binh phuoc 1.jpg
Điểm thu nhận hồ sơ và cấp tài khoản ĐDĐT cho công dân tại trụ sở Công an phường Tân Phú (TP. Đồng Xoài) - Ảnh: Nhã Trâm

Trong thời gian tới, Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo tắt sóng 2G và các thuê bao sử dụng thiết bị điện thoại mạng 2G (từ 1/9/2024) sẽ không sử dụng được trên hệ thống băng tần 900MHz để nghe, gọi liên lạc nhằm đẩy mạnh thực hiện các “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất - phần truy cập vô tuyến”, đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp dừng nhập khẩu điện thoại 2G, 3G thay vào đó điện thoại sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải tích hợp công nghệ 4G (e-Utra).

Theo thống kê từ Bộ Công an, tính đến ngày 25/3/2024, toàn tỉnh đã cấp CCCD cho 846.048/873.007 công dân trên 14 tuổi (số công dân biến động khó thu nhận hồ sơ cấp CCCD là 11.207 công dân và công dân sinh năm 2010 đến tuổi cấp CCCD lần đầu là 15.752 công dân). Đã thu nhận hồ sơ định danh điện tử đối với 600.803/846.048 công dân có CCCD đạt 71,02% (đạt và vượt chỉ tiêu Bộ Công an giao), hiện còn 245.245 công dân đã có thẻ CCCD nhưng chưa thu nhận hồ sơ ĐDĐT. Qua đó, đã kích hoạt tài khoản đối với 515.959/600.803 công dân, đạt 85,88%, hiện còn 84.844 công dân chưa kích hoạt tài khoản ĐDĐT. 

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh hiện có 1.304.440 thuê bao chính chủ với 56.943 cá nhân có sử dụng chữ ký số (trong đó 3.713 chữ ký số cá nhân thuộc khối Đảng và Nhà nước, 53.230 chữ ký số của người dân và doanh nghiệp), chiếm tỷ lệ 6,5% dân số trưởng thành (56.943/872.831 người dân trên 14 tuổi), hiện có 1.092.712/1.304.440 thuê bao sử dụng thiết bị điện thoại thông minh (đạt 84%), còn 211.728 thuê bao người dân đang dùng các thiết bị điện thoại sử dụng sóng 2G.

“4 phủ”

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030 tại các sở, ngành, địa phương năm 2024 và những năm tiếp theo, đồng thời kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đối số từ trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2024, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch thực hiện đợt cao điểm “90 ngày, đêm” triển khai mục tiêu “4 phủ” trên địa bàn tỉnh.

 4 phủ gồm: Phấn đấu 100% người dân đủ điều kiện được cấp CCCD; được kích hoạt ĐDĐT; sử dụng sim chính chủ kèm chữ ký số; người dân sử dụng smartphone 4G thay thế các điện thoại 2G tắt sóng sau 1/9/2024.

" />

Bình Phước: 90 ngày, đêm để '4 phủ' trên địa bàn tỉnh

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 21:04:27 2

Phấn đấu hoàn thành 100% chỉ tiêu cấp căn cước công dân (CCCD) cho công dân sinh trước tháng 7/2010 đủ tuổi cấp lần đầu và 80% công dân biến động khó thu nhận hồ sơ cấp CCCD; phấn đấu 90% dân số trưởng thành có điện thoại thông minh 4G và trên 50% dân số trưởng thành sử dụng sim chính chủ có tích hợp chữ ký số là kết quả phấn đấu đạt được của đợt cao điểm “90 ngày,ìnhPhướcngàyđêmđểphủtrênđịabàntỉbong da ngoai hang anh hom nay đêm” triển khai mục tiêu “4 phủ” trên địa bàn tỉnh Bình Phướctrong năm 2024. Đợt cao điểm bắt đầu thực hiện từ ngày 4/4 đến 3/7/2024 đồng loạt trên tất cả các địa bàn từ tỉnh đến cơ sở.

