Trả lời chung cho nhiều bạn đọc về những sai lầm khi cần tránh thai khẩn cấp,àichuyệnquýcôtránhthaikiểuchữachálinh bong da trong đó có những "mẹo" trời ơi...
Ngộ nhận nguy hiểm về tránh thaiBi hài chuyện quý cô tránh thai kiểu chữa cháy


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3 -
Bằng Phi 28 tuổi bị chẩn đoán mắc 16 bệnh, sau khi nhìn vào tờ kết quả kiểm tra sức khỏe của con trai, cô Lưu bật khóc, không biết sau này con trai mình phải đối mặt như thế nào với cuộc sống trong tương lai. Chàng trai 28 tuổi bị suy gan vì thói quen triệu người mắcPhát điên vì hâm mộ Đàm Vĩnh Hưng, cô gái trẻ hoang tưởng nhảy từ tầng 2 xuống đất
Bé trai 2 tuổi suýt bị mù vĩnh viễn chỉ vì bố mẹ 'lười'
Chàng trai 28 tuổi mắc 16 bệnh do những thói quen xấu nhiều người mắc
Bằng Phi chính là chàng trai được nhắc đến trong câu chuyện trên. Từ khi 2 tuổi, Bằng Phi đã mất cha, anh sống và lớn lên cùng mẹ đẻ - Lưu Diễm. Vì muốn giảm bớt gánh nặng cuộc sống, chàng trai đi làm từ khi tuổi còn rất nhỏ.
Cô Lưu nói rằng, cách đây 2 tháng đột nhiên nhận được điện thoại của con trai báo rằng cơ thể không được khỏe và muốn cùng mẹ đến bệnh viện kiểm tra. Khi gặp con trai, cô Lưu bất ngờ khi da mặt Bằng Phi chuyển sang màu vàng, ngay cả tròng mắt cũng vàng hơn bình thường. Sau khi 2 mẹ con đến bệnh viện, tình hình sức khỏe của bằng Phi chuyển biến rất nghiêm trọng.
Mắt Bằng Phi chuyển sang màu vàng bất thường
Sau khi làm đầy đủ các xét nghiệm, bác sĩ chuẩn đoán Bằng Phi bị xơ gan, suy gan, viêm phúc mạc,… phải nhập viện điều trị. Tuy nhiên, chỉ trong vòng 1 tháng tiền viện phí đã lên đến con số khổng lồ. Sau khi tiêu hết số tiền tiết kiệm suốt nhiều năm, Bằng Phi đành phải làm thủ tục xuất việc.
Nhưng chỉ vài ngày sau đó, Bằng Phi bị khó thở vì một cơn đau phải vào viện cấp cứu. Sau khi nhập viện tình trạng bệnh của Bằng Phi càng tồi tệ hơn, không những có những triệu chứng của suy gan, cậu còn bị nhiễm trùng bụng, bệnh não gan, thiếu máu, viêm túi mật, tàn dịch màng phổi,… tộng cộng là 16 bệnh.
Cô Lưu - mẹ chàng trai khóc khi nghe bệnh tình của con
Chia sẻ với bác sĩ bà Lưu nói rằng, cách đây 4 năm Bằng Phi từng đi kiểm tra sức khỏe, tuy nhiên cơ thể lúc đó chưa có triệu chứng gì bất thường. Nhưng 2 năm trở lại đây, Bằng Phi làm việc ở tiệm hàng thức ăn nhanh, mỗi ngày cầu đều phải thức khuya để tăng ca, thường xuyên hút thuốc, ăn mì tôm, uống các loại đồ ngọt,…
Những thói quen xấu này diễn ra trong vài năm liên tục khiến chức năng gan phải làm việc tăng gấp 3 lần trước kia, làm gan suy yếu cuối cùng tổn hại nghiệm trọng, gây ảnh hưởng tới các cơ quan khác.
Bác sĩ lý giải chức năng chính của gan là giải độc, cơ thể cần gan để tổng hợp protein và tất cả các chất dinh dưỡng. Do thói quen sống và ăn uống kém, gan của Bằng Phi chỉ thực hiện được 1/3 chức năng. Gan không thải độc tốt sẽ ảnh hưởng tới các cơ quan khác, từ đó mới dẫn tới một loạt bệnh.
Bằng Phi nhập viện trong tình trạng nguy kịch
Theo các chuyên gia, thức khuya quá nhiều không chỉ ảnh hưởng tới gan mà còn ảnh hưởng tới nhiều bộ phận khác, thời gian thức càng lâu, càng nhiều cơ quan bị tổn hại.
Bởi ban đêm là thời điểm cơ thể dần phục hồi, sửa chữa các tổn thương. Nếu thời điểm này, chúng ta không ngủ nghỉ đủ giấc sẽ khiến các cơ quan không thể tự sửa chữa, lâu dần suy giảm chức năng. Cơ chế sinh học của cơ thể người diễn ra như sau:
- Từ 21 - 23h là thời gian hệ miễn dịch đào thải chất độc khỏi cơ thể.
