当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Esteghlal, 01h00 ngày 5/11: Chủ nhà thắng nhọc 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Tùy thuộc vào chiều cao, cây thông bằng tre này sẽ có giá khác nhau.
![]() |
Cây thông có đầy đủ phụ kiện trang trí sẽ có giá cao hơn.
Anh cũng chia sẻ ý tưởng làm cây thông hoàn toàn bằng tre là từ gợi ý của một khách hàng người nước ngoài đang sinh sống ở Hội An. Anh thấy khá mới mẻ và thú vị nên đã nhận lời và làm.
Cây thông làm bằng tre này có nhiều kích cỡ khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng. Anh Tân chỉ làm sẵn loại cây cao 1,5m và 2m. Mỗi loại sẽ có giá tiền khác nhau, dao động từ 1,5 - 1,8 triệu đồng, chưa bao gồm phụ kiện trang trí.
Phụ kiện trang trí cũng được làm hoàn toàn bằng tre và tùy thuộc vào chủ đề khách đặt. Một số chủ đề tiêu biểu như: rừng, biển, cây cối, động vật... Giá của các phụ kiện này cũng tùy thuộc vào số lượng và từng sản phẩm.
![]() |
![]() |
Các phụ kiện trang trí cũng được làm hoàn toàn từ tre.
![]() |
Khách có thể đặt mua theo chủ đề riêng theo sở thích của bản thân.
“Cây thông này đều sử dụng các loại tre đã qua xử lý chống mối mọt, dễ tháo lắp thuận lợi trong việc di chuyển. Độ bền của sản phẩm khoảng trên 15 năm. Điều đặc biệt là khách hàng có thể lựa chọn phụ kiện trang trí theo sở thích riêng và yêu cầu xưởng của tôi làm theo”, anh Tân nói.
Để làm được một cây thông bằng tre hoàn chỉnh bao gồm cả phụ kiện trang trí, anh Tân phải mất một tuần. Theo anh, sản phẩm này làm không khó nhưng người làm chú ý chọn lựa các loại tre phù hợp với từng bộ phận của cây và thiết kế cho đẹp mắt.
![]() |
Cây thông được trang trí tại xưởng.
![]() |
Chiếc đèn lồng bằng tre dịp Tết Trung thu cũng thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Anh ví dụ: “Thân chính không cần cành tre lớn nhưng yêu cầu phải đặc ruột và thẳng. Gốc của cây cần chọn loại lớn, có độ dày phù hợp với thân chính. Các cành của cây thông sẽ sử dụng loại nhỏ hơn và chắc chắn. Đặc biệt, tre sử dụng làm sản phẩm này phải là loại già...”. Vì xưởng của anh chuyên làm các sản phẩm từ tre nên việc chọn lựa những cành, cây phù hợp để làm cây thông không hề khó khăn.
Tính đến thời điểm này, anh đã bán được 10 cây thông làm bằng tre cho các nhà hàng, khách sạn. “Vì mới làm, tôi chưa có nhiều kinh nghiệm nên tạm thời nhận vậy. Phần khác, năm nay dịch bệnh, nhiều khách sạn và nhà hàng đóng cửa nên số lượng bán ra sẽ hạn chế”.
Năm tới, anh sẽ làm nhiều sản phẩm và đa dạng về mẫu mã, chủ đề hơn để khách hàng có thể thoải mái lựa chọn. Anh Tân dự định phát triển thêm mảng này với mong muốn truyền cảm hứng cho mọi người, để ngày càng có nhiều người sử dụng vật liệu thân thiện, hạn chế dùng đồ nhựa.