Hơn 200 ngàn thuê bao phải chuyển lên sóng 4G

Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh mà nòng cốt là lực lượng công an, các tổ công nghệ số cộng đồng và Đề án 06 cấp cơ sở đã tích cực tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân đăng ký, kích hoạt tài khoản định danh điện tử (ĐDĐT). Cùng với đó tuyên truyền về các tính năng, tiện ích trên ứng dụng VNelD bước đầu đã được người dân tiếp cận, sử dụng ứng dụng phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày như: sử dụng thông tin về cư trú, thông tin thẻ CCCD gắn chip và các loại giấy tờ cá nhân đã được tích hợp vào tài khoản ĐDĐT để thực hiện các giao dịch, giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) trên các nền tảng công nghệ; thực hiện thông báo lưu trú, phản ánh kiến nghị về an ninh, trật tự, khai báo y tế thông qua ứng dụng VNelD... Từ những tiện ích này đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển công dân số, phục vụ hiệu quả công tác cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, trật tự trên địa bàn tỉnh.

binh phuoc 1.jpg
Điểm thu nhận hồ sơ và cấp tài khoản ĐDĐT cho công dân tại trụ sở Công an phường Tân Phú (TP. Đồng Xoài) - Ảnh: Nhã Trâm

Trong thời gian tới, Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo tắt sóng 2G và các thuê bao sử dụng thiết bị điện thoại mạng 2G (từ 1/9/2024) sẽ không sử dụng được trên hệ thống băng tần 900MHz để nghe, gọi liên lạc nhằm đẩy mạnh thực hiện các “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất - phần truy cập vô tuyến”, đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp dừng nhập khẩu điện thoại 2G, 3G thay vào đó điện thoại sản xuất, nhập khẩu vào Việt Nam phải tích hợp công nghệ 4G (e-Utra).

Theo thống kê từ Bộ Công an, tính đến ngày 25/3/2024, toàn tỉnh đã cấp CCCD cho 846.048/873.007 công dân trên 14 tuổi (số công dân biến động khó thu nhận hồ sơ cấp CCCD là 11.207 công dân và công dân sinh năm 2010 đến tuổi cấp CCCD lần đầu là 15.752 công dân). Đã thu nhận hồ sơ định danh điện tử đối với 600.803/846.048 công dân có CCCD đạt 71,02% (đạt và vượt chỉ tiêu Bộ Công an giao), hiện còn 245.245 công dân đã có thẻ CCCD nhưng chưa thu nhận hồ sơ ĐDĐT. Qua đó, đã kích hoạt tài khoản đối với 515.959/600.803 công dân, đạt 85,88%, hiện còn 84.844 công dân chưa kích hoạt tài khoản ĐDĐT. 

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh hiện có 1.304.440 thuê bao chính chủ với 56.943 cá nhân có sử dụng chữ ký số (trong đó 3.713 chữ ký số cá nhân thuộc khối Đảng và Nhà nước, 53.230 chữ ký số của người dân và doanh nghiệp), chiếm tỷ lệ 6,5% dân số trưởng thành (56.943/872.831 người dân trên 14 tuổi), hiện có 1.092.712/1.304.440 thuê bao sử dụng thiết bị điện thoại thông minh (đạt 84%), còn 211.728 thuê bao người dân đang dùng các thiết bị điện thoại sử dụng sóng 2G.

“4 phủ”

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia, giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030 tại các sở, ngành, địa phương năm 2024 và những năm tiếp theo, đồng thời kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý nhà nước và thực thi pháp luật về chuyển đối số từ trung ương đến địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2024, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch thực hiện đợt cao điểm “90 ngày, đêm” triển khai mục tiêu “4 phủ” trên địa bàn tỉnh.

 4 phủ gồm: Phấn đấu 100% người dân đủ điều kiện được cấp CCCD; được kích hoạt ĐDĐT; sử dụng sim chính chủ kèm chữ ký số; người dân sử dụng smartphone 4G thay thế các điện thoại 2G tắt sóng sau 1/9/2024.

本文地址:http://wallet.tour-time.com/html/092c899284.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã

Phân tích mã lệnh của virus XdocCrypt ">

Xuất hiện virus chuyên trộm tài khoản ngân hàng

Tài tử An Á Bình qua đời vì ung thư vòm họng. 

Đại diện gia đình gửi lời tri ân đến khán giả đã dành tình cảm đến An Á Bình. Tuy nhiên, họ xin phép không trả lời những câu hỏi xung quanh sự ra đi của cố diễn viên. "Người mất để lại nỗi đau thương khôn nguôi cho chúng tôi. Hy vọng mọi người tôn trọng sự riêng tư", người này nói. 

Một nguồn tin tiết lộ An Á Bình mắc ung thư vòm họng từ 5 năm nay. Sau vai diễn cuối cùng trong phim Loan thế lệ nhân hành, nam diễn viên giải nghệ để chữa trị. Anh vốn kín tiếng về đời tư nên nhiều bạn bè không phát hiện cũng như chia sẻ về bệnh tình. 

Nam diễn viên góp mặt trong các phim kinh điển của Trung Quốc. 

