Cò đất tung tin thất thiệt

Trao đổi với ông Nguyễn Xuân Hà, Phó Chủ tịch UBND thị xã Điện Bàn cho biết, từ Tết Nguyên Đán đến nay, nhiều cò đất đã tung tin Điện Bàn sẽ sát nhập vào TP Đà Nẵng, nhằm đẩy tình trạng sốt đất trên địa bàn và đẩy giá đất lên cao, gây rủi ro lớn cho thị trường bất động sản trong các giao dịch mua bán đất.

Ông Hà cho hay, về mặt quy hoạch chung phát triển đô thị và phát triển kinh tế-xã hội của thị xã, chính quyền các cấp không có chủ trương lẫn định hướng thị sẽ sáp nhập vào TP Đà Nẵng.

{keywords}
Không có chuyện thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) sáp nhập vào TP Đàn Nẵng.

Nói về kế hoạch phát triển nhà trên địa bàn thị xã Điện Bàn, theo ông Hà trong năm 2019, UBND tỉnh Quảng Nam cho phép Điện Bàn, phát triển đô thị và nhà ở với diện tích đất 166ha. Trong năm 2020, với diện 115ha và sau năm 2020 là 100ha.

“Đây cũng là nguồn cung rất lớn cho thị trường bất động sản (BĐS). Chính quyền thị xã khuyến cáo người dân cẩn trọng trong việc tiếp nhận, xử lý thông tin và giao dịch mua bán nhà đất”, ông Hà cho hay.

Trước đó,trên địa bàn thị xã Điện Bàn liên tục xuất hiện thông tin về việc nhiều xã, phường của thị xã này sẽ sát nhập vào TP Đà Nẵng.

Đặc biệt, tin đồn này lan rộng từ Tết Nguyên Đán đến nay, khiến thị trường BĐS thị xã Điện Bàn rơi vào tình trạng hỗn loạn, giá đất không ngừng được “thổi” lên cao. Giá đất nền tại các phường Điện Nam, Điện Ngọc, Điện Dương…thuộc thị xã Điện Bàn tăng chóng mặt.

Ghi nhận của PV VietNamNet, chỉ trong vòng 1 tháng qua, một số nơi giá đất đã tăng gấp 3-4 lần. Trước tết giá giao động 7-8 triệu đồng/m2, nay tăng lên 20 triệu đồng/m2, nhiều nơi giá đất tận 25-26 triệu đồng/m2. 

{keywords}
Giá đất tại nhiều địa phương của thị xã Điện Bàn bị “thổi” lên tăng mạnh khi xuất hiện tin đồn sáp nhập vào Đà Nẵng.

Trước tết giá đất tại khu dân cư Chợ Mới Điện Dương chỉ 12-14 triệu/m2 nay tăng lên 22 triệu đồng/m2; khu đô thị Ngân Câu-Ngân Giang (phường Điện Ngọc) đang dao động ở mức 20-25 triệu đồng/m2.

Bà Huỳnh Thị  L