Nhận định, soi kèo Parma vs Monza, 21h00 ngày 28/12: Đối mặt với thách thức
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời -
Ecopark triển khai phân khu nghỉ dưỡng trong lòng khu đô thịPhân khu nghỉ dưỡng Sky Oasis bên khu vịnh đảo Tổ hợp resort này sở hữu cảnh quan, tiện ích, thiết kế “đo ni, đóng giày” cho nhu cầu nghỉ dưỡng và giải trí của người Hà Nội. Được biết, phân khu nghỉ dưỡng Sky Oasis nằm bên bờ vịnh đảo rộng hơn 50ha, hồ vịnh đảo này rộng gấp gần 5 lần Hồ Gươm và 6 lần hồ Trúc Bạch.
Dự án nằm bên hồ vịnh đảo 50 ha Ngoài hồ cảnh quan rộng hơn 50ha, Sky Oasis còn sở hữu gần 100 tiện ích nghỉ dưỡng và giải trí riêng biệt, nhiều công trình quy mô như: Công viên ánh sáng ven hồ dài 2.5km; Vườn thượng uyển trên cao dài hơn 300m và rộng hơn 4.000 m2; Khu vườn ánh sáng quy mô lớn trên cao kết hợp hồ bơi Bali và rạp chiếu phim ngoài trời; Khu vườn trên mây hơn 2.000m2; 3 trung tâm thương mại khối đế kết nối với nhau bởi các cầu đi bộ trên cao; Tuyến phố đi bộ dài 2.5km được phát triển triển thành một thiên đường shopping - ẩm thực - check-in - giải trí…
Một góc vườn thượng uyển trên cao Chia sẻ về quyết định phát triển phân khu nghỉ dưỡng đầu tiên trong khu đô thị, đại diện Ecopark cho biết: “Hiện tại, phân khúc nghỉ dưỡng 5 sao – 6 sao tại các thành phố du lịch chỉ đáp ứng được 5% nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng Hà Nội. Và Sky Oasis được chúng tôi phát triển để khai thác 95% thị trường nghỉ dưỡng nội đô còn lại…
Với dòng sản phẩm này, cư dân Hà Nội có thể đi nghỉ dưỡng bất cứ khi nào muốn mà không phải chuẩn bị bất cứ thứ gì: không lên kế hoạch trước, không hành lý, không tàu xe, không mệt mỏi di chuyển”.
Nhận xét về động thái phát triển dòng sản phẩm nghỉ dưỡng nội đô Sky Oasis trong khu đô thị Ecopark, TS.Trần Nguyễn Minh Hải - chuyên gia địa ốc đánh giá: “Ecopark gần như hội tụ mọi yếu tố hoàn hảo để phát triển bất động sản nghỉ dưỡng nội đô.”
Về nội tại sản phẩm, Ecopark là đại đô thị có thiết kế cảnh quan đẹp, vượt trội so với nhiều resort tại Việt Nam. Theo thống kê, Ecopark sở hữu hơn 1 triệu cây xanh, 100 ha cây xanh mặt nước, hồ vịnh đảo và hồ Thiên Nga rộng hơn 50ha. Đây là một trong những đại đô thị sở hữu không gian cây xanh, mặt nước lớn nhất Hà Nội.
Năm 2015, dự án này vượt qua gần 10.000 dự án cao cấp của hơn 2.000 tập đoàn bất động sản trên toàn thế giới để giành giải khu đô thị có thiết kế cảnh quan đẹp nhất thế giới được vinh danh bởi International Property Award.
Ecopark còn sở hữu chất lượng không khí trong lành vượt trội so với nội đô Hà Nội. Kết quả đo lường của Palm Air vào thời điểm đầu tháng 6 cho thấy chất lượng không khí tại Ecopark tương đương với chất lượng không khí của New Zealand, vượt tiêu chuẩn cho phép của EU. Chỉ cách Hà Nội 14 km, sở hữu không gian như một đại resort, Ecopark là sự lựa chọn hàng đầu để nghỉ dưỡng của người Hà Nội.
