您现在的位置是:Thể thao >>正文
6 đại diện Việt Nam tham gia chung kết tài năng CNTT thế giới
Thể thao697人已围观
简介Tối 2/3,đạidiệnViệtNamthamgiachungkếttàinăngCNTTthếgiớbong đa hom nay tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao ...
Tối 2/3,đạidiệnViệtNamthamgiachungkếttàinăngCNTTthếgiớbong đa hom nay tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải vòng chung kết kỳ thi ICPC châu Á - Thái Bình Dương (ICPC Asia Pacific Championship) năm 2024. Lễ trao giải có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương.
ICPC Asia Pacific Championship 2024 là điểm tụ hội của các sinh viên CNTT xuất sắc nhất đến từ các trường đại học hàng đầu châu Á – Thái Bình Dương. Đây là sự kiện biểu dương tài năng, kỹ năng CNTT dành cho sinh viên quy mô quốc tế lớn nhất Việt Nam và khu vực.
Kỳ thi ICPC châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 được tổ chức tại Việt Nam. Đại học Công nghệ (ĐHQG Hà Nội) là đơn vị đăng cai. Để tạo điều kiện tốt nhất cho cuộc thi, ban tổ chức đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật theo tiêu chuẩn thi ICPC toàn cầu.
Kỳ thi được vận hành toàn bộ trên các hệ thống chấm trực tuyến theo chuẩn quốc tế. Kết quả thi công bố trực tiếp theo thời gian thực và chỉ “đóng băng” một giờ trước khi kết thúc nhằm bảo mật đến khi công bố.
ICPC Asia Pacific Championship 2024 quy tụ 195 sinh viên CNTT (65 đội tuyển) và 50 huấn luyện viên đến từ 40 trường đại học danh tiếng của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam.
Các đội tuyển đến Việt Nam tham dự vòng chung kết được lựa chọn từ top đầu các vòng loại ICPC khu vực. Trong đó, Việt Nam có 12 đội tuyển đại diện góp mặt. Các đội tuyển được tuyển chọn từ nhiều địa phương trên cả nước như Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo công bố của ban tổ chức, đội NewTrend của Đại học quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã giành ngôi quán quân ICPC Asia Pacific Championship 2024.
Không chỉ xác nhận ngôi vô định của châu lục, 16 đội tuyển xuất sắc nhất ICPC Asia Pacific Championship sẽ giành quyền tham dự Chung kết ICPC toàn cầu tổ chức tại Kazakhstan vào tháng 9/2024.
Đáng chú ý, trong 16 đội giành quyền tham dự Chung kết ICPC toàn cầu, Việt Nam đóng góp 6 đội tuyển, nhiều nhất trong số các nước tham dự vòng Chung kết ICPC châu Á.
Theo GS.TS Chử Đức Trình, Trưởng ban Tổ chức kỳ thi ICPC châu Á - Thái Bình Dương năm 2024: "Đại học Công nghệ luôn đặt ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng các tài năng trẻ CNTT. Đây là nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao không chỉ cho Việt Nam mà còn cả các nước có nền công nghệ tiên tiến. Nhà trường đã nỗ lực cao nhất để vòng Chung kết ICPC Asia Pacific lần đầu tiên tổ chức thành công rực rỡ, ghi lại dấu ấn tốt đẹp với bạn bè quốc tế".
Ban tổ chức cũng cho hay, người trẻ Việt Nam hoàn toàn có thể hội nhập với thế giới trong lĩnh vực CNTT - Truyền thông, với trọng tâm là kỹ năng lập trình, thuật toán, khả năng làm việc nhóm.
Cuộc thi ICPC Asia Pacific Championship đã góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực châu Á và thế giới về nguồn lực trẻ CNTT.
Thông qua ICPC Asia Pacific Championship, thương hiệu của các trường đại học Việt Nam đã từng bước sánh vai với các trường nằm trong top 100 đại học có chất lượng CNTT hàng đầu thế giới.
Trẻ em nên hay không nên học code?Đây là chủ đề đang gây nhiều tranh cãi trong giới CNTT, sau khi CEO NVIDIA - Jensen Huang cho rằng, “trẻ em không nên học code”.Tags:
相关文章
Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
Thể thaoPha lê - 21/01/2025 10:45 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Tin chuyển nhượng tối 25
Thể thaoBruno Fernandes nằm trong số những cái tên mà Solskjaer muốn chiêu mộ để củng cố hàng tiền vệ. Tuy nhiên, MU chưa dứt điểm thương vụ vì phía Sporting Lisbon đòi giá quá cao. Bruno Fernandes vừa chơi tốt trước Liverpool Trận giao hữu giữa Liverpool và Sporting Lisbon diễn ra sáng nay (giờ VN), Bruno Fernandes đeo băng thủ quân và chói sáng với một bàn thắng cùng đường chuyền cho đồng đội lập công.
