp nhưng nhiều khi không muốn về
Ông Nguyễn Quân (ở tầng 5, chung cư Riverside Residence, KĐT Phú Mỹ Hưng) cho biết, ông đã nhiều năm sinh sống ở trung tâm TP, phải chịu cảnh chật chội, khói bụi. Cách đây hơn 1 năm, vợ chồng ông đã mua một căn hộ chung cư Riverside Residence với giá hơn 6 tỷ đồng và chuyển về đây sinh sống.
“Chung cư Riverside Residence, nằm trong khu đô thị Phú Mỹ Hưng, có 2 mặt giáp sông. Khi mua, tôi tưởng đây sẽ là nơi có không khí trong lành, không gian yên tĩnh để an hưởng tuổi già. Nào ngờ khi chuyển về sống, tôi mới biết khu vực này cũng bị ảnh hưởng của mùi hôi thối, được cho là từ bãi rác Đa Phước. Vậy là chuyển nhà để tránh khói bụi, lại gặp mùi rác thối”, ông Quân chia sẻ.
Theo ông Quân, mặc dù có nhà đẹp, mua mất nhiều tiền nhưng nhiều khi vợ chồng ông không muốn về. Bởi cứ đi đâu đó chuẩn bị về là lại lo lắng, ám ảnh không biết hôm nay có mùi thối không? “Có hôm tôi đi Hà Nội về, xuống sân bay đã là 1 giờ đêm, cả đoạn đường về trong đầu tôi cứ quanh quẩn suy nghĩ việc về nhà hôm nay có bị mùi thối hay không? Y như rằng, vừa mở cửa xe ô tô ra là mùi rác thối xộc thẳng vào mũi, cảm rác rất ức chế”, ông Quân bức xúc.
Nhà có view đẹp nhưng cứ ở nhà là vợ chồng ông Quân đều đóng cửa, phòng trường hợp mùi thối bất ngờ xuất hiện. “Có hôm thấy bí quá, tôi mở cửa sổ để ngủ và nửa đêm mùi thối xộc vào làm tôi tỉnh giấc, tỉnh dậy đóng cửa, bất điều hòa cả tiếng vẫn chưa hết mùi”, ông Quân nói.
Mạnh Đức
Công nghệ mới sẽ xử lý sạch mùi hôi rác Đa Phước?
Sau một thời gian tạm lắng, vài tháng gần đây, mùi hôi tiếp tục tác động trên diện rộng tại khu Nam. Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường (TNMT) TP.HCM vừa thông tin về việc xử phạt chủ bãi rác Đa Phước và hướng xử lý vấn đề này.
" alt="Bi hài chuyện tháo chạy khỏi mùi rác Nam Sài Gòn" />
- ·Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- ·Vợ chồng Tú Vi
- ·Mỹ giúp thúc đẩy ngành năng lượng Việt Nam
- ·2 bộ vào cuộc vụ Bắc Ninh đổi gần 100ha đất lấy 1,39km đường
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- ·Học tiếng Anh: Các từ vựng phổ biến về mua sắm
- ·Lịch thi vào lớp 10 tại TP.HCM năm 2024 mới nhất
- ·Nghẹn lòng cảnh học sinh xếp hàng dài tiễn bạn lần cuối dưới mưa
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- ·AstraZeneca Việt Nam tặng thuốc trị giá 62,6 tỷ đồng cho Bộ Y tế
Lô vắc xin Covid-19 Nhật viện trợ cho Việt Nam về tới sân bay Nội Bài tối 16/6 Ngoại trưởng Nhật Bản nhấn mạnh, đây là minh chứng cho tình hữu nghị giữa hai nước Nhật-Việt, hai nước nắm chặt tay nhau để cùng vượt qua đại dịch Covid-19.
Sáng 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio. Tại buổi tiếp, Đại sứ Yamada đã thông báo các hiệp hội và 36 doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đã quyên góp 39,2 tỷ đồng cho Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 và sẽ tiếp tục đóng góp thêm.
