Ngồi ‘ghế nóng’, ông Cường ‘đô la’ cho Quốc Cường Gia Lai mượn số tiền lớn
Gia đình bà Như Loan cho công ty mượn gần 83 tỷ đồng
Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai (Quốc Cường Gia Lai) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 3/2024 với nhiều thông tin tích cực so với cùng kỳ năm ngoái.
Cụ thể,ồighếnóngôngCườngđôlachoQuốcCườngGiaLaimượnsốtiềnlớxep hang duc trong quý 3/2024, Quốc Cường Gia Lai đạt doanh thu 178 tỷ đồng, tăng mạnh so với 77 tỷ đồng cùng kỳ. Tuy doanh thu tăng mạnh nhưng giá vốn vượt 150 tỷ đồng nên lợi nhuận gộp của công ty chỉ đạt 28 tỷ đồng.
Nếu cùng kỳ năm ngoái, Quốc Cường Gia Lai chỉ có 6,3 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế thì quý 3/2024, con số này đã tăng lên 28,5 tỷ đồng. Tính theo quý, đây là kết quả kinh doanh khả quan nhất của Quốc Cường Gia Lai từ đầu năm 2022 đến nay.
Sau khi bà Nguyễn Thị Như Loan bị khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan đến vụ án chuyển nhượng khu đất công 39-39B Bến Vân Đồn, quận 4, TPHCM, ông Nguyễn Quốc Cường (còn được gọi là Cường “đô la”), con trai bà Loan, được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc Quốc Cường Gia Lai.
Kể từ khi rời Quốc Cường Gia Lai từ năm 2018 để xây dựng sự nghiệp riêng, ông Cường “đô la” hầu như không còn liên quan đến công ty. Tuy nhiên, sau khi ngồi vào “ghế nóng” từ ngày 23/7 đến nay, ông Cường “đô la” đã cho Quốc Cường Gia Lai mượn 30 tỷ đồng.
Trong danh sách lãnh đạo thường xuyên cho Quốc Cường Gia Lai mượn tiền có bà Như Loan và con gái Nguyễn Ngọc Huyền My. Tính đến cuối tháng 9/2024, bà Loan và con gái lần lượt cho Quốc Cường Gia Lai mượn 2 tỷ đồng và 50,7 tỷ đồng.
Như vậy, bà Như Loan và hai con đang cho Quốc Cường Gia Lai mượn gần 83 tỷ đồng. Ngoài số tiền này, công ty còn phải trả 478 tỷ đồng đã mượn của các cá nhân và doanh nghiệp liên quan.
Số phận dự án liên quan đến bà Trương Mỹ Lan
Tại đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra vào cuối tháng 7/2024 vừa qua, ông Cường “đô la” cho rằng mối lo của Quốc Cường Gia Lai hiện nay là khoản nợ 2.882 tỷ đồng phải trả để bà Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Đây là số tiền được công ty thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đặt cọc cho Quốc Cường Gia Lai để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển, huyện Nhà Bè. Tuy nhiên, thương vụ này không thành.
Trước câu hỏi về hướng xử lý khoản nợ trên, ông Cường “đô la” cho biết công ty sẽ thoái vốn tại 3 dự án thuỷ điện và tập trung xử lý hàng tồn kho tại các dự án bất động sản, dự kiến thu về khoảng 2.000 tỷ đồng.
Theo Tổng Giám đốc Quốc Cường Gia Lai, sau khi trả xong 2.882 tỷ đồng, công ty sẽ nhận lại dự án và có kế hoạch triển khai tiếp theo hướng phù hợp.
Tính đến hết tháng 9/2024, Quốc Cường Gia Lai vẫn còn ghi nhận khoản phải trả 2.882 tỷ đồng liên quan đến dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển.
Quốc Cường Gia Lai lỗ nặng, thu nhập của lãnh đạo chỉ 11 triệu đồng/tháng
Nửa đầu năm nay, Quốc Cường Gia Lai ghi nhận khoản lỗ 16,6 tỷ đồng. Trong khi công ty chìm trong thua lỗ, thu nhập của các lãnh đạo công ty cũng chỉ 11 triệu đồng/tháng.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- - Mẹ chồng em cẩn thận lên cả danh sách để chúng em mua đồ chúc Tết cho khỏi sót. Em nhìn bản danh sách đến gần 100 nhà, nhà nào cũng được mẹ đóng mở ngoặc yêu cầu lễ to to mà buồn cả lòng.