An Á Bình sinh năm 1964, là gương mặt gạo cội của lĩnh vực phim truyền hình Trung Quốc. Anh gia nhập làng giải trí khi chưa tròn 20 tuổi qua một dự án phim đạo diễn Đỗ Thiếu Vinh. Sự nghiệp của tài tử trải dài suốt hơn 30 năm không gián đoạn. 

Thời hoàng kim, anh là gương mặt nam chính của nhiều phim cổ trang. An Á Bình cũng là nam diễn viên được góp mặt vào 2 trong số 4 phim đại danh tác của Trung Quốc. Trong đó, anh đóng vai Mã Siêu trong Tam quốc diễn nghĩa. TrongTây du ký 1986, anh đóng Đà Long - cháu Tây Hải Long Vương - người gây nên kiếp nạn của Đường Tăng trên sông Hắc Thủy.

Nam diễn viên trong lần hiếm hoi góp mặt trong một show truyền hình.

Nhờ tốt nghiệp khoa Đạo diễn Học viện Điện ảnh Bắc Kinh, An Á Bình còn là đạo diễn và chỉ đạo võ thuật cho các dự án phim hành động. Từ năm 2010, anh chủ yếu đóng vai phụ kết hợp với đảm nhiệm công việc hậu trường. 

Các vai diễn của An Á Bình trên màn ảnh

Diễn viên 'Tây du ký 1986' Trần Đại Trung qua đời

Trần Đại Trung được biết đến với vai yêu quái Tị Hàn Đại Vương trong "Tây du ký 1986". Ông đã qua đời vì bạo bệnh.

">

Diễn viên An Á Bình 'Tây du ký' qua đời

Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn

Play">

iOS 7 dính lỗi bảo mật màn hình khóa

Ông Lưu Đình Phúc, Cục trưởng Cục Báo chí (Bộ TT&TT) chia sẻ tại hội thảo.

Từ đó, ông Phúc cho hay, cần xây dựng các nền tảng trong nước để dữ liệu có thể được kiểm soát và sử dụng. Đây là giải pháp nhằm khai thác lợi ích của dữ liệu và xây dựng nền tri thức.

Cục trưởng Cục Báo chí chia sẻ, chuyển đổi số báo chí nói riêng và phát triển nền tảng chung Việt Nam đang được đẩy mạnh. Ông dẫn chứng, trên nền tảng phát sóng kĩ thuật số tốc độ cao của VTVgo, mọi người không chỉ tìm thấy các kênh truyền hình quốc gia mà còn tìm thấy các kênh truyền hình địa phương. Đài tiếng nói Việt Nam đang phát triển một nền tảng phát hành toàn quốc. Báo Nhân dân đang trong quá trình xây dựng nền tảng. Từ các nền tảng kĩ thuật số trong nước được xây dựng, sẽ góp phần thu hút được các nguồn quảng cáo từ các nền tảng xuyên biên giới.

Ông Lưu Đình Phúc cho biết thêm, để thực hiện chuyển đổi số báo chí, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng công cụ đánh giá về tình hình phát triển báo chí. Từ đó, các cơ quan báo chí có thể thực hiện lộ trình chuyển đổi số, với những giải pháp phù hợp, thực hiện chiến lược trong tương lai. 

Tại hội thảo, đã có nhiều đề xuất xoay quanh vấn đề chuyển đổi số báo chí.

Ngoài ra, Việt Nam còn ban hành Bộ Chỉ số đánh giá, đo lường mức độ trưởng thành chuyển đổi số báo chí, bao gồm một bảng các chỉ số được nhóm thành 5 trụ cột của chuyển đổi số báo chí (Chiến lược; Hạ tầng số, nền tảng số và an toàn thông tin; Sự đồng nhất về tổ chức và chuyên môn; Độc giả, khán giả, thính giả; Mức độ ứng dụng công nghệ số) với tổng thang điểm 100. Hằng năm, Bộ TT&TT sẽ công bố kết quả về chuyển đổi số.

Đồng thời, ông Phúc cũng đưa ra đề xuất, ASEAN nên xây dựng bộ chỉ số chung về độ trưởng thành trong chuyển đổi số báo chí. Đây chỉ là tiêu chí để các cơ quan truyền thông hướng tới và được xếp hạng. Mỗi quốc gia thành viên của ASEAN nên có một công cụ riêng biệt để đo lường mức độ chuyển đổi số của mình…

Cần giải bài toán giảm sự phụ thuộc vào nền tảng thứ 3

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâmcho biết, câu chuyện chuyển đổi số của báo chí Việt Nam đang ở giai đoạn đầu và sẽ còn “hơi sớm” để so sánh với những nước trong khu vực, cũng như trên thế giới.

