Nhận định

Thí sinh trúng tuyển khi làm thủ tục nhập học không cần xác nhận sơ yếu lý lịch

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-17 19:39:19 我要评论(0)

-Đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định thí sinh trúng tuyển đại học,ísinhtrúngtuyểnkhilàmthủtụcnhậphọckhôngcầgiá xe winner xgiá xe winner x、、

- Đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định thí sinh trúng tuyển đại học,ísinhtrúngtuyểnkhilàmthủtụcnhậphọckhôngcầnxácnhậnsơyếulýlịgiá xe winner x cao đẳng khi làm thủ tục nhập học không cần xác nhận sơ yếu lý lịch từ năm nay 2017. Cụ thể, thí sinh cần nộp 5 loại giấy tờ nhưng không có Lý lịch học sinh, sinh viên.

Thời gian gần đây, dư luận bức xúc trước câu chuyện học sinh, sinh viên bị đại diện chính quyền địa phương phê “bản thân và gia đình chưa chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương” vào tờ khai lý lịch, gây khó cho việc nhập học và xin việc làm.

{ keywords}
Từ năm 2017, thí sinh trúng tuyển khi nhập học sẽ không cần xác nhận sơ yếu lý lịch. Ảnh minh họa.

Về việc này, Bà Lê Thị Kim Dung, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ GD-ĐT) cho biết, để các nhà trường làm tốt hơn công tác quản lý người học, thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước đối với học sinh sinh viên, nhất là nhóm các em thuộc diện chính sách, Bộ GD-ĐT đã ban hành Quyết định số 58/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2007, trong đó tại Điều 4 có quy định hồ sơ nhập học của học sinh sinh viên gồm 8 loại giấy tờ, trong đó có Lý lịch học sinh, sinh viên.

Tuy nhiên, ngày 25/1/2017, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy, trong đó, tại Khoản 3 Điều 14 của Quy chế quy định hồ sơ thí sinh trúng tuyển nộp vào trường gồm 5 loại giấy tờ, không có Lý lịch học sinh, sinh viên.

Bà Dung cho hay, theo quy định tại khoản 3 Điều 156 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì “Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau”.

Như vậy, từ năm học này học sinh sinh viên khi làm thủ tục nhập học không cần phải làm xác nhận sơ yếu lý lịch.

Bà Dung cho biết, học sinh sinh viên thực hiện việc xác nhận các nội dung khai trong sơ yếu lý lịch (nếu có yêu cầu) tại UBND các phường/xã nơi cư trú tuân theo các qui định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Tư pháp.

Thanh Hùng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngoài ra, theo Thứ trưởng Lê Tấn Dũng, thay vì tư duy đào tạo một lần để làm việc suốt đời, chúng ta cần thay đổi chuyển từ đào tạo một lần sang học tập thường xuyên, học tập suốt đời để không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Tấn Dũng

PV: Xin Thứ trưởng cho biết sự cần thiết của kỹ năng lao động trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19?

Thứ trưởng Lê Tấn Dũng:Kỹ năng lao động luôn có vai trò rất quan trọng, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của công nghệ, số hóa, tự động hóa, toàn cầu hóa đã tác động sâu sắc đến mô hình phát triển của các quốc gia, thúc đẩy nhu cầu nâng cao kỹ năng lao động trên toàn thế giới.

Ngay trong bối cảnh dịch bệnh Covid--19 diễn biến phức tạp, tác động nặng nề lên nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các Bộ, ngành tham mưu Quốc hội và Chính phủ đã có nhiều chính sách và ưu tiên nguồn lực để hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động, trong đó có chính sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phục hồi sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, chống đứt gãy chuỗi cung ứng lao động và thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư như: Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 (gói hỗ trợ 26.000 tỷ) và Nghị quyết 116/NQ-CP ngày 24/9/2021 (gói hỗ trợ 38.000 tỷ) về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19; Quyết định số 1446/QĐ-TTg ngày 30/8/2021 Phê duyệt Chương trình “Đào tạo, đào tạo lại nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Trước đó ngày 28/5/2020 Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 24/CT-TTg về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới...

Nhân dịp ngày Kỹ năng lao động Việt Nam 04/10 năm nay, Chủ tịch nước có thư gửi tới toàn thể người lao động và các cơ quan, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp trong cả nước để biểu dương và tri ân những đóng góp lớn lao cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời gian qua; đồng thời kêu gọi chúng ta còn cần nỗ lực hơn nữa để cùng chung tay vượt qua đại dịch Covid-19 và đồng hành nâng tầm kỹ năng lao động, để đất nước ta chiến thắng dịch bệnh và phát triển thịnh vượng trong thời gian tới.