- Từ 23h - 1h sáng là thời gian gan thực hiện chức năng thải độc.
- Từ 1h - 3h sáng là thời gian thải độc của mật.
- Từ 3h - 5h sáng là thời gian loại bỏ độc của phổi.
- Từ 5h - 7h là thời gian để ruột già thải độc.
- Từ 7h - 9h là thời điểm ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất.
Muốn bảo vệ sức khỏe ngoài việc nghỉ ngơi hợp lý, đi ngủ đúng giờ, mọi người cần phải bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn ít đồ chiên xào và các thực phẩm chế biến sẵn, ăn nhiều rau xanh và hoa quả. Ngoài ra, thường xuyên tập luyện thể dục để nâng cao thể chất, tương cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống chọi với các tác nhân gây bệnh.
Hà Vũ (Dịch theo QQ)
Hai nghệ sĩ gạo cội Trung Quốc qua đời cùng ngày vì ung thư gan
Chỉ vì có sở thích gây hại cho sức khỏe suốt thời gian từ khi còn trẻ, hai vị nghệ sĩ nổi tiếng Trung Quốc đã qua đời khi sự nghiệp đang ở thời đỉnh cao.
"> -
Một năm cấp cứu vài lần vì thói quen nhiều người mắc phảiÔng N.H.N (75 tuổi) điều trị hơn 10 ngày vì đợt suy tim cấp. Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Kim Vui, Khoa Nội tim mạch Lão học, Bệnh viện Lê Văn Thịnh, suy tim là hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu quả sau cùng của nhiều bệnh lý tim mạch. Tình trạng người bệnh tự ý bỏ thuốc khiến triệu chứng nặng nề không phải là hiếm gặp.
“Nhiều người rất sợ bệnh ung thư nhưng không biết tỷ lệ tử vong vì suy tim còn cao hơn một số bệnh ung thư như vú, tuyến giáp...", bác sĩ Vui chia sẻ.
Theo bác sĩ Vui, một nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy sau 2 năm, có 30% bệnh nhân suy tim tử vong, sau 5 năm có 50% bệnh nhân suy tim tử vong.
Cũng theo nghiên cứu này, khoảng 25% bệnh nhân suy tim không được điều trị, 50% được dùng 1 loại thuốc trong khi đó thế giới có ít nhất 4 loại thuốc suy tim. Các loại thuốc này giúp điều trị triệu chứng, giảm tỷ lệ nhập viện, giảm tử vong, cải thiện gắng sức. Tuy nhiên, không nhiều bệnh nhân được thụ hưởng.
Mới đây, thống kê của Hội Tim mạch châu Á - Thái Bình Dương ước tính tổng chi phí nhập viện do suy tim ở châu Á - Thái Bình Dương lên đến 48 tỷ USD. Thời gian nằm viện trung bình của bệnh nhân suy tim là 5 đến 12 ngày, khoảng 15% bệnh nhân tái nhập viện trong vòng 30 ngày.
Các chuyên gia cũng cho rằng, thiếu nhận thức về bệnh tật và thiếu các xét nghiệm dấu ấn phát hiện bệnh sớm khiến việc điều trị khó khăn.
Do đó, theo bác sĩ Võ Thị Tám, Khoa Nội tim mạch Lão học, Bệnh viện Lê Văn Thịnh, các bệnh viện khi thực hiện chương trình quản lý bệnh nhân suy tim sẽ tối ưu điều trị, tư vấn toàn diện về dinh dưỡng, sinh hoạt, vận động, giảm gánh nặng chi phí điều trị cũng như tâm lý cho người bệnh.
Bác sĩ Võ Thị Tám kiểm tra cho người bệnh tại phòng khám suy tim, Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Đối với người bị suy tim, việc duy trì một lối sống lành mạnh, tránh gắng sức cũng như những xúc cảm quá mức là cần thiết. Bệnh nhân nên bỏ rượu, bỏ thuốc lá, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập luyện nhẹ nhàng ở mức cho phép để giúp cơ thể luôn khỏe mạnh, góp phần làm giảm hoặc chậm lại quá trình suy tim
"Với mỗi trường hợp được chẩn đoán suy tim, bác sĩ và điều dưỡng sẽ gặp để tư vấn cho người bệnh cùng thân nhân về chế độ ăn, chế độ sinh hoạt phù hợp. Từ đó, người bệnh sẽ không cảm thấy đơn độc khi sống cùng căn bệnh phải dùng thuốc suốt đời", bác sĩ Tám nói.
Đau ngực, suy tim vì nguyên nhân khó nhận biếtTắc động mạch phổi ở mỗi người thường có triệu chứng khác nhau hoặc gây nhầm lẫn sang loại bệnh khác. Khoảng 1/3 số người mắc bệnh lý này tử vong do chẩn đoán và điều trị chậm trễ."> -
Con gái 27 tuổi ung thư dạ dày giai đoạn cuối: Mẹ liên tục hỏi có sai không?Trước khi nhập viện, bệnh nhân có tiền sử viêm dạ dày mạn tính nhưng chỉ mua thuốc về điều trị tại nhà khi có triệu chứng đau.