Hiện Ecopark còn là khu đô thị có hoạt động cho thuê homes stay nghỉ dưỡng mạnh và tốt bậc nhất Hà Nội. Theo chị Hoàng Linh - chuyên gia setup home stay có tiếng tại Hà Nội: “Ecopark có cộng đồng homes stay mạnh với khoảng hơn 400 thành viên. 2 ngày cuối tuần, công suất thuê phòng của Ecopark đạt mức gần 100%, các khách hàng không đặt sớm khó có thể có phòng. Công suất cho thuê các ngày trong tuần cũng khá tốt, đạt mức 35% - 50% tuỳ thời điểm, do khu đô thị này quá gần, khách có thể di chuyển đến nghỉ bất cứ khi nào muốn, kể cả trong tuần”.
Khảo sát trên Airbnb, các căn hộ 2 phòng ngủ tại khu đô thị có giá cho thuê cuối tuần rơi vào mức 1,3 - 1,7 triệu đồng/đêm; Trong tuần giá cho thuê rẻ cũng đạt 500.000- 900.000 đồng/đêm. Các căn 1 phòng ngủ có giá cho thuê giao động từ 900.000 đồng đến 1 hoặc 2 triệu tùy view, tầng.
Hiện nay, khi lãi suất ngân hàng xuống thấp, dòng sản phẩm nghỉ dưỡng nội đô, vừa phục vụ nghỉ dưỡng, vừa có thể cho thuê với lợi nhuận ổn định, vừa có thể dọn về ở luôn như Ecopark là sự lựa chọn của nhiều nhà đầu tư. Dự án xanh này còn được dự báo sẽ đón đầu dòng tiền đầu tư từ Việt kiều sau khi dịch Covid-19 được khống chế.
Hoàng Diệu
"> -
Hội nghị tổng kết số hóa truyền hìnhHội nghị có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng Ban chỉ đạo Đề án; Thứ trưởng Phan Tâm, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Đề án; nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng; các thành viên Ban chỉ đạo Đề án cùng đại diện nhiều Sở TT&TT và Đài PTTH trên cả nước. Trong ảnh: Tọa đàm tại Hội nghị tổng kết Đề án Số hóa truyền hình. Cách đây 10 năm, Ban Chỉ đạo đã quyết định sử dụng công nghệ truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 (DVB-T2) - công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất. Đây là quyết sách rất táo bạo, thể hiện tầm nhìn chiến lược nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả cao nhất trong dài hạn. Tại thời điểm đó, Việt Nam là một trong 6 nước đầu tiên trên thế giới sử dụng công nghệ DVB-T2. Quyết định đó đã được thực tế minh chứng là sáng suốt vì đến nay 90% các nước sử dụng công nghệ DVB đã chọn công nghệ này.
Đà Nẵng là địa phương đầu tiên thực hiện thí điểm Đề án Số hóa truyền hình. Khi thực hiện thí điểm Đề án, mới chỉ có 5 nước sử dụng công nghệ DVB-T2, vì vậy việc thuyết phục lãnh đạo và thay đổi nhận thức của cán bộ là khó khăn. Với sự quyết tâm của địa phương và chất xúc tác từ Trung ương là Bộ TT&TT, Đà Nẵng đã hoàn thành tắt sóng truyền hình Analog.
Ông Trần Quang Hưng, đại diện Đài Truyền hình Việt Nam cho biết khối lượng công việc rất lớn và VTV phải chạy đua với thời gian để hoàn thành theo đúng lộ trình.
Ngày 28/12/2020, Việt Nam chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất. Sóng DVB-T2 đã phủ ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc với trên 80% dân cư, vượt 10 điểm % so với mục tiêu đề án đặt ra.
Đánh giá về những thành công của đề án, ông Đoàn Quang Hoan cho rằng phải kể đến những quyết sách và các sáng kiến hợp lý. Theo đó, 3 điểm được ông Hoan nhắc tới là: Sử dụng Quỹ Viễn thông công ích để hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; Yêu cầu tích hợp đầu thu kỹ thuật số DVB-T2 trên các máy thu hình được sản xuất và nhập khẩu vào Việt Nam. Ngoài ra, chiến lược chuyển đổi từ thành thị, vùng đông dân sau đó mới đến vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa đã mang đến thành quả.
"Trái ngọt" nhờ thay đổi tư duy và cách tiếp cận
Đại diện nhiều đài truyền hình và doanh nghiệp chia sẻ, nhờ sự bắt tay hợp tác, nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, Đề án số hóa truyền hình đã thu "trái ngọt".