Còn gần hai tháng nữa mới đến Tết, nhưng hôm nay, đọc tâm sự của chị Trâm Nhung trên báo VietNamNet về chuyện biếu Tết nội ngoại, em lại thấy nổi da gà. Nỗi ám ảnh về Tết lại hiện lên trong em rõ mồn một.
Hệ thống thông tin nguồn thông tin cơ sở đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong hệ thống các phương thức thông tin, tuyên truyền tại Việt Nam, giúp truyền tải những thông tin chính thống, quan trọng tới đại đa số người dân, nhất là tại các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Mới đây, VietNamNet đã có buổi trao đổi với ông Phạm Bá Hùng, Giám đốc Công ty VTC Digital (Tổng công ty VTC, Bộ TT&TT). Buổi trò chuyện nhằm giải đáp các thắc mắc của nhiều người đối với Hệ thống thông tin nguồn, mô hình thành công trong việc chuyển đổi số hoạt động thông tin cơ sở.
Nhiều người chưa biết đến Hệ thống thông tin nguồn do VTC phát triển. Ông có thể chia sẻ về mục đích ra đời của hệ thống này?
Ông Phạm Bá Hùng:Ở Việt Nam, bên cạnh những loại hình truyền thông thông tin phổ biến như truyền hình, truyền thanh radio, báo in, website tin tức, mạng xã hội, biển bảng ngoài trời, Chính phủ đã đầu tư xây dựng một hệ thống truyền thông công cộng được số hóa sử dụng mạng lưới loa truyền thanh và bảng tin điện tử công cộng.
Bài toán thực tế đặt ra là cần có một giải pháp CNTT để quản lý, giám sát tình trạng hoạt động của hệ thống thiết bị đầu cuối này, cũng như cung cấp nội dung, bản tin chính thống để phát tại các cụm loa và bảng tin điện tử công cộng. Chính vì vậy Hệ thống thông tin nguồn thông tin cơ sở (HTTT) được ra đời.
Hệ thống thông tin nguồn thông tin cơ sở bao gồm HTTT nguồn Trung ương và HTTT nguồn cấp tỉnh, kết nối đồng bộ với nhau trong việc sử dụng, chia sẻ dữ liệu và quản lý hoạt động thông tin cơ sở xuyên suốt từ Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện đến cơ sở.
Hệ thống này giúp truyền tải thông tin trực tiếp từ chính quyền tới người dân một cách nhanh chóng bằng cách phát nội dung bản tin tại các cụm loa và bảng tin điện tử công cộng thông qua môi trường Internet 3G/4G/5G, đặc biệt là trong những tình huống khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh.
Trên thế giới đã có mô hình nào tương tự như hệ thống này?
Ông Phạm Bá Hùng:Trên thế giới cũng đã có những mô hình tương tự. Ở khu vực châu Á, Nhật Bản đã đưa vào sử dụng hệ thống cảnh báo thiên tai tự động, hoạt động dựa vào những vệ tinh được phóng lên quỹ đạo.
Thông qua các vệ tinh, hệ thống có tên gọi "J-Alert" sẽ truyền những tín hiệu cảnh báo thảm hoạ thiên nhiên từ Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (MA) tới cơ quan phòng chống thiên tai ở các thành phố, thị trấn.
Hệ thống này còn có thể tự động kích hoạt các chuông báo động và hệ thống phát thanh khẩn cấp ở các địa phương. Nhờ đó, những tín hiệu cảnh báo sẽ được truyền ngay tới các cơ quan chức năng địa phương, giúp đẩy nhanh tốc độ sơ tán người dân khỏi những vùng có nguy cơ xảy ra thảm họa.
Đến nay đã có bao nhiêu địa phương trên cả nước sử dụng Hệ thống thông tin nguồn do VTC phát triển?
Ông Phạm Bá Hùng:Tổng công ty VTC đã triển khai chính thức Hệ thống thông tin nguồn tại Lai Châu, Long An và triển khai thí điểm mẫu tại Hải Phòng.
Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT, Tổng công ty VTC đang triển khai giai đoạn 2 Hệ thống thông tin nguồn Trung ương kết nối với các tỉnh, thu thập ý kiến phản hồi để tiếp tục nâng cấp.
Trên thực tế, VTC đang phối hợp chặt chẽ với Cục Thông tin cơ sở (Bộ TT&TT) triển khai thí điểm diện rộng Hệ thống thông tin nguồn cấp tỉnh tại các tỉnh/thành phố trên cả nước, kết nối với Hệ thống thông tin nguồn Trung ương và các thiết bị đầu cuối đã triển khai tại địa phương linh hoạt, đồng bộ.