Màn trình diễn xuất sắc của chàng tiền vệ 24 tuổi khiến người hâm mộ Quỷ đỏ phát sốt. Trên các trang mạng xã hội, họ lập tức kêu gọi GĐĐH Ed Woodward xuất tiền để ký ngay ngôi sao Bồ Đào Nha.
Một CĐV đặt dấu hỏi: "Tại sao Bruno Fernandes không phải là mục tiêu chuyển nhượng chính? Các người có điên không hả Solskjaer, Ed Woodward. Hãy ký ngay với chàng trai này."
Tài khoản Twitter khác bức xúc: "Nếu MU không chiêu mộ Bruno Fernandes. Tôi sẽ làm điều đó thay cho CLB. Đừng bỏ lỡ bản hợp đồng chất lượng như thế chứ."
Fan MU muốn chiêu mộ Bruno Fernandes Nguồn tin từ Sky Sports tiết lộ thêm, câu chuyện MU quan tâm đến Fernandes chủ yếu do báo chí Bồ Đào Nha thêu dệt lên. Đến hiện tại, đội bóng thành Manchester vẫn chưa có động thái trả giá chính thức nào.
Guardiola sợ mất Sane vào tay Bayern Munich
Nhà cầm quân người Tây Ban Nha bày tỏ mong muốn giữ Leroy Sane. Tuy nhiên, Pep Guardiola cũng nhấn mạnh, tương lai cầu thủ chạy cánh người Đức "nằm ngoài tầm tay".
Sane đã có những liên hệ chuyển nhượng với Bayern Munich. Hùm xám rất muốn tăng cường lực lượng sau sự ra đi của Robben và Ribery nên đã gửi lời đề nghị trị giá 70 triệu bảng đến Man City.
Leroy Sane đang nhận sự quan tâm từ Bayern Tuy nhiên, nhà ĐKVĐ Ngoại hạng Anh định giá Sane 90 triệu bảng. Phát biểu về trường hợp của cậu học trò trong chuyến du đấu tại Hồng Kông, Guardiola nói:
"Chúng tôi muốn Leroy Sane ở lại. Tuy nhiên, mọi thứ nằm ngoài tầm tay Man City. Cậu ấy mới là người đưa ra quyết định.
Tôi đánh giá cao tài năng của Sane và thích cách chơi bóng của cậu ấy. Bởi vậy, nếu Leroy Sane muốn ra đi, chúng tôi sẽ rất thất vọng."
Hợp đồng hiện tại giữa Sane và Man City vẫn còn thời hạn 2 năm nhưng anh chưa xem xét chuyện ký tiếp. Điều đó khiến lãnh đạo đội chủ sân Etihad lo ngại cầu thủ của mình sẽ bị sụt giá khi bước vào năm cuối hợp đồng.
* Đăng Khôi
">...
【Thể thao】
阅读更多Tòa gọi 3 lần không đến, vợ có thể đơn phương ly hôn chồng?
Thể thao- Vợ chồng tôi sống với nhau 8 năm, có hai con một trai, một gái. Dạo gần đây cuộc sống vất vả, làm ăn thua lỗ, chồng tôi vin vào cớ đó ra ngoài ngoại tình với người phụ nữ khác. Dù tôi khuyên giải, anh ta vẫn không nghe.Tính thuế thu nhập cá nhân khi bán nhà hóa giá"> ...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- Căn biệt thự 200m² do chính nữ chủ nhân tự tay thiết kế ở Hà Đông
- Giải quyết đơn thư: Con kiến mà leo cành đa…
- MU nổ bom tấn Eriksen: Solskjaer, MU và nhạc trưởng Eriksen
- Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Hoà đúng kịch bản, HLV Vũ Tiến Thành và Huỳnh Đức nói gì?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
-
- Bố mẹ em có một người bạn đã nhập quốc tịch Anh, hiện đang sinh sống và làm việc bên Anh. Nay bố mẹ muốn em làm con nuôi của người bạn đó để có thể sang Anh du học dễ dàng hơn. Xin hỏi luật sư thủ tục ra sao? Pháp luật có đồng ý để cho một người 18 tuổi đang có gia đình đầy đủ làm con nuôi của một người có quốc tịch nước ngoài không?Cảnh sát 113 có quyền kiểm tra giấy tờ xe?" alt="18 tuổi, muốn làm con nuôi để dễ đi du học"> 18 tuổi, muốn làm con nuôi để dễ đi du học
-
Hiện, cả nước còn thiếu 94.714 giáo viên, song cũng thừa đến 10.178 giáo viên ở các cấp học. Bộ GD-ĐT cho biết, năm học 2020-2021 đã hướng dẫn các địa phương trong việc rà soát việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên hợp lý, hiệu quả; đồng thời có giải pháp lâu dài để quy hoạch, tuyển dụng và bố trí đủ giáo viên dạy đúng và đủ các môn học, thực hiện điều tiết từ nơi thừa sang nơi thiếu.