Xin Thứ trưởng cho biết tình hình nhân lực có kỹ năng nghề của Việt Nam hiện nay và quan điểm, định hướng về phát triển nhân lực có kỹ năng trong thời gian tới.

Trong những năm qua, việc đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn bị nhân lực có kỹ năng nghề được Đảng, Nhà nước rất quan tâm và đã có nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức, quy mô tuyển sinh, chất lượng và hiệu quả đào tạo. Hệ thống các quy định pháp luật về giáo dục nghề nghiệp từng bước được hoàn thiện; mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp phát triển rộng khắp, đa dạng về loại hình và trình độ đào tạo; chất lượng được tăng cường; xuất hiện ngày càng nhiều mô hình đào tạo chất lượng cao, đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đánh giá về tình hình phát triển GDNN giai đoạn vừa qua, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng nhận định GDNN có nhiều chuyển biến, qua đó đóng góp tích cực vào xây dựng con người, phát triển nguồn nhân lực… Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể thì quy mô, cơ cấu và chất lượng nhân lực có kỹ năng nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhân lực trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội của 1 quốc gia gần 100 triệu dân, 55 triệu lao động đang trong giai đoạn dân số vàng, nhất là trong bối cảnh do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, xu hướng tự động hóa, điện tử hóa, số hóa, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế.

Mục tiêu phát triển KT-XH trong từng giai đoạn sẽ quyết định tới nhu cầu về số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực cho thị trường lao động. Đảng ta xác định một trong những nội dung đột phá chiến lược là tiếp tục phát triển toàn diện nguồn nhân lực; chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao; đẩy nhanh thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm là hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, nhất là giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Hiện nay, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang thực hiện chỉ đạo của Chính phủ xây dựng Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp và Đề án “Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam”, trong đó cũng một số quan điểm, định hướng phát triển lực lượng lao động có kỹ năng là:

- Lực lượng lao động có chất lượng, kỹ năng và hiệu quả cao là nguồn tài nguyên vô giá, là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh hiện nay, khi đại dịch Covid-19 đang diễn biến và thế giới cũng đã xác định sống chung với Covid-19 thì vai trò Nâng tầm kỹ năng lao động là một chiến lược cần ưu tiên để nhanh chóng khôi phục lại thị trường lao động, đảm bảo chuỗi cung ứng lao động không bị đứt gãy và chuẩn bị cho công cuộc phục hồi nền kinh tế sau Covid-19. Các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan, tổ chức có liên quan ưu tiên nguồn lực, cơ chế chính sách và hành động quyết liệt để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, tay nghề cao, phổ cập nghề cho thanh niên.

- Phát triển kỹ năng lao động là quá trình được hình thành trong học tập, lao động và cuộc sống. Do vậy, thay vì tư duy đào tạo một lần để làm việc suốt đời, chúng ta cần thay đổi chuyển từ đào tạo một lần sang học tập thường xuyên, học tập suốt đời để không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp. Đào tạo, đào tạo lại để thích ứng với thế giới việc làm đang đổi thay là hết sức quan trọng. Mọi người lao động phải không ngừng học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, liên tục sáng tạo để cải thiện năng suất và nâng cao hiệu quả lao động trong công việc.

- Một vấn đề hết sức quan trọng, đó là nâng tầm kỹ năng lao động, không phải là nhiệm vụ riêng của một ai, mà là của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Cộng đồng doanh nghiệp và người sử dụng lao động cũng cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp để triển khai kịp thời, hiệu quả các chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động, đặc biệt là chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

Với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, sự đồng hành của các cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động và nhất là phát huy phẩm chất quý báu của người Việt Nam luôn có ý chí khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập, lao động và sản xuất sẽ nâng tầm kỹ năng lao động, đóng góp thiết thực, hiệu quả để đất nước ta chiến thắng dịch bệnh và phát triển thịnh vượng trong thời gian tới.

Xin cảm ơn Thứ trưởng!

Dự kiến thành lập 3 trung tâm đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao

Dự kiến thành lập 3 trung tâm đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao

Trường CĐ nghề Kỹ thuật công nghệ, Trường CĐ Kỹ nghệ Dung Quất và Trường CĐ Kỹ nghệ II được dự kiến sẽ cơ cấu lại để thực hiện chức năng của trung tâm quốc gia đào tạo và thực hành nghề chất lượng cao.

