Ông Mấu Văn Phi - Bí thư huyện Khánh Vĩnh (bên trái) và ông Văn Ngọc Hướng - Chủ tịch UBND huyện Khásevilla đấu với gironasevilla đấu với girona、、
Ông Mấu Văn Phi - Bí thư huyện Khánh Vĩnh (bên trái) và ông Văn Ngọc Hướng - Chủ tịch UBND huyện Khánh Vĩnh nhận quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng huyện. Ảnh: Xuân Ngọc
Thông tin trên được đưa ra tại hội nghị công bố quyết định phê duyệt "Đồ án Quy hoạch xây dựng huyện Khánh Vĩnh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050" diễn ra hôm nay (15/11).
Với đồ án vừa được công bố, khu vực lập quy hoạch của huyện Khánh Vĩnh có tổng diện tích 116.643ha với 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm thị trấn Khánh Vĩnh và 13 xã.
Toàn huyện sẽ chia thành 3 tiểu vùng, gồm: tiểu vùng hành chính thương mại, dịch vụ, công nghiệp gồm thị trấn Khánh Vĩnh và 5 xã Khánh Nam, Cầu Bà, Khánh Thành, Sông Cầu và Khánh Phú; tiểu vùng nông lâm nghiệp, năng lượng xanh, bao gồm 4 xã Khánh Đông, Khánh Bình, Khánh Hiệp và Khánh Trung; tiểu vùng du lịch, lâm nghiệp và bảo tồn rừng, bao gồm 4 xã Khánh Thượng, Giang Ly, Sơn Thái và Liên Sang.
Huyện miền núi Khánh Vĩnh sẽ hình thành tiểu đô thị sinh thái núi rừng. Ảnh: Xuân Ngọc
Quy hoạch nói trên là cơ sở pháp lý, giúp địa phương xác định vùng kinh tế động lực, vùng đô thị hóa tập trung, vùng phát triển du lịch, vùng phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp, vùng sinh thái theo hướng cân bằng, bền vững.
Trong tương lai, hệ thống đô thị của huyện sẽ phát triển theo mô hình tiểu đô thị sinh thái núi rừng. Trong đó, địa phương ưu tiên phát triển, xây dựng, hình thành các đô thị có mật độ cây xanh sinh thái cao, thân thiện thiên nhiên, tận dụng lợi thế về điều kiện khí hậu và hệ thống rừng đặc trưng.
Một huyện của Khánh Hòa được quy hoạch đô thị tầm cỡ quốc tế
Huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) được định hình là đô thị hiện đại tầm cỡ quốc tế, trở thành cực tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ.
Anh Dương Hoàng Phong – một kỹ sư ô tô và hiện cũng đang sử dụng chiếc Mercedes-Benz C200 đời 2011 cho rằng, chạy những dòng xe “xịn” dù đã cũ nhưng vẫn có cảm giác rất yên tâm với độ an toàn cao.
Theo vị chuyên gia này, chiếc xe của anh không hề “ăn xăng” như mọi người vẫn nghĩ, chỉ khoảng 7-8 lít/100km đường hỗn hợp. Hầu hết các chi tiết trên xe được làm bằng những vật liệu tốt nên cực bền. Xe đi 9 năm vẫn rất chắc chắn, vận hành êm ái, nhiều options đẳng cấp và đem lại cảm giác rất an toàn.
“Với ô tô nói chung và các dòng xe Đức nói riêng, quá trình bảo dưỡng định kỳ đúng cách là rất quan trọng. Chủ xe cần tuân thủ nghiêm các quy định về bảo dưỡng và thay thế phụ tùng chính hãng trong những năm đầu. Điều này khiến chiếc xe có độ bền cao, đi trên 10 năm vẫn rất mượt”.
Anh Phong cho rằng, việc xe sang của Đức xuống giá nhanh một phần do quan niệm của người dùng. Nghịch lý là quan niệm này lại xuất phát hầu hết từ những người chưa từng sở hữu xe Đức.
“Nếu ai đã đi những dòng xe như Mercedes, BMW và có một chút hiểu biết về xe thì đều có những đánh giá rất tích cực. Thực tế, “nuôi” một chiếc xe Đức cũ không tốn kém hơn nhiều so với những chiếc xe khác cùng đời”, anh Phong khẳng định.
Với câu hỏi “nếu có 500 triệu, có nên mua xe sang của Đức không?”, anh Phong thẳng thắn khuyên “Có, rất nên và rất đáng”.
Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng khuyến cáo đến những người mua xe cần tìm hiểu kỹ lai lịch chiếc xe, nhật ký bảo dưỡng, sửa chữa và nếu có thể thì nên đưa vào hãng để kiểm tra tổng thế trước khi “xuống tiền”.
Nguyễn Hoàng
Với 500 triệu đồng, theo bạn có nên mua xe sang Đức đời cũ hay mua xe mới toanh hạng phổ thông? Mời bạn đọc gửi tin bài, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các bài viết, video phù hợp xe được đăng tải. Xin cảm ơn!
Có 150 triệu, mua ô tô cũ hay lên đời Honda SH?
Trong tay có 150 triệu, nhiều người sẽ “tậu” cho mình 1 chiếc xe máy thời thượng, đẳng cấp bậc nhất, nhưng có người sẽ chọn mua 1 chiếc ô tô cũ, mưa không tới mặt, nắng không tới đầu. Ai cũng có cái lý của họ!
" alt="Với 500 triệu, có nên mua xe sang Đức đời sâu?" width="90" height="59"/>
Đồng quê thanh bình vừa thức giấc. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Về với Hà Tây, bạn như sống lại khoảnh khắc cuộc đời nông dân chân chất với ruộng đồng, trâu bò, sáng ra đồng cày cấy, chiều dắt trâu về. Hòa lẫn đâu đó nét hồn nhiên, vui tươi của những đứa trẻ đi bắt cá, tắm sông, mục đồng chăn trâu thổi sáo nghêu ngao,… để rồi mỗi người con xa quê khi nhìn lại khoảnh khắc ấy lòng bịn rịn nhớ nhà khôn nguôi.
Những sáng tinh mơ hay lúc hoàng hôn càng khắc họa rõ nét hình ảnh chân chất của những người dân nông. Khi ánh mặt trời vừa mới bừng tỉnh cũng là lúc họ tranh thủ trời còn mát để mang mạ ra đồng cấy, phun thuốc đồng, cắt lúa,… và về nhà với gánh rau, cá đồng, đi cùng con trâu, con bò, có khi lại tranh thủ nghỉ mệt và hỏi han chuyện bà con lối xóm.
Tranh thủ ra đồng mỗi sáng sớm. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Đàn trâu nhởn nhơ gặm cỏ bên cầu, dòng sông, tạo nên khung cảnh thật thanh bình. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Thơ thẩn dắt trâu ra về khi chiều nhá nhem tối. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Mấy đứa nhỏ nghịch ngợm đùa vui khi vừa mới bắt được cá. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Tranh thủ lúc chăn trâu lấy sách ra đọc bài. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Mục đồng nghêu ngao thổi sáo. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
“Cá của anh bắt, đừng lấy”. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Mùa hè của mấy đứa trẻ quê không bon chen phố xá hay học thêm, chúng chỉ quẩn quanh ruộng đồng, con cá, con tôm,… Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Đường quê mùa gặt. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Mang rơm về cho đàn trâu. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Chiều rồi, về thôi tụi mày ơi!. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Bà con nghỉ chân dưới cây hỏi han chuyện hàng xóm láng giềng. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Vai mẹ chai sần vì những gánh mạ, trán lấm tấm mồ hôi, nhăn nheo vì mưu sinh. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Rủ nhau ra về khi trời bắt đầu xuống núi. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Ở huyện Thạch Thất, đâu đâu người ta cũng thấy ngói, từ trong làng, ven đường cho đến ngoài đồng ruộng và chất đầy trong nhà. Người dân ở đây trải qua bao đời cha truyền con nối chỉ sản xuất duy nhất thứ ngói cổ nhằm phục vụ người dân trong làng làm nhà, xây dựng đình làng, chùa chiền và cung cấp ngói cho các công trình kiến trúc cổ, trùng tu di sản văn hóa,…
Nghề làm ngói cổ ở Thạch Thất. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Phơi ngói. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Nghề làm đó ở Hưng Yên. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Ông bà cụ đang cần mẫn đan đó. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Cụ ông quét lá trong sân đền Thái Vi ở Ninh Bình.
Ông lão thảnh thơi đun nước pha trà, tranh thủ hít hà điếu thuốc cho tỉnh người. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Lễ hội truyền thống đánh cờ người (cờ tướng) ở Hà Tây, diễn ra ngày 12-15 tháng giêng, được tổ chức 5 năm một lần. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
Gặt lúa. Ảnh: NAG Nguyễn Đình Thành.
(Theo Lao Động)
" alt="Vẻ đẹp thanh bình của làng quê Bắc Bộ" width="90" height="59"/>