Đức Bảo
>>> Thông tin về Vắc xin Covid-19 mới nhất
- - 8 doanh nghiệp là các chủ đầu tư dự án bất động sản trên địa bàn thành phố đang nợ hơn 749 tỷ đồng tiền sử dụng đất. Trong đó riêng Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Lũng Lô 5 nợ tiền sử dụng đất trên 331 tỷ đồng tại dự án khu chức năng đô thị Ao Sào (phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội).
>> Dự án chậm thu hồi vì Sở ‘quên’ trình thành phố, Hà Nội ra thông báo
Cục Thuế Thành phố Hà Nội vừa tiếp tục công khai danh sách chủ đầu tư nợ tiền sử dụng đất, thuế, phí tháng 10. Theo đó, có 8 doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất, số nợ tính đến thời điểm 30/9/2018; 173 đơn vị nợ thuế, phí (trong đó có 142 doanh nghiệp nợ thuế phí công khai lần đầu).
Theo danh sách công khai, 8 doanh nghiệp là các chủ đầu tư dự án bất động sản trên địa bàn thành phố đang nợ hơn 749 tỷ đồng tiền sử dụng đất, bao gồm cả tiền chậm nộp.
Nhiều căn biệt thự, nhà liền kề tại Khu đô thị Ao Sào đã bàn giao cho người dân về ở nhưng chủ đầu tư là Công ty CP Đầu tư và Phát triển Lũng Lô 5 vẫn nợ hơn 331 tỷ đồng tiền sử dụng đất. Trong đó, đứng đầu danh sách là Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Lũng Lô 5 (gọi tắt là Lũng Lô 5) chiếm tới gần một nửa số nợ với trên 331 tỷ đồng.
Theo Cục Thuế Hà Nội, đây là số tiền sử dụng đất thuộc dự án khu chức năng đô thị Ao Sào, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai.
Dự án khu chức năng đô thị Ao Sào (Lexington) chính thức thực hiện từ năm 2009 – 2017, đến nay dự án đã hoàn thành xây và bán sản phẩm nhà ở thương mại, trong khi nhiều hạng mục cơ sở hạ tầng vẫn chưa thực hiện. Vì thực tế trên, UBND quận Hoàng Mai đã xếp dự án này vào nhóm các dự án chậm tiến độ dưới 24 tháng.
UBND quận Hoàng Mai, Cục Thuế Hà Nội đã nhiều lần yêu cầu chủ đầu tư dự án phải thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản tiền này. Tuy nhiên, chủ đầu tư vẫn đưa ra nhiều lý do và không hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước.
Đứng thứ 2 danh sách các doanh nợ tiền thuê đất là Công ty TNHH đá quý Thế Giới nợ hơn 117 tỷ đồng thuộc dự án toà nhà hỗn hợp AZ SKY tại lô đất CN1 khu đô thị mới Định Công (quận Hoàng Mai).
Tiếp theo là Công ty CP Đầu tư và Xuất nhập khẩu Mỹ Sơn nợ hơn 88 tỷ đồng tiền sử dụng đất của dự án Khu chung cư cao tầng và dịch vụ Phương Đông 62 Nguyễn Huy Tưởng (quận Thanh Xuân); Công ty CP Lilama nợ gần 68 tỷ đồng tiền sử dụng đất dự án Văn phòng, trung tâm thương mại và nhà ở 52 Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai); Công ty cổ phần thương mại xây dựng 379 nợ gần 40 tỷ đồng thuộc dự án xây dựng nhà ở cho cán bộ chiến sĩ thuộc Tổng cục cảnh sát - giai đoạn 1.