Căn cứ số thừa, thiếu giáo viên trên cả nước, Bộ GD-ĐT đã đề nghị Bộ Nội vụ báo cáo Chính phủ giao bổ sung 94.714 biên chế trong giai đoạn 2021 - 2025. Trong đó, riêng năm 2021, đề nghị bổ sung khoảng 30.000 biên chế (gồm 20.000 biên chế giáo viên cho các môn học mới cấp tiểu học, cấp THPT và 10.000 biên chế giáo viên mầm non cho các địa phương vùng sâu, vùng xa khó khăn, vùng dân tộc thiểu số).
Đáng chú ý, số này không bao gồm 5 tỉnh Tây Nguyên và 14 tỉnh được bổ sung biên chế giáo viên mầm non năm 2019.
Chi tiết số giáo viên còn thiếu ở các cấp học theo thống kê của Bộ GD-ĐT Hiện nay, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo (theo Luật Giáo dục 2019) cấp mầm non là 77,8%, tiểu học là 69,4%, THCS là 83,3%, THPT là 99,9%.
Theo Bộ GD-ĐT, các địa phương đã chủ động rà soát đội ngũ giáo viên hiện có để xác định số lượng biên chế giáo viên cần bổ sung cho từng cấp học; xây dựng lộ trình, các giải pháp khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên gắn với nâng cao hiệu quả việc tinh giản biên chế; tính toán nhu cầu đào tạo nâng chuẩn trình độ đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông và phối hợp với các cơ sở đào tạo giáo viên để đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng; chú trọng triển khai tập huấn, bồi dưỡng bằng hình thức bồi dưỡng qua mạng.
Năm 2021, các địa phương sẽ cử 37.389 giáo viên tham gia đào tạo nâng chuẩn trình độ, gồm: 9.859 giáo viên mầm non (chiếm tỉ lệ 10,96% giáo viên chưa đạt chuẩn); 17.822 giáo viên tiểu học (chiếm tỉ lệ 6,36% giáo viên chưa đạt chuẩn); 9.708 giáo viên THCS (chiếm tỉ lệ 3,86% giáo viên chưa đạt chuẩn).
Chất lượng đội ngũ không đồng đều
Bộ GD-ĐT nhìn nhận, tình trạng thừa, thiếu cục bộ giáo viên mầm non, phổ thông ở một số địa phương vẫn chưa được giải quyết dứt điểm gây khó khăn cho việc triển khai thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học. Chất lượng đội ngũ không đồng đều, còn khoảng cách lớn giữa các vùng có điều kiện kinh tế khó khăn và các vùng thuận lợi. Một bộ phận giáo viên chưa theo kịp được yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục; chưa sử dụng thành thạo giải pháp dạy học trực tuyến để quản lý lớp học, tổ chức các hoạt động học tập.
Thiếu gần 95.000 giáo viên, phần lớn là giáo viên mầm non song hàng loạt trường cao đẳng sư phạm đang tồn tại lay lắt, không thể tuyển đủ chỉ tiêu sau khi Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực. (Ảnh minh họa) Giải quyết những vấn đề này được Bộ GD-ĐT xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, căn cơ.
Theo đó, một trong những phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ GD-ĐT đặt ra trong năm học 2021-2022 là triển khai kế hoạch thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS; triển khai bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, giảng dạy đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp học và thực hiện Chương trình phổ thông mới; tham mưu cấp có thẩm quyền bổ sung biên chế và tuyển dụng giáo viên, bảo đảm “có học sinh phải có giáo viên đứng lớp”.
Bên cạnh đó, thực hiện đào tạo gắn với nhu cầu để bảo đảm đủ về cơ cấu, số lượng, chất lượng giáo viên mầm non, phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; đổi mới mô hình, phương thức đào tạo giáo viên, từ khâu tuyển sinh đến nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo giáo viên theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp, gắn liền việc đào tạo trong các trường sư phạm với hoạt động thực tiễn tại các trường học; thực hiện đào tạo giáo viên theo cơ chế đặt hàng.
Cùng đó, đổi mới cơ chế tuyển dụng, sử dụng giáo viên theo hướng linh hoạt để các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông được bố trí đủ định mức giáo viên theo quy định.
Đông Hà
'Đề xuất phụ cấp 36% cho giáo viên mầm non chưa phải là cao'
"Mức phụ cấp 36% chỉ cao hơn so với các bậc học khác còn nếu so với nhu cầu của công việc thì chưa phải cao" - Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho hay.