Tại những nơi được triển khai, hiệu quả mà hệ thống này mang lại ra sao?
Ông Phạm Bá Hùng:Việc triển khai đồng bộ HTTT nguồn thông tin cơ sở từ Trung ương đến địa phương theo mô hình liên thông 4 cấp, Trung ương - cấp tỉnh - cấp huyện - cấp xã sẽ hình thành nên một nền tảng số quốc gia về thông tin cơ sở, mang lại lợi ích lớn cho người dân, người làm công tác thông tin cơ sở và chính quyền các cấp.
Người làm công tác thông tin cơ sở sẽ được cung cấp các chức năng giám sát trạng thái hoạt động của mạng lưới thiết bị theo thời gian thực để kịp thời kiểm tra, khắc phục đảm bảo hệ thống hoạt động liền mạch.
Hệ thống còn đi kèm chức năng hỗ trợ sản xuất, biên tập tin tức như chuyển văn bản thành giọng nói, tiếp sóng các kênh phát thanh, giúp công việc được thực hiện dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian, công sức. Dù ở bất cứ đâu, chỉ cần smartphone hoặc laptop và kết nối Internet là có thể sử dụng, vận hành hệ thống.
Với người dân và chính quyền các cấp, hệ thống giúp truyền tải những thông tin thiết yếu, quan trọng như thông báo các sự kiện - hoạt động, thông tin về thời tiết, chính sách mới, yêu cầu của chính quyền... đặc biệt là những thông tin khẩn cấp như tình hình thiên tai, dịch bệnh…
Chính quyền các cấp cũng có thể quản lý, giám sát hoạt động, hiệu quả sử dụng của mạng lưới cụm loa, bảng tin điện tử công cộng tại địa phương trực tuyến theo thời gian thực.
Phải chăng các hệ thống thông tin cơ sở ngày càng phát huy vai trò khi được đặt đúng môi trường, bối cảnh phù hợp, đặc biệt là trong việc đối phó với các thảm họa, thiên tai?
Ông Phạm Bá Hùng: Hệ thống thông tin nguồn không những mang lại những giá trị và tác động tích cực vào cuộc sống thường nhật của người dân mà còn phát huy hiệu quả rõ rệt trong những tình huống, hoàn cảnh ngặt nghèo nhất mà điển hình là công tác ứng phó với đại dịch Covid-19 và cơn bão số 3 (Yagi) gần đây.
Trong thời gian dịch Covid-19 hoành hành, người dân phải thực hiện giãn cách xã hội, hạn chế di chuyển, ra ngoài. Khi đó, các cán bộ truyền thanh đã sử dụng hệ thống thông tin nguồn để phát những nội dung tuyên truyền, khuyến cáo, hướng dẫn người dân phòng chống dịch ngay tại nhà, bằng chính chiếc điện thoại của mình.
Thông qua hệ thống thông tin nguồn thông tin cơ sở, các cấp ở Trung ương, tỉnh, huyện cũng có thể gửi các nội dung, thông tin chính thống xuống phát tại các cụm loa truyền thanh và bảng điện tử công cộng để thông báo, chỉ đạo tới bà con.
Tương tự đối với cơn bão Yagi vừa qua, tại Hải Phòng, Quảng Ninh là những địa phương đang triển khai thí điểm Hệ thống thông tin nguồn của VTC cũng phát huy hiệu quả trông thấy.
Trong suốt thời gian bão tiến vào đất liền, các cán bộ vận hành đài truyền thanh xã đã thông qua hệ thống, liên tục phát các bản tin thông báo bão, đề nghị người dân trú tránh an toàn.
Loa truyền thanh, bảng tin điện tử công cộng hay bất cứ các phương tiện truyền thông thông tin cơ sở nào khác, khi được sử dụng đúng mục đích sẽ đều phát huy được hiệu quả cao nhất. Khi mang tới cho bà con những nội dung thiết thực, hữu ích, nhanh chóng, kịp thời nhất, các phương tiện thông tin cơ sở chắc chắn sẽ được đón nhận.
VTC có dự định gì tiếp theo đối với hệ thống thông tin nguồn? VTC có tính đến chuyện xuất khẩu hoặc thương mại hóa sản phẩm đặc thù này?