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại Phú Thịnh nợ hơn 38 tỷ đồng tiền sử dụng đất dự án tòa nhà hỗn hợp Đài phát thanh và truyền hình Hà Nội tại khu trung tâm hành chính mới trên địa bàn phường Hà Cầu, (quận Hà Đông); Công ty CP Giấy gỗ Hà Đông (hợp tác cùng Công ty cổ phần đầu tư phát triển Sunrise, Công ty cổ phần dịch vụ đầu tư tài chính Việt Nam) nợ hơn 37,5 tỷ đồng tại dự án đầu tư xây dựng Khu nhà ở Thanh Bình 114 đường Thanh Bình, (quận Hà Đông);
Công ty CP công trình và thương mại GTVT nợ hơn 29 tỷ đồng tiền sử dụng đất dự án Chuyển mục đích từ đất sử dụng làm nhà làm việc, nhà ở sang đất để xây dựng công trình nhà ở kết hợp văn phòng làm việc cao tầng để thực hiện dự án tại 69 phố Triều khúc (quận Thanh Xuân).
Ngoài ra, Cục Thuế Thành phố Hà Nội cũng công bố thêm 142 doanh nghiệp nợ thuế (công khai lần đầu) tại kỳ khóa sổ ngày 31/8 với tổng số nợ gần 125 tỷ đồng.
Trong số 142 doanh nghiệp này, đáng chú ý là Công ty CP Xây dựng FLC Faros đứng đầu danh sách với số tiền nợ gần 66 tỷ đồng; Công ty TNHH MTV Quản lý khách sạn và khu nghỉ dưỡng FLC nợ hơn 18 tỷ đồng…..
Cục thuế Hà Nội cũng đăng công khai lại 31 doanh nghiệp chây ỳ nợ hơn 209 tỷ đồng tiền thuế dù đã được công khai từ các năm trước (năm 2015, 2016 và 2017).
Hồng Khanh
Hà Nội ‘bêu tên’ nhiều ‘ông lớn’ bất động sản nợ thuế trăm tỷ
Nhiều "ông lớn" bất động sản bị nêu tên với số nợ trăm tỷ trong danh sách 331 đơn vị nợ thuế phí và tiền sử dụng đất cục thuế Hà Nội vừa công bố.
" alt="Lũng Lô 5 bán nhà thu tiền đút túi vẫn nợ hàng trăm tỷ tiền sử dụng đất" /> - Theo thông cáo báo chí của Căn cứ, số tủ đông âm sâu này sẽ được phân cho 63 tỉnh thành của Việt Nam và 14 tủ đông cỡ lớn hơn cấp cho Bộ Y tế nhằm bảo quản 31 triệu liều vắc xin Pfizer dự kiến được chuyển đến Việt Nam vào ngày 30/8.
Một trong số những tủ đông được Phi đội Contracting Squadron thứ 36 chuyển đến Việt Nam để bảo quản vắc xin Pfizer. Ảnh: Căn cứ Không quân Andersen Trong thông cáo, sĩ quan Christian Luevano - đại diện phi đội Contracting Squadron 36 – nhấn mạnh: "Việc này thể hiện cam kết của Mỹ đối với sức khỏe và sự an toàn của người dân Việt Nam bằng cách cung cấp cứu trợ nhân đạo trong đại dịch Covid-19".
Theo ông Luevano, thông thường một giao dịch thiết bị với số lượng như trên mất khoảng 45-120 ngày để điều phối và xử lý. Tuy nhiên vị sĩ quan cho biết, nhóm của ông đã làm việc cả đêm và cuối tuần để hoàn tất hợp đồng chỉ trong vòng hai tuần.
"Thách thức chính đối với nhóm là thời gian gấp rút và sự phối hợp do các bên ở các múi giờ khác nhau", ông Luevano cho biết.
Sĩ quan Christian Luevano tại Căn cứ Không quân Andersen. Ảnh: Căn cứ Không quân Andersen Trong số các đối tác mà Phi đội Contracting Squadron thứ 36 hợp tác chặt chẽ có thiếu tá Wei Yuan, Trưởng phòng hợp tác quốc phòng Mỹ tại Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội.