Đối với trường hợp này, thạc sĩ, bác sĩ Hà Vũ Thành, Khoa Nội soi và thăm dò chức năng, Bệnh viện K (Hà Nội), cho biết bệnh nhân không thể phẫu thuật vì ung thư đã di căn xa, chỉ hóa trị để kéo dài sự sống.
Bác sĩ Hà Vũ Thành chia sẻ về bệnh ung thư dạ dày. Ảnh: BSCC. Theo bác sĩ Thành, ung thư dạ dàylà bệnh hay gặp cả ở nam và nữ. Ung thư dạ dày đứng thứ 3 trong các bệnh ung thư thường gặp ở nước ta. Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 15.000 người tử vong vì căn bệnh này. Bệnh có thể được phát hiện sớm nhưng tại Bệnh viện K, nhiều người vào viện đã ở giai đoạn muộn, ung thư đã xâm lấn các mô ở gần và di căn xa.
Bác sĩ Thành cho biết các nguyên nhân ung thư dạ dày gồm:
- Người có các bệnh lý dạ dày liên quan tới tiền ung thư do di truyền, yếu tố môi trường như viêm dạ dày mạn tính kéo dài, các biến đổi dị sản, loạn sản từ nhẹ tới nặng.
- Vi khuẩn HP, đây được coi là nguyên nhân gây ung thư dạ dày. Vi khuẩn này gây viêm teo niêm mạc dạ dày gây ung thư. Tuy nhiên, bác sĩ Thành nhấn mạnh không phải ai nhiễm vi khuẩn HP đều có nguy cơ ung thư.
- Thói quen sinh hoạt như ăn các loại thịt muối, cá muối, hun khói, các đồ lên men tăng nguy cơ ung thư.
- Những người có cha mẹ, anh, chị em mắc ung thư dạ dày thì người đó có nguy cơ mắc cao hơn người bình thường.
Dấu hiệu của bệnh
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư dạ dày giống với dấu hiệu viêm dạ dày thông thường. Vì vậy, người bệnh thường chủ quan không đi kiểm tra dẫn tới bỏ qua giai đoạn sớm nhất của bệnh. Các dấu hiệu bạn cần đi khám ngay:
- Sụt cân người bệnh có thể sụt cân nhanh chóng, giảm tới 15 % trọng lượng cơ thể nhất là giai đoạn tiến triển.
- Đau bụng, triệu chứng này xuất hiện khi tế bào ung thư đã xâm nhập vào các lớp niêm mạc của dạ dày.
- Chán ăn thường gặp nhất, bênh nhân cảm giác đầy bụng, khó tiêu, nôn, buồn nôn sau ăn. Một số người nôn ra máu, đại tiện phân đen.
Ung thư dạ dày có 5 giai đoạn từ 0 đến 4.
Gia đoạn 0: Đây là giai đoạn vàng để điều trị. Các tế bào ung thư mới chỉ ở trên niêm mạc dạ dày. Bệnh nhân chỉ cần cắt tách dưới niêm mạc, không cần can thiệp hóa, xạ trị.
Giai đoạn 1: Bệnh đã xâm nhấp và lớp thứ 2 của dạ dày, chưa có triệu chứng rõ rệt, chưa lây lan sang cơ quan khác.
Giai đoạn 2: Tế bào ung thư qua lớp niêm mạc, xuất hiện các triệu chứng đau bụng, buồn nôn.
Giai đoạn 3: Các tế bào ung thư lan rộng ra các cơ quan khác.
Giai đoạn 4: Tế bào ung thư di căn ra các bộ phận xa của cơ thể, cơ hội chữa trị gần như không còn.
Ở giai đoạn sớm, bệnh nhân được điều trị dễ dàng và không tốn kém. Để phát hiện được ở giai đoạn sớm, bác sĩ Thành cho biết cách tốt nhất là sàng lọc bệnh qua nội soi hàng năm cho các bệnh nhân có nguy cơ. Đến nay, các bệnh nhân ở giai đoạn sớm đều là vô tình phát hiện khi đi khám định kỳ, bệnh chưa có dấu hiệu gì, u chỉ 1-2cm.
Để phòng tránh bệnh, bạn cần duy trì cân nặng lý tưởng, hạn chế bia rượu, thuốc lá, các chất kích thích, chế độ ăn giàu chất xơ, đủ dinh dưỡng, hạn chế chất béo không tốt, thực phẩm muối cua và chế biến sẵn, khám và tầm soát sử lý triệt để các bệnh về dạ dày như viêm dạ dày, polyp dạ dày.
Thói quen gây ung thư nhưng nhiều người chưa thể bỏ
Hút thuốc góp phần gây ra nhiều rối loạn hệ tiêu hóa, đồng thời đây cũng là yếu tố nguy cơ xếp hàng thứ nhất gây nên bệnh ung thư dạ dày.">