Ông Phạm Bá Hùng:Trước hết, đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên của VTC sẽ tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để cập nhật, nâng cấp các chức năng, tính năng kỹ thuật của Hệ thống thông tin nguồn trung ương nhằm đáp ứng tốt hơn nữa các nghiệp vụ giám sát, vận hành, chia sẻ nội dung của Cục Thông tin cơ sở, nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này.
VTC sẽ tiếp tục đẩy mạnh triển khai Hệ thống thông tin nguồn cấp tỉnh tại các tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trong cả nước. Từ đó, biến Hệ thống thông tin nguồn trở thành cánh tay nối dài của Bộ TT&TT trong việc triển khai các hoạt động chuyển đổi số, giúp tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho địa phương, nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin cơ sở.
Mục tiêu lớn nhất của VTC là đóng góp công sức, trí tuệ, nguồn lực của mình cùng với Cục Thông tin cơ sở và các đơn vị liên quan, hình thành nên một nền tảng số quốc gia về thông tin cơ sở, góp phần vào công cuộc chuyển đổi số chung của đất nước.
Tại hội nghị quốc tế Bộ trưởng Thông tin ASEAN lần thứ 16 (AMRI 16) diễn ra vào tháng 9/2023, VTC vinh dự được Bộ TT&TT chọn làm đơn vị tham gia triển lãm, giới thiệu Hệ thống thông tin nguồn thông tin cơ sở riêng có của Việt Nam với các nước ASEAN và đã để lại những ấn tượng đậm nét.
Trong khuôn khổ hội nghị, VTC đã tổ chức một số buổi giới thiệu, trao đổi thảo luận về Hệ thống thông tin nguồn với đoàn công tác của các nước quan tâm và nhận thấy, nhiều quốc gia trong khu vực cũng có nhu cầu với sản phẩm này. VTC vẫn giữ liên lạc, thường xuyên trao đổi thông tin với các đầu mối trong khu vực để tìm kiếm và kịp thời nắm bắt những cơ hội trong thời gian tới.
Cảm ơn ông!
Vì sao ngành tòa án tích cực chuyển đổi số bằng trợ lý ảo?Trợ lý ảo tòa án là minh chứng cho sự đổi mới của ngành tòa án Việt Nam, nhằm cải thiện hiệu quả công việc, giảm tải cho các thẩm phán và nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân." alt="Việt Nam sẽ hình thành nền tảng số quốc gia về thông tin cơ sở" /> ...[详细]
‘Vườn mận chữa lành’ hút khách du lịch check
Riêng năm nay, vườn mận mới trồng khoảng 5 năm đã đến kỳ thu hoạch đầu tiên. Mận giống mới cho quả ngon, ngọt hơn mận tam hoa truyền thống. Nắm bắt xu hướng "du lịch chữa lành" đang phổ biến trên MXH, người dân ở đây đã tổ chức “vườn mận chữa lành” ở nơi vùng có khí hậu mát lạnh như Đà Lạt nhằm thu hút du khách trẻ.
Du khách tìm về vườn mận check-in
Chị Vi Thị Thắm, Giám đốc Trung tâm điều phối du lịch miền Tâyxứ Nghệ chia sẻ, vườn mận của người dân ở Mường Lống được trồng từ hàng chục năm qua cho rất nhiều trái. Tuy nhiên, cây mận trồng và phát triển hoàn toàn tự nhiên, không được chăm sóc nên theo thời gian dần bị thoái hoá.
Do vậy, chính quyền địa phương đã lập dự án phục tráng cây mận, cây đào với mục đích thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm. Dự án ban đầu được hỗ trợ phân bón, cây trồng và có cả chuyên gia tạo cành ban và hướng dẫn người dân bản địa chăm sóc.
“Chúng tôi tổ chức tập huấn cho bà con phát triển du lịch cộng đồng, từ chào đón, tiếp khách,... Tất cả đều "cầm tay chỉ việc" cùng bà con đồng bào người H’Mông. Càng ngày lượng khách tìm đến những "vườn mận chữa lành" tham quan, trải nghiệm càng đông” - chị Thắm vui vẻ kể.
Thông thường mùa mận tam hoa chín vào cuối tháng 5, vậy nhưng năm nay, vườn mận cơm hay còn gọi là mận cherry chín sớm hơn mận tam hoa khoảng 1 tháng. Khi mận chín cũng là lúc nhóm làm du lịch miền Tây Nghệ An kết hợp, hướng dẫn người dân địa phương tổ chức đón khách, hỗ trợ truyền thông để nhiều du khách biết đến vườn mận Mường Lống.