"Việc này không chỉ giúp Việt Nam tăng cường khả năng phân phối vắc xin có yêu cầu bảo quản đặc biệt, mà còn thể hiện cam kết của Mỹ trong hợp tác với các đối tác trên toàn cầu nhằm chấm dứt những ảnh hưởng kinh tế và sức khỏe cộng đồng của đại dịch này", Thiếu tá Wei Yuan khẳng định.>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Hãy đóng góp cho Quỹ Vắc-xin phòng, chống Covid-19 của Chính phủ theo một trong các phương thức:- (i) Đóng góp trực tiếp qua website: http://quyvacxincovid19.gov.vn
- (ii) Chuyển khoản qua các tài khoản ngân hàng của Quỹ. Xem chi tiết thông tin trên website: http://quyvacxincovid19.gov.vn
- (iii) Soạn tin nhắn theo cú pháp: COVID NK gửi 1408, trong đó N là số bất kỳ trong khoảng từ 1 đến 2000, K là thể hiện đơn vị (nghìn đồng).
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, đại dịch Covid-19 khiến nhiều du học sinh lúng túng trước câu hỏi nếu trở về Việt Nam sẽ học ở đâu. Do đó, đây sẽ là dịp tốt để các cơ sở đào tạo đại học đón sinh viên Việt Nam đang du học ở nước ngoài trở về nước, đồng thời là cơ hội để tiếp nhận sinh viên nước ngoài tới học tập tại Việt Nam.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị
“Nếu chỉ nghĩ đến việc giữ chân học sinh, sinh viên ở lại Việt Nam là cách nghĩ quá hẹp. Một mặt vẫn khuyến khích học sinh đi du học nhưng mặt khác phải tạo ra những chương trình liên kết đào tạo chất lượng để học sinh ở Việt Nam vẫn được học tập trong điều kiện và chương trình tốt nhất. Đây còn là cách để giữ nguồn chi phí dành cho du học ở lại Việt Nam”, ông Nhạ nói.
Cũng theo ông Nhạ, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 400 chương trình liên kết đào tạo, chủ yếu là lĩnh vực kinh tế, quản lý. Vì vậy, các trường cần mở ra những ngành liên kết đào tạo nhiều lĩnh vực khác như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phần mềm, du lịch,… bởi đây là các lĩnh vực rất cần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam.
Ngoài ra, các ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn cũng còn nhiều tiềm năng để mở rộng liên kết đào tạo theo tín chỉ hoặc nhóm tín chỉ, từ đó mở rộng cơ hội trải nghiệm cho sinh viên quốc tế tại Việt Nam.
Thực hiện chương trình liên kết đào tạo quốc tế, ông Nhạ cho rằng, Việt Nam rất cần lưu ý đến chất lượng, kiểm định chất lượng. Thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã cho rà soát các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài và cho dừng lại gần 200 chương trình liên kết.
“Bên cạnh những chương trình tốt không phải không có những chương trình chưa đạt yêu cầu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra tới đây là mở chương trình nào phải tốt chương trình đó. Xã hội yêu cầu ngày càng cao, vì vậy các trường đại học phải chú ý chất lượng thật”, ông Nhạ nói.
Tiếng Anh vẫn là điểm yếu của SV
Là đơn vị đang tham gia đào tạo các chương trình liên kết quốc tế, PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết việc học trong nước thay vì ở nước ngoài sẽ giúp sinh viên Việt Nam tiết kiệm một lượng lớn ngoại tệ.
“Thông thường, học phí ở nước ngoài rất cao, hơn 30.000 USD tại Mỹ chẳng hạn, thì ở Việt Nam chỉ mất khoảng 1.000 - 2.000 USD. Thế nhưng, thực tế cho thấy chất lượng đào tạo tại Việt Nam vẫn rất tốt; các em đều sớm có việc làm”.
Song ông Dũng đánh giá, rào cản lớn nhất trong mô hình đào tạo này là trình độ tiếng Anh của sinh viên.