Theo ông Võ Thành Nhân, Phó Giám đốc Đài truyền hình Vĩnh Long: Công nghệ DVB-T2 xóa mờ câu chuyện về giới hạn của truyền hình thế hệ cũ. Thế mạnh của mạng đơn tần là không còn ranh giới xa hay gần và giúp cho các đài truyền hình tiết kiệm nhân lực, nâng cao chất lượng nội dung. Sau khi triển khai xong hệ thống DVB-T2, Đài truyền hình Vĩnh Long đã tập trung nâng cao được chất lượng nội dung, khả năng phủ sóng mở rộng ra cả các tỉnh phía Bắc và Đà Nẵng, nhờ đó đạt mức tăng trưởng đáng kể.
Hội nghị truyền trực tuyến tới nhiều điểm cầu. Phát biểu tại sự kiện, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng cho rằng, Đề án số hóa truyền hình không đơn thuần là cuộc cách mạng về công nghệ mà còn là cuộc cách mạng về quản lý và tổ chức bởi đây cũng chính là phần khó nhất khi triển khai.
“Tư duy chuyển đổi tổ chức, bộ máy, thị trường là khó khăn nhất bởi chúng ta phải tách hệ thống truyền dẫn ra khỏi đài truyền hình, thực hiện thị trường hóa, giao việc truyền dẫn, phát sóng cho các doanh nghiệp. Do đó, phải làm sao thuyết phục mọi người rằng việc này mang lại lợi ích lớn cho đất nước, cả về kinh tế khi đầu tư hạ tầng tập trung thay vì hạ tầng phân tán vô cùng tốn kém. Đây chính là khó khăn, thách thức lớn nhất. Khi được giao thành lập Ban chỉ đạo triển khai đề án, Bộ TT&TT đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để thay đổi tư duy, suy nghĩ. Đây là điều lớn nhất chúng ta đã làm được trong đề án này”, nguyên Thứ trưởng Lê Nam Thắng nói.
Kinh nghiệm quý cho chuyển đổi số và mở ra không gian mới
Phát biểu kết luận tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá, trải qua hơn 9 năm, Đề án Số hóa truyền hình đã hoàn thành được 4 mục tiêu lớn, cụ thể là: Hoàn thành việc chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ truyền hình tương tự sang công nghệ truyền hình số thế hệ thứ hai với hiệu quả sử dụng tần số của truyền hình số mặt đất tăng 30 lần so với truyền hình tương tự mặt đất.
Mở rộng đáng kể vùng phủ sóng truyền hình mặt đất vượt mục tiêu đã đề ra, đảm bảo 100% các hộ gia đình có máy thu truyền hình trên cả nước xem được truyền hình số bằng các phương thức khác nhau.
Thu hút được nguồn lực xã hội để phủ sóng truyền hình mà trước kia dùng ngân sách Nhà nước; Ngoài ra, đã tổ chức, sắp xếp theo hướng chuyên môn hoá, tập trung vào khâu sản xuất nội dung chương trình và thuê dịch vụ truyền dẫn phát sóng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT phát biểu kết luận hội nghị. Đề án Số hóa truyền hình bắt đầu với nhiều thách thức nhưng Việt Nam đã giữ đúng cam kết và trở thành một trong những nước thuộc nhóm dẫn đầu hoàn thành việc dừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất nhờ cách tiếp cận phù hợp.
"Trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 78/193 nước hoàn thành việc dừng phát sóng truyền hình tương tự, thuộc nhóm các nước hoàn thành sớm. Thành công của Đề án là do chúng ta có những cách tiếp cận phù hợp với bối cảnh Việt Nam",Bộ trưởng nói.
Có 7 nhân tố mang đến thành công cho Đề án là: Hoàn thành hành lang pháp lý trước, tạo ra cơ chế hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ từ Trung ương tới địa phương; Có lộ trình phù hợp; Đi thẳng vào công nghệ hiện đại; Sáng tạo, linh hoạt vận dụng cơ chế tài chính phù hợp; Quan tâm lắng nghe ý kiến của người dân, đặt người dân làm trung tâm; Truyền thông, nâng cao nhận thức cho người dân; Sự vào cuộc tích cực, chủ động của các địa phương.