“Giống mận mới này chín đỏ, quả nhỏ màu sắc giống quả cherry. Cây mận không quá cao, rất vừa để du khách đến vừa hái quả, vừa check-in” - chị Thắm chia sẻ và cho biết đợt lễ dài ngày vừa qua có hàng chục đoàn khách đến với Mường Lống tham quan, trải nghiệm và trú lại qua đêm.
Chị Thanh Bình, giáo viên Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An chia sẻ, rất bất ngờ trước vườn mận ở cổng trời Mường Lống. Đến đây, chị có cảm giác thư thái, nhẹ nhàng, đúng nghĩa về với tự nhiên, như một chuyến đi để “chữa lành” giữa núi rừng.
Sẽ tổ chức ngày hội hái mận
Bà Lê Thị Vân, cán bộ UBND xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn) cho biết, giống mận mới trồng được trồng 5 năm qua là giống được lai tạo từ mơ và mận. Loại mận này được ưa chuộng nên giá bán cao hơn mận tam hoa truyền thống.
“Vườn mận cho thu hoạch sớm nên khách du lịch đến trải nghiệm rất đông. Việc đặt tên “Vườn mận chữa lành” là để bắt trend (xu hướng - PV) mà nhiều người đang đề cập, nhắc đến. Sắp tới cây mận mới này sẽ được nhân rộng và trồng thêm ở nhiều nơi.”, chị Vân chia sẻ.
Trao đổi với PV, ông Phan Văn Mạnh - Chủ tịch Hội Nông dân huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) cho biết: "Vườn mận Mường Lống trở nên nổi tiếng cách đây vài năm với hình ảnh hoa mận nở trắng núi rừng mỗi dịp Tết đến xuân về.
Thời gian gần đây, cây mận đang ngày càng được khôi phục, tạo ra giá trị phát triển du lịch cho địa phương. Sắp tới, vào khoảng cuối tháng 5 này, huyện sẽ tổ chức Lễ hội hái mận với mong muốn nhiều du khách biết đến sản phẩm mận Mường Lống, thông qua lễ hội quảng bá văn hoá, con người địa phương”.
" alt="‘Vườn mận chữa lành’ hút khách du lịch check" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
Hạ tầng số đã sẵn sàng cho kinh tế số, xã hội số
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Phát triển nhanh và bền vững thì giải pháp phù hợp nhất trong giai đoạn hiện nay là phát triển xanh và phát triển số, vì nó tiêu tốn ít tài nguyên nhất. Các công nghệ của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng tập trung chủ yếu cho phát triển xanh và số. Đổi mới sáng tạo thì cũng chủ yếu là trong lĩnh vực xanh và số. Phát triển xanh và phát triển số có thể coi là sự phát triển chủ đạo của nửa đầu thế kỷ 21. Quốc gia nào muốn bứt phá, vươn lên thay đổi thứ hạng thì phải tận dụng cơ hội này. Nhưng phải là đi trước người khác, đi trước quốc gia khác.
Phát triển kinh tế số và xã hội số thì cần một hạ tầng số hiện đại. Hạ tầng vật chất thì cần nhiều chục năm, cần rất nhiều tiền. Nhưng hạ tầng số thì có thể nhanh hơn nhiều, có thể chỉ một vài năm, và chi phí cũng nhỏ hơn hàng chục lần. Ngành TT&TT đặt mục tiêu hạ tầng số của Việt Nam sẽ vào top 30 thế giới trước năm 2025. Chiến lược phát triển Hạ tầng số Việt Nam mà Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành trong năm 2021 đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là hạ tầng số phải đi trước, phải lọt vào top đầu, để tạo nền tảng cho phát triển nhanh kinh tế số và xã hội số.
Kinh tế số kinh tế số hiện đang chiếm 15% GDP toàn cầu, tỷ lệ này của Mỹ là 21%, Trung Quốc là 30%, cao gấp 1,5 lần Mỹ. Tức là nước đi sau thì lại đi trước. Kinh tế số của Việt Nam là khoảng 10%. Chúng ta đặt mục tiêu 20% vào năm 2025. Để đạt mục tiêu này thì kinh tế số phải tăng trưởng gấp 3-4 lần tăng trưởng GDP, tức là khoảng 20-25%/năm. Nếu chúng ta tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng trên 30%/năm như trong giai đoạn 2015-2020 thì kinh tế số của Việt Nam có thể chiếm tới 25% GDP vào năm 2025.