Thứ trưởng cho hay, chuyển đổi số báo chí là một con đường dài. Đây là câu chuyện sống còn của các cơ quan báo chí, đặc biệt là ý thức của những người đứng đầu các cơ quan báo chí.

“Tôi tin tưởng rằng các cơ quan báo chí truyền thông ở Việt Nam chắc chắn sẽ quyết tâm để cùng nhau giải quyết và thay đổi. Ví dụ như, chúng ta sẽ phải giải quyết bài toán làm thế nào để không quá phụ thuộc những công nghệ và những thuật toán phân phối nội dung của các nền tảng xuyên biên giới, vốn có rất nhiều ưu việt nhưng lại đang kiểm soát cuộc chơi. 

Chúng ta phải có hệ sinh thái số riêng, phải có những giải pháp để đo đếm tính toán dữ liệu và kèm theo đó là những mô hình kinh doanh do chúng ta kiểm soát, để từ đó giảm sự phụ thuộc vào những nền tảng của bên thứ 3”, Thứ trưởng chia sẻ.

Thứ trưởng nói thêm, để phục vụ được độc giả, khán thính giả của mình trên không gian số trong kỷ nguyên mới thì sẽ kéo theo rất nhiều những sự thay đổi về nhận thức, cách làm và cách tiếp cận. Để giải được bài toán này, các cơ quan truyền thông của Việt Nam sẽ phải tìm ra được một con đường đi riêng của mình.

“Tôi nghĩ thách thức lớn nhất với lãnh đạo các cơ quan báo chí đó là phải phân biệt được rạch ròi giữa những việc mà chúng ta nên tiếp tục làm, thậm chí là nên tiếp tục đầu tư vào. Chúng ta có thể cắt bỏ những công đoạn, công việc cũng như những đầu tư chi phí thực sự không cần thiết và ngược lại, chú trọng nhiều hơn đến thế mạnh của công nghệ…”, Thứ trưởng nói thêm.

Chuyển đổi số báo chí sẽ tạo ra hệ sinh thái truyền thông lành mạnhChuyển đổi số báo chí, phát triển công nghệ sẽ giúp đảm bảo sân chơi công bằng, tạo hệ sinh thái truyền thông lành mạnh.">

Các nền tảng mạng xã hội ‘hút’ 50% nguồn thu của báo chí

{keywords}
Ảnh rác hình hoa quả đang tràn ngập trên Instagram.

 

Bắt đầu từ sáng nay, người dùng Instagram bắt đầu than phiền về việc nhữngbức ảnh chụp hoa quả y hệt nhau được post tự động với tần suất dày đặc trênInstagram. Chúng ngang nhiên chui vào feed của bạn bè họ với cùng một câu chúthích bên dưới: "Đã bao giờ bạn thấy loại quả này? Tôi đoán chúng rất bổ cho sứckhỏe. Tôi đã ăn thử sau khi xem thấy nó trong chương trình truyền hình của DrOz. Đường link có trong tiểu sử của tôi. #lovemyfollowers #health.”

Tại thời điểm này vẫn chưa rõ mức độ lan rộng của cuộc tấn công đến đâu, cũngnhư cơ chế tấn công cụ thể là như thế nào. Người phát ngôn của Instagram xácnhận "một phần nhỏ người dùng" đã gặp phải tình trạng dội bom ảnh rác này, tuynhiên, êkip bảo mật đã nhanh chóng hành động để xóa các bức ảnh quấy nhiễu nóitrên và bảo đảm an toàn cho các tài khoản bị post ảnh trái phép.

{keywords} 

Điều thú vị là ảnh rác xuất hiện ở tài khoản của khá nhiều chuyên gia côngnghệ, thậm chí là cả các nhân viên của Facebook, trang AllthingsD cho hay. Điềungười dùng nên làm lúc này là đăng xuất ra khỏi dịch vụ, thay đổi mật khẩu củamình.

Một sự trùng hợp không rõ có phải là ngẫu nhiên hay không, là hồi đầu tuầntrước, mạng tiểu blog Twitter cũng bị dội bom thư rác kiểu này, với các tin nhắntập trung vào chương trình ăn kiêng kỳ lạ. Liệu chúng có mối liên hệ nào vớinhau hay không thì còn phải chờ Facebook và Instagram xác minh thêm.

Y Lam(Theo AllThingsD)

">

Instagram bị dội bom ảnh 'rác' toàn hoa quả

友情链接