Việt Nam chỉ có thể thay đổi thứ hạng nếu đi cùng nhịp với nhóm dẫn đầu thế giới về cái mới và muốn đi nhanh thì phải bỏ đi gánh nặng của quá khứ. Việc chuyển đổi từ truyền hình tương tự mặt đất sang truyền hình số công nghệ số thứ hai giúp chúng ta đi cùng với các nước dẫn đầu thế giới về công nghệ truyền hình. Trong tương lai, việc chuyển đổi trong nhiều lĩnh vực sẽ xảy ra. Những kinh nghiệm tốt, cách tiếp cận phù hợp của số hoá truyền hình sẽ giúp chúng ta thực hiện thành công các chuyển đổi tiếp theo.
MỜI BẠN ĐỌC XEM BỘ PHIM TÀI LIỆU VỀ 9 NĂM THỰC HIỆN ĐỀ ÁN SỐ HÓA TRUYỀN HÌNH:
“Đất nước muốn phát triển nhanh, bền vững thì phải liên tục chuyển đổi. Chuyển đổi để đón nhận những cơ hội mới, chuyển đổi để tiến tới những điều tốt đẹp hơn và công cuộc chuyển đổi lớn nhất của chúng ta là chuyển đổi từ thế giới thực vào thế giới số, gọi là chuyển đổi số mà ngành ta được giao lĩnh ấn tiên phong. Kế thừa và mở ra không gian mới sẽ là cách mà chúng ta làm để thực hiện thành công chuyển đổi số quốc gia”,Bộ trưởng nói.
Cũng tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã tặng bằng khen và kỷ niệm chương cho 53 tập thể và 47 cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong triển khai Đề án Số hóa truyền hình.
Cuối năm 2020, Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ tương tự sang công nghệ số trên phạm vi toàn quốc, giải phóng được băng tần 700MHz, dùng cho phát triển thông tin di động 5G.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tặng bằng khen cho các tập thể, cá nhân có thành tích trong triển khai Đề án.
63 tỉnh, thành trên toàn quốc đã phủ sóng DVB-T2 với trên 80% dân cư, vượt 10 điểm % so với mục tiêu Đề án đặt ra.
Theo số liệu thống kê, khoảng 16 triệu hộ gia đình đã thu xem được truyền hình số qua các phương thức cáp, IPTV; trên 3,2 triệu hộ sử dụng truyền hình vệ tinh; trên 5 triệu hộ đã sử dụng truyền hình số mặt đất; 100% các hộ gia đình có máy thu hình trên cả nước có thể xem được truyền hình số bằng các phương thức khác nhau.
Đề án số hóa truyền hình hỗ trợ đầu thu truyền hình số cho 1,9 triệu hộ dân với tổng kinh phí gần 1.000 tỷ đồng từ nguồn Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam."> -
Khi ngày càng nhiều người ở nhà trong bối cảnh đại dịch, việc streaming phim ảnh và chương trình truyền hình càng trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Giải trí trực tuyến và bài toán trải nghiệm người dùngTheo số liệu của Research and Markets, lĩnh vực này đang tăng trưởng ở tốc độ hơn 20%/năm và dự kiến sẽ đạt giá trị 220 tỷ USD vào năm 2027. Lượng đăng ký gói streaming đã tăng 50% từ năm 2019 đến năm 2020, và một người Mỹ bình thường sẽ dành nhiều thời gian cho các kênh truyền thông trực tuyến hơn so với các kênh truyền thống (tính bình quân).
Tuy tốc độ tăng trưởng chóng mặt của OTT từ những đợt giãn cách đầu tiên tới nay đã giảm dần, nhưng sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng vẫn còn đó. Các nhà cung cấp dịch vụ video OTT đang chịu áp lực phải đáp ứng chất lượng và độ tin cậy sánh ngang với phát sóng truyền hình.
Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ về nhu cầu giải trí này cũng khiến ngành công nghiệp stream video trở thành một trong những ngành bị tấn công về mặt vi phạm bản quyền nội dung nhiều nhất, Shane Keats - Giám đốc mảng Marketing, truyền thông và giải trí tại Akamai Technologies - cho biết.