Lời giải của mục tiêu này nằm trong Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt tháng 6 năm 2020 và Chiến lược Phát triển kinh số và xã hội số mà Thủ tướng Chính phủ sẽ phê duyệt trong Quý 3 năm 2021. Nếu nói gọn lại về lời giải này thì là sự kết hợp của thị trường mạnh và Nhà nước mạnh. Thị trường thì mạnh trong ngắn hạn còn Nhà nước thì phải mạnh trong dài hạn, mạnh về tầm nhìn xa trông rộng, dùng chi tiêu công và đầu tư công, khoảng 1-1,5% ngân sách hàng năm, để kích hoạt và dẫn dắt mọi nguồn lực xã hội tham gia phát triển kinh tế số và xã hội số.
Bất kỳ quốc gia nào đã hoá rồng, hoá hổ thì đều dựa vào sức mạnh tinh thần là chính. Mà sức mạnh này chỉ được kích hoạt khi quốc gia đó có một giấc mơ lớn, một khát vọng lớn. Đại hội 13 của Đảng lần đầu nói đến việc khơi dậy khát vọng phát triển đất nước hùng cường thịnh vượng và hạnh phúc. Nhiệm vụ của báo chí cách mạng Việt Nam, của truyền thông Việt Nam là khơi dậy khát vọng này ở tất cả mọi người dân Việt Nam, và từ khát vọng này thành sức mạnh tinh thần, và từ sức mạnh tinh thần này thành hành động phát triển đất nước.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu định hướng chiến lược MobiFone
Ngày 5/8/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi làm vệc với Tổng công ty MobiFone về xây dựng chiến lược phát triển của MobiFone giai đoạn 2021-2025.
" alt="Hạ tầng số đã sẵn sàng cho kinh tế số, xã hội số" /> ...[详细]Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Đấu giá biển số chiều 18/1: Biển tứ quý 2 của Hà Nội giá 510 triệu đồng
Biển tứ quý 2 của Hà Nội giá 510 triệu đồng. Chiều nay, có khá nhiều biển số giá trên 200 triệu đồng, đơn cử như các biển: 30L - 109.99 (Hà Nội) giá 265 triệu đồng; 30L - 039.39 (Hà Nội) giá 220 triệu đồng; 61K - 377.77 (Bình Dương) giá 245 triệu đồng; 51L - 279.99 (TP HCM) giá 210 triệu đồng.
Top biển số giá hơn 100 triệu đồng, gồm: 30L - 028.88 (Hà Nội) giá 165 triệu đồng; 30K - 979.77 (Hà Nội) giá 160 triệu đồng; 98A - 699.96 (Bắc Giang) giá 150 triệu đồng; 30K - 977.97 (Hà Nội) giá 130 triệu đồng); 30K - 999.28 (Hà Nội) giá 125 triệu đồng; 38A - 597.99 (Hà Tĩnh) giá 110 triệu đồng; 47A - 669.66 ( Đắk Lắk) giá 130 triệu đồng; 51L - 269.96 (TP HCM) giá 120 triệu đồng;...
Đáng chú ý, ở khung giờ đấu cuối (từ 16h30-17h00) có đến 81 biển số đồng giá 40 triệu đồng. Đây cũng là mức giá cao nhất trong khung giờ đấu này.
Ngày mai, tiếp tục có 7.000 biển số được đấu giá trực tuyến. Loạt biển số đẹp trong phiên đấu ngày mai có 30K-999.97; 14A-862.88; 30K-988.08; 30K-988.62; 30K-988.33; 30K-988.81; 14A-883.66; 30L-000.80; 51L-288.83; 81A-388.68; 61C-555.58;...
Đấu giá biển số sáng 18/1: Biển ngũ quý 7 của Hải Dương giá 2,8 tỷ đồngTrong phiên đấu giá biển số sáng ngày 18/1, biển số ngũ quý 7 là 34A-777.77 của tỉnh Hải Dương trúng giá cao nhất, đạt mức 2,805 tỷ đồng." alt="Đấu giá biển số chiều 18/1: Biển tứ quý 2 của Hà Nội giá 510 triệu đồng" />
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Đấu giá biển số sáng 12/1: Biển cặp tiến 30L
- Suy tim ở tuổi 30, chàng trai phải cân nhắc khi quan hệ tình dục
- Thêm phòng khám đa khoa 'vẽ bệnh, moi tiền', ép thai phụ trả 65 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- Thiền viện Trúc Lâm được ví như vịnh Hạ Long thu nhỏ ở An Giang
- Các loại thảo dược dành cho nam giới 'chưa đến chợ đã hết tiền'