" alt="Cả nước thiếu gần 95.000 giáo viên">Cả nước thiếu gần 95.000 giáo viên
-
- Mực khô là món ăn ưa chuộng của dân nhậu, được nhiều người lựa chọn mua làm quà khi đi du lịch. Chọn được con mực khô ngon lành, ngọt lừ, đậm đà không khó nhờ những bí quyết sau.Chọn bò tươi ngon cực ưng ý" alt="Mẹo chọn mua mực khô ngon"> Mẹo chọn mua mực khô ngon
-
Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
-
Việc ra mắt kênh hỗ trợ dạy học trực tuyến này sẽ phần nào hỗ trợ, chia sẻ cùng đội ngũ giáo viên tiểu học ở các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa trên mọi miền của tổ quốc. Thông qua kênh hỗ trợ dạy học trực tuyến của ĐH Quốc gia Hà Nội, các giáo viên bậc tiểu học sẽ được thích ứng và nâng cao kỹ năng dạy học, đảm bảo được chất lượng đào tạo trong dạy học trực tuyến. Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Quân khẳng định, với định hướng phát triển theo mô hình đại học nghiên cứu tiên tiến, đa ngành, đa lĩnh vực, ĐH Quốc gia Hà Nội luôn chú trọng việc gắn kết chặt chẽ hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học.
Bên cạnh đó, thực hiện vai trò, vị thế là đại học tiên phong trong việc hỗ trợ hệ thống giáo dục quốc dân, các trường đại học, đội ngũ giảng viên, giáo viên trong toàn quốc.
Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Quân chủ trì cuộc họp trực tuyến.
Giám đốc Lê Quân đã giao cho Trường ĐH Giáo dục là đơn vị đầu mối để triển khai các nhóm vấn đề này. Đây sẽ là nhiệm vụ để thể hiện được vị thế, tầm nhìn của ĐH Quốc gia Hà Nội, dẫn đầu trong việc mang lại lợi ích cho nền giáo dục.
Thông qua việc nghiên cứu và ghi nhận thực tiễn hoạt động giáo dục tại một số địa phương, đội ngũ chuyên gia đến từ Trường ĐH Giáo dục đã đề cập đến một số vấn đề khó khăn mà giáo dục tiểu học, trong đó có hoạt động dạy - học trực tuyến đang gặp phải.
Các chuyên gia khuyến nghị cần có sự hỗ trợ dạy học trực tuyến cho đội ngũ giáo viên vùng khó khăn; tăng cường năng lực, kỹ năng cho đội ngũ giáo viên tiểu học; tập trung vào hợp tác với các địa phương có điều kiện khó khăn; tiếp tục hoàn thiện dự án kênh hỗ trợ dạy học trực tuyến để triển khai đồng bộ tới giáo viên các cấp trên toàn quốc trong thời gian tới.
Các chuyên gia của Trường ĐH Giáo dục cũng chia sẻ các phương án triển khai kênh hỗ trợ trực tuyến cho các đội ngũ giáo viên, phụ huynh, học sinh vùng khó khăn như: bộ công cụ hướng dẫn dạy học các môn thuộc chương trình giáo dục tiểu học (tài liệu dạy học trực tuyến được số hóa); hướng dẫn về sư phạm/tâm lý cho dạy học trực tuyến/trực tiếp; hướng dẫn sử dụng công nghệ trong dạy học online; diễn đàn thảo luận, …
Tại hội nghị, Giám đốc Lê Quân đề nghị Trường ĐH Giáo dục lên kế hoạch cụ thể, trước mắt kênh sẽ được triển khai thí điểm ở một số địa phương khó khăn, vùng sâu, vùng xa sau đó hoàn thiện và nhân rộng.
Một số đơn vị khác của ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ cùng đồng hành, phối hợp trong suốt quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, số hóa, phối hợp các địa phương để kênh đảm bảo chất lượng tốt, uy tín học thuật cao.
Kênh dự kiến ra mắt vào giữa tháng 9 tới, hứa hẹn là địa chỉ tin cậy về hỗ trợ dạy học đối với giáo viên cả nước.
PV
Hướng dẫn "Cân bằng cuộc sống trong mùa dịch” cho giáo viên, học sinh
Mới đây, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Chia sẻ yêu thương – Cân bằng cuộc sống trong mùa dịch” được truyền hình trực tiếp với sự tham gia của gần 500 cán bộ, giáo viên và học sinh ở Hà Nội.
" alt="ĐH Quốc gia Hà Nội mở kênh hỗ trợ học trực tuyến bậc tiểu học ở vùng khó">ĐH Quốc gia Hà Nội mở kênh hỗ trợ học trực tuyến bậc tiểu học ở vùng khó