Trên thực tế, số cuộc tấn công ngành này phải đối mặt tương đương với số cuộc tấn công của ngành ngân hàng số và bán lẻ trực tuyến. Do vậy, việc triển khai các giải pháp bảo mật đầu cuối (end-to-end), bao gồm quản lý bot và bảo vệ ứng dụng web, cũng được chú trọng như việc phân phối nội dung chất lượng cao.
Trong trường hợp nội dung bị vi phạm bản quyền, doanh thu của cả nhà sản xuất và nhà phân phối đều sẽ bị ảnh hưởng do người mua bản quyền sẽ không còn sẵn sàng chi tiền cho những nội dung đã không còn là độc quyền nữa. Ngoài việc vi phạm bản quyền, kẻ gian cũng có thể đánh cắp thông tin đăng nhập của người dùng, và lợi dụng nó để bẻ khoá vào các thiết bị khác của họ.
“Trải nghiệm khách hàng tốt phải bắt đầu từ việc khiến họ cảm thấy an toàn trên nền tảng mà họ sử dụng, sau đó là việc thỏa mãn người dùng ở mức độ cao hơn: được trân trọng, được cá thể hóa và trải nghiệm cảm giác hài lòng với những dịch vụ mà họ chọn. Số liệu thống kê của WARC cho thấy nhu cầu sử dụng Internet và các dịch vụ nội dung số gia tăng tới 4 lần trong vòng 2 năm trở lại đây bởi Covid-19.” - ông Đào Việt Hùng - Trưởng đại diện Akamai Technologies Việt Nam chia sẻ.
Theo ông Hùng, doanh nghiệp nên áp dụng mạng phân phối nội dung (CDN) đủ lớn kết hợp với hệ thống đo lường chất lượng và hiệu suất video, và các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin phù hợp để ngăn chặn vấn đề vi phạm bản quyền địa lý thông qua hệ thống có tính năng nâng cao sẽ giúp doanh nghiệp tránh nguy cơ bị đánh cắp bản quyền, vừa giúp tránh tình trạng chặn nhầm các lưu lượng truy cập hợp pháp dựa trên dữ liệu từ bên thứ ba.
“Trước đây CDN chỉ giải quyết bài toán tắc nghẽn, thì giờ còn giải quyết được vấn đề bảo mật. Chúng tôi có thể chống được những cuộc tấn công DDoS lên tới 10 Tb/s. Do vậy, Akamai cũng là công ty hàng đầu về bảo mật đám mây. Theo đánh giá của Gartner vào năm 2021, giải pháp WAAP của Akamai được coi là dẫn đầu trong thị trường”, ông Hùng chia sẻ.
Akamai Technologies được biết đến như một trong những nhà cung cấp dịch vụ Mạng phân phối nội dung (CDN) và các dịch vụ điện toán đám mây lớn nhất thế giới. Nền tảng biên (edge platform) thông minh của Akamai phủ sóng khắp mọi nơi, từ nền tảng của doanh nghiệp cho đến hạ tầng Cloud, đảm bảo cung cấp dịch vụ nhanh chóng, thông minh và bảo mật đến cho các khách hàng và doanh nghiệp. Nhiều thương hiệu hàng đầu trên thế giới vẫn luôn tin dùng dịch vụ của Akamai, các giải pháp multi-cloud linh hoạt để có được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Akamai mang đến cho người dùng những lựa chọn, ứng dụng và trải nghiệm tốt, đồng thời bảo vệ người dùng trước các nguy cơ từ các mối đe dọa và các cuộc tấn công mạng. Hệ sinh thái sản phẩm của Akamai bao gồm các lĩnh vực bảo mật biên (Edge Security), giải pháp gia tăng hiệu suất cho các website, ứng dụng trực tuyến, giải pháp truy cập dữ liệu doanh nghiệp và giải pháp phân phối video và được hỗ trợ bởi dịch vụ chăm sóc khách hàng ưu việt, cùng với dịch vụ phân tích và giám sát 24/7/365.
Tại Việt Nam, Viettel IDC là đối tác hàng đầu của Akamai tại thị trường Việt Nam, hợp tác cùng Akamai để mang đến những bộ sản phẩm dành riêng cho doanh nghiệp trong thời đại chuyển đổi số.
Ngọc Minh
">