“Khi tham gia các chương trình đào tạo quốc tế, chúng tôi thường phải dành một năm đầu tiên để nâng chuẩn IELTS là 6.0 thì sinh viên mới có thể tham gia học. Không có tiếng Anh sẽ như “mù chữ” và không thể liên thông tốt với các trường nước ngoài”, ông Dũng nói.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Đồng tình với điều này, PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Luật TP.HCM nhận định, điểm yếu lớn nhất của sinh viên hiện nay là vấn đề ngoại ngữ.
“Nhiều gia đình sẵn sàng bỏ rất nhiều tiền để cho con em ra nước ngoài học ngoại ngữ. Vì vậy, ở góc độ vĩ mô, nếu chúng ta giữ được các em ở lại Việt Nam để học ngoại ngữ và sau đó tham gia vào các chương trình liên kết thì đây sẽ là lợi thế để quốc tế hóa chương trình giáo dục của Việt Nam; đồng thời các trường của Việt Nam cũng tham gia tốt vào xu hướng quốc tế hóa”.
Do đó, ông Hải đề nghị, Bộ có thể kiến nghị Chính phủ hỗ trợ 50% học phí cho các sinh viên khi được nhận vào học và hoàn thành khóa học theo chương trình liên kết quốc tế tại Việt Nam.
"Chỉ cần hỗ trợ như vậy, nhìn về tầm vĩ mô và lâu dài sẽ giúp các trường đại học của Việt Nam có thêm các nguồn sinh viên học các chương trình liên kết quốc tế trong nước", ông Hải nói.
Sẽ yêu cầu giải trình để tránh "nhập nhèm"
Bà Dương Hồng Loan - Giám đốc Đối ngoại chiến lược, ĐH RMIT
Còn bà Dương Hồng Loan - Giám đốc Đối ngoại chiến lược, ĐH RMIT bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ đóng vai trò làm trọng tài, thông tin rõ với dư luận về các chương trình đào tạo liên kết, tránh tình trạng “nhập nhèm”, gây thiệt thòi cho phụ huynh và học sinh.
“Việc Bộ làm trọng tài sẽ tạo ra một môi trường minh bạch, công khai và trung thực, bởi chi phí cho đào tạo cho chương trình này không phải là ít”, bà Loan nói.
GS Ray Gordon, Hiệu trưởng Đại học Anh quốc tại Việt Nam cũng cho rằng, hiện rất nhiều đại học trên thế giới đang nhắm tới thị trường Việt Nam. Do vậy, việc giải trình là điều cần thiết bởi các trường đại học nước ngoài không muốn đầu tư vào những trường không minh bạch.
Thông tin thêm về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết, tới đây Bộ sẽ yêu cầu các trường phải giải trình tất cả các chương trình, kể cả chương trình quốc tế nghiêm túc.
Điều này nhằm tránh tình trạng cứ khoác vỏ “quốc tế” là thu tiền nhưng chương trình không xứng với chất lượng.
Thúy Nga
Sẽ cho phép liên kết đào tạo online tiến sĩ với nước ngoài
- Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo lần 2 thông tư quy định về liên kết đào tạo với nước ngoài trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ theo hình thức trực tuyến và hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
" alt="Trường ĐH mong Bộ GD" />
- ·Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng
- ·Đại gia Sài Gòn bị bao vây đòi món nợ gần 40 tỷ
- ·Xem các “anh nuôi” Việt Nam thi bếp dã chiến ở Army Games
- ·Phản ứng của Thanh Hằng khi bị trêu có chồng nhạc trưởng cưng chiều
- ·Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- ·ICANTECH trao 1200 suất học bổng lập trình cho trẻ em
- ·Hơn 11.000 thí sinh bỏ làm thủ tục thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- ·Học tiếng Anh: 7 cụm động từ với từ 'look'
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- ·Học sinh Hong Kong lạc trong rừng 7 ngày, sống sót nhờ lá cây và nước suối