" alt="Thứ trưởng Bộ LĐ" width="90" height="59"/>

Thứ trưởng Bộ LĐ

san rong con.jpg
Trung Quốc kỳ vọng tỷ lệ sinh trong năm Giáp Thìn 2024 gia tăng. Ảnh: Tân Hoa Xã 

Bằng chứng là cách đây 12 năm vào năm Nhâm Thìn 2012, số lượng trẻ sơ sinh chào đời tại Trung Quốc đã tăng 14,57% so với mức 13,27% vào năm 2011, sau đó lại giảm xuống 13,03% vào năm 2013.

Đây là thông tin tốt, bởi năm 2023 là năm thứ 2 Trung Quốc ghi nhận tình trạng dân số tăng trưởng âm. Cục Thống kê Quốc gia (NBS) cho biết dân số Trung Quốc đạt 1,409 tỷ người vào cuối năm 2023, giảm 2,08 triệu người so với năm 2022.

Trong khi đó, vào năm 2023 Ấn Độ đã vượt qua Trung Quốc trở thành quốc gia có dân số lớn nhất thế giới. Theo đó, dân số Ấn Độ đã tăng 0,81% lên 1,429 tỷ vào năm 2023.

Theo ông Yuan, tại Trung Quốc, số trẻ trung bình được một phụ nữ sinh hiện vào khoảng 1,05%, so với 1,3% ở Nhật Bản, 1,7% ở Mỹ và 2% ở Ấn Độ. Do đó, tốc độ giảm dân số Trung Quốc sẽ vẫn ở mức nhẹ trong 3 thập kỷ tới.

Trái lại, số người trên 60 tuổi đạt 297 triệu, tương đương 21,1% dân số Trung Quốc vào cuối năm 2023. Con số này là 280 triệu tương đương 19,8% dân số vào cuối năm 2022.

Bà Yue Su tại Đơn vị Tình báo Kinh tế (EIU) nhận định, “chúng tôi kỳ vọng số ca sinh mới sẽ phục hồi vào năm 2024, do nhu cầu sinh con tuổi Rồng gia tăng. Điều này có thể góp phần vào quỹ đạo tăng trưởng dân số tích cực. Nhưng sau một thời gian ngắn phục hồi vào năm 2024 và có thể là năm 2025, số lượng trẻ sơ sinh chào đời dự kiến sẽ quay trở lại xu hướng giảm". 

Theo bà, Trung Quốc có thể không phải đối mặt với “cuộc khủng hoảng trẻ sơ sinh” như Hàn Quốc, nơi có tỷ lệ sinh là 0,9%. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ đối mặt với nhiều thách thức để có tỷ lệ sinh ổn định như Nhật Bản 1,3%.

Bà cũng cho rằng, chính quyền Bắc Kinh nên thi hành những chính sách hiệu quả hơn để khuyến sinh như cải thiện điều kiện làm việc cho lao động nữ, và cải thiện phúc lợi xã hội cho lao động nhập cư.

Trong năm 2023, nhiều thành phố ở Trung Quốc đã công bố các biện pháp khuyến sinh. Điển hình, chính quyền thành phố Trịnh Châu của tỉnh Hà Nam công bố mỗi gia đình sẽ nhận được khoản trợ cấp tiền mặt lần lượt là 2.000 Nhân dân tệ, 5.000 Nhân dân tệ, và 15.000 Nhân dân tệ nếu có một, hai và ba con.

Song theo một số chuyên gia, giới trẻ Trung Quốc vẫn có xu hướng trì hoãn kết hôn và sinh con, do thu nhập giảm và thất nghiệp gia tăng. 

‘Phép màu’ ở nơi duy nhất tại Nhật Bản không phải đối mặt khủng hoảng dân số

‘Phép màu’ ở nơi duy nhất tại Nhật Bản không phải đối mặt khủng hoảng dân số

Tỷ lệ sinh đẻ ở thị trấn Nagi của Nhật Bản cao gấp đôi so với cả nước, và được ví như 'phép màu' ở quốc gia đang phải chứng kiến dân số giảm mạnh trong 30 năm qua." alt="Xu hướng săn ‘Rồng con’ giúp Trung Quốc cải thiện tình trạng giảm dân số?" width="90" height="59"/>

Xu hướng săn ‘Rồng con’ giúp Trung Quốc cải thiện tình trạng giảm dân số?