Lễ Giáng Sinh (còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel, Nô-en, Christmas, Xmas) là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu được sinh ra. Noel đang đến thật gần, hãy cùng Vietnamnet tìm hiểu rõ hơn về ngày lễ Noel - Giáng sinh nhé
" alt="Cây thông Noel không có nổi một chiếc lá, giá cả triệu đồng vẫn có người mua"/>Cây thông Noel không có nổi một chiếc lá, giá cả triệu đồng vẫn có người mua
Theo cô Út, con chó tên Mực được gia đình xin về nuôi khi người cháu nội tên Kiệt của cô lên 2 tuổi. Con chó có bộ lông đen kịt, được gia đình cô Út đặt tên Mực. Bé Kiệt rất yêu mến, quấn quýt và thích chơi đùa cùng Mực.
Nửa năm sau ngày con Mực về nhà, bé Kiệt không may gặp tai nạn qua đời. Ngày bé trai mất, Mực cũng mất hẳn sự hiếu động thường lệ. Mực không chạy nhảy, đùa giỡn với mọi người mà ra góc nhà nằm thui thủi.
Cô Út nói, lúc gia đình mai táng Kiệt, con chó cũng lặng lẽ theo chân mọi người ra phần đất lập mộ cho cháu bé. Nó nằm ở một góc ruộng, đưa mắt hướng về phía mộ phần của cậu chủ nhỏ như chờ đợi điều gì.
“Kiệt mất được 3 ngày, gia đình tôi hoàn tất việc xây mộ phần cho cháu. Ngày xây xong mộ, bỗng nhiên con Mực không ở nhà nữa. Nó ra mộ Kiệt nằm từ sáng đến chiều. Có hôm, nó ở xuyên đêm luôn. Chỉ lúc giữa trưa, trời nắng gắt, nó chịu không nổi mới vô nhà nằm một xíu rồi lại ra mộ”, cô Út kể.
Cũng thật lạ, Mực nằm xuôi chiều với người đã khuất dưới mộ phần. Đầu của nó hướng về phía bia mộ và không bao giờ thay đổi vị trí. Mực nằm nhiều và thường xuyên đến mức tấm đá hoa cương trên ngôi mộ in hằn dấu vết của nó.
Hai mẹ con cô Út cảm động trước tình cảm của con vật dành cho đứa cháu, con quá cố của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Thương con chó chí tình, nhiều lần cô Út ra mộ gọi nó về nhà nhưng Mực không chịu. Nó vẫy đuôi, ngước đầu nhìn chủ rồi tiếp tục gục đầu, đặt cái mõm đen kịt xuống ngôi mộ.
Cô Út tâm sự: “Thấy thương lắm! Mấy bữa trước trời nắng gắt nó cũng ra mộ nằm. Nắng nóng từ mặt trời, nhiệt hắt lên từ tấm đá hoa cương khiến lông nó rụng đầy. Thương quá, tôi cắm đại cái cây làm cột, chặt tàu dừa che lên mộ để nó nằm đỡ nắng. Thế là, nó ra đó nằm luôn”.
Chết sẽ chôn gần người đã khuất
Ngồi gần mẹ, anh Nguyễn Thanh Rỡ (con trai cô Út) mắt đỏ hoe khi nghe mẹ kể lại kỷ niệm bé Kiệt và Mực chơi đùa cùng nhau. Anh Rỡ nói, Kiệt là con trai của anh. Chính anh cũng rất bất ngờ trước tình cảm của Kiệt và Mực dành cho nhau.
Anh Rỡ kể: “Tôi không ngờ con Mực lại có tình cảm, trung thành đến vậy. Mới đầu, tôi cũng không tin. Thế nhưng, sau gần 3 năm chứng kiến nó nằm ở mộ con trai, tôi mới dám tin nó có tình cảm sâu đậm với chủ”.
Anh phỏng đoán, việc con chó tự ra mộ con trai của anh nằm có thể do từ nhỏ bé Kiệt đã chơi chung với nó. Cả hai có một mối quan hệ đặc biệt.
Anh kể: “Lúc ba tôi mang con Mực về, nó và bé Kiệt gần như bằng tuổi nhau”.
“Ba tôi xin con Mực về nuôi, mẹ tôi còn không đồng ý. Bà nói: “Ông xin chi con chó còi cọc về nuôi”. Thế mà bé Kiệt thương con Mực lắm, suốt ngày ôm ấp, vuốt ve. Thấy cháu nội thương con chó, mẹ tôi không nỡ chia tách. Bà đi mua xà bông về tắm rửa cho Mực để Kiệt thoải mái chơi cùng”, anh Rỡ kể thêm.
Căn nhà xập xệ của gia đình cô Út. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Bằng một thứ tình cảm đặc biệt mà ngay cả anh Rỡ, cô Út cũng không thể lý giải, bé Kiệt và con chó nhỏ thực sự gần gũi, quấn quýt với nhau. Thậm chí, Kiệt ngủ chung với con Mực. Thế nên, khi bé Kiệt mất, Mực nhớ hơi người bạn cũ. Nó tìm ra mộ bạn nằm. Nó nằm đó như ngày Kiệt còn sống vẫn ôm nó ngủ ngon lành.
Anh Rỡ kể: “Mực ở ngoài mộ Kiệt từ sáng đến đêm. Nhiều đêm, nó ở luôn bên mộ. Nếu mưa gió, ngoài mộ không có chỗ tránh mưa, nó mới về nhà. Nó cứ nằm đó thôi, không tru, không hú hay sủa gì cả. Nhưng nhìn vào mắt nó, ai cũng biết nó buồn. Đôi mắt nó buồn thiu”.
Đưa tay vuốt đầu con chó đang nằm trên ngôi mộ đứa cháu nội vắn số, đôi mắt cô Út lại đỏ hoe. Cô nói, từ ngày cháu nội mất, cô khóc nhiều đến nỗi đôi mắt mờ đi, giờ chỉ thấy lờ mờ.
“Kiệt mất ai cũng đau buồn, cả con Mực cũng nhớ thương. Ba năm sau khi mất, cháu tôi không hề cô đơn, luôn có con Mực bầu bạn sớm hôm. Là con vật mà nó trung thành và tình nghĩa quá. Chừng nào nó chết, chúng tôi sẽ chôn nó gần bé”, cô Út nói rồi lại vuốt ve con chó và thì thầm điều gì đó với đứa cháu đã mất.
Hai vợ chồng ở miền Tây xây dựng nhà rồi "mời" những bệnh nhân chạy thận về sống, miễn phí việc ăn uống.
" alt="Chú chó trung thành nằm canh mộ chủ nhân suốt 3 năm ở Long An"/>Chú chó trung thành nằm canh mộ chủ nhân suốt 3 năm ở Long An
Câu chuyện chi phí không chính thức lại "nóng" lên khi được Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ nêu ra trong Báo cáo chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính năm 2020 (APCI 2020).
Theo Báo cáo, chi phí không chính thức vẫn có ở tất cả các nhóm thủ tục hành chính, các công đoạn, đặc biệt là ở các nhóm thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh như: kiểm tra chuyên ngành, giao dịch thương mại qua biên giới, đất đai, xây dựng, giấy phép, chứng chỉ hành nghề, điều kiện kinh doanh.
"Chi phí không chính thức không chỉ làm gia tăng chi phí tuân thủ mà đang làm cho môi trường kinh doanh trở nên thiếu lành mạnh, kém cạnh tranh và gây e ngại cho các doanh nghiệp nước ngoài muốn kinh doanh và cạnh tranh công bằng tại Việt Nam và hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam" - Báo cáo viết.
Chi phí không chính thức cũng tạo ra trở ngại về tính công bằng và rủi ro pháp lý trong kinh doanh. Nếu để khoản chi phí này tồn tại và lan trên diện rộng sẽ cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, gây bức xúc trong nhân dân.
Các điều tra gần đây cho thấy, việc doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức, lót tay, bôi trơn, tuy có giảm những vẫn là vấn nạn gây nhức nhối.
Báo cáo "Thủ tục hành chính liên ngành trong lĩnh vực cấp phép xây dựng, dưới góc nhìn của doanh nghiệp", do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành, khảo sát gần 2.100 doanh nghiệp có hoạt động xây dựng mới hoặc cải tạo lớn văn phòng, nhà xưởng sản xuất trong hai năm gần nhất, công bố vào cuối tháng 11/2020, cho thấy, chi phí không chính thức vẫn là vấn đề gây phiền hà hàng đầu cho các doanh nghiệp. Theo đó, xấp xỉ 30% số doanh nghiệp thừa nhận đã trả loại chi phí này, ở một hoặc một số thủ tục hành chính, trong quá trình thực hiện thủ tục cấp phép dự án đầu tư xây dựng.
Còn tại Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2019 do VCCI công bố ngày 5/5/2020, tỷ lệ doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức là 53,6%. Nếu so sánh với số liệu của các năm trước thì tỷ lệ này có giảm nhưng chỉ ở mức độ tương đối, vì con số doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức vẫn là rất lớn. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp phải chi trả chi phí không chính thức cho cán bộ thanh, kiểm tra hoặc để đẩy nhanh thủ tục đất đai, ít có sự cải thiện.
Đáng quan ngại
Theo ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, thì chi phí sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hiện nay doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh với doanh nghiệp các nước. Nhưng chi phí không chính thức phải trả trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính có liên quan đã khiến sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam kém cạnh tranh hơn hẳn. Như vậy, tác động của nó là rất rõ, rất hiển nhiên và rất lớn.
Theo các chuyên gia kinh tế, chi phí không chính thức được cho là gánh nặng và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp tại Việt Nam. Chi phí này được hạch toán vào giá thành sản phẩm, đẩy giá sản phẩm lên cao, hậu quả là giảm sức cạnh tranh trên thị trường. Các chi phí không chính thức đang là vấn đề gây khó khăn và tốn kém cho doanh nghiệp nhiều nhất. Không những thế, nó còn làm phát sinh thêm chi phí khác.
Chẳng hạn, để hợp pháp hóa chi phí không chính thức, doanh nghiệp sẽ phải chi thêm tiền, dẫn đến hiện tượng gian dối trong kinh doanh như buôn bán hóa đơn; báo cáo tài chính, thuế không trung thực,...
Chi phí không chính thức còn làm suy giảm lòng tin của doanh nghiệp vào nỗ lực cải cách của Chính phủ, không thúc đẩy sáng tạo, kinh doanh chân chính, hủy hoại liêm chính trong kinh doanh. Ngoài ra, có thể còn nhiều tác động tiêu cực khác, như kinh tế ngầm, kinh tế phi chính thức, tham nhũng.
Nguyên nhân cơ bản, theo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng Ban Pháp chế VCCI, là do chất lượng yếu kém của hệ thống thể chế, quy định pháp luật. Hệ thống quy định pháp luật, thủ tục hành chính không rõ ràng, không hợp lý, phức tạp và không tiên liệu được đã tạo thành cơ hội cho cơ quan, cán bộ liên quan nhũng nhiễu doanh nghiệp và đòi hỏi chi phí không chính thức. Cùng với đó là thực thi pháp luật không nghiêm, không công bằng, minh bạch hoặc lợi dụng địa vị của cán bộ giao nhiệm vụ để sách nhiễu doanh nghiệp.
Nguy cơ rõ ràng là chi phí này có thể khiến các doanh nghiệp đang hoạt động từ bỏ ý định mở rộng sản xuất kinh doanh. Đây là lý do khiến môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn đáng quan ngại, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, nhận định.
Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ đề nghị phải tiếp tục đẩy mạnh việc cắt giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính, bao gồm chi phí chính thức và không chính thức để tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch và bộ máy công vụ liêm chính, tin cậy, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tham gia liên kết chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu.
Để xóa bỏ chi phí không chính thức cho doanh nghiệp, theo các chuyên gia kinh tế, chính quyền cần công khai minh bạch mọi thủ tục, sớm đưa chính quyền điện tử vào hoạt động. Thực tế cho thấy, những nhóm thủ tục hành chính nào có sự tiến bộ đáng kể các năm qua đều nhờ vào việc áp dụng công nghệ thông tin, thực hiện trên môi trường điện tử.
" alt="Lót tay, bôi trơn: 'Con đỉa' ám riết dai dẳng, nhức nhối chưa dứt"/>Lót tay, bôi trơn: 'Con đỉa' ám riết dai dẳng, nhức nhối chưa dứt
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Cách làm món cá thu sốt chua cay cho bữa cơm gia đình ngày lạnh"/>Cách làm món cá thu sốt chua cay cho bữa cơm gia đình ngày lạnh
Cảnh báo lần này tiếp tục được Cục An toàn thông tin gửi tới đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành và địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; các Ngân hàng thương mại cổ phần, các tổ chức tài chính.
Theo cảnh báo, từ 139 lỗ hổng an toàn thông tin tồn tại trong các sản phẩm Microsoft mới được hãng công nghệ này cập nhật bản vá, các chuyên gia Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trong cả nước đặc biệt lưu ý 10 lỗ hổng có mức ảnh hưởng cao và nghiêm trọng.
Trong số 10 lỗ hổng an toàn thông tin mới được cảnh báo, có 8 lỗ hổng cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa, bao gồm: Ba lỗ hổng CVE-2024-38074, CVE-2024-38076 và CVE-2024-38077 tồn tại trong Windows Remote Desktop Licensing Service; lỗ hổng CVE-2024-38060 trong Windows Imaging Component; ba lỗ hổng CVE-2024-38023, CVE-2024-38024, CVE-2024-38094 trong Microsoft SharePoint Server; lỗ hổng CVE-2024-38021 trong Microsoft Office.
Đáng chú ý, có 2 lỗ hổng an toàn thông tin hiện đang bị hacker khai thác trong thực tế, đó là lỗ hổng có mã CVE-2024-38080 tồn tại trong Windows Hyper-V cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền; lỗ hổng CVE-2024-38112 trong Windows MSHTML Platform cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công giả mạo – Spoofing.
Để đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin của đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc tiến hành kiểm tra, rà soát, xác định máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng an toàn thông tin ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng kể trên.
Trong trường hợp xác định bị ảnh hưởng, các đơn vị cần khẩn trương cập nhật bản vá để kịp thời tránh nguy cơ bị tấn công mạng từ khai thác các lỗ hổng an toàn thông tin.
“Biện pháp tốt nhất để khắc phục là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng an toàn thông tin nói trên theo hướng dẫn của hãng”,chuyên gia Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp cũng được yêu cầu phải tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời, thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Khi cần hỗ trợ, các đơn vị có thể liên hệ đầu mối của Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC theo điện thoại: 02432091616 và thư điện tử ‘ncsc@ais.gov.vn’.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC đã ghi nhận hơn 425.000 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại các máy chủ, máy trạm, hệ thống thông tin của các cơ quan tổ chức nhà nước. Trong thời gian này, hệ thống giám sát, rà quét từ xa của NCSC còn phát hiện trung bình mỗi tháng hơn 1.600 lỗ hổng trên 5.000 hệ thống đang mở công khai trên Internet. Bên cạnh việc chủ động cập nhật các thông tin về các rủi ro an toàn thông tin mạng tại trang alert.khonggianmang.vn, các đơn vị cũng được yêu cầu thường xuyên theo dõi và cập nhật cập nhật bản vá cho các lỗ hổng liên quan đến sản phẩm đang sử dụng. |
2 lỗ hổng an toàn thông tin trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thác
Hezbollah tuyên bố sẽ hỗ trợ quân đội Lebanon tăng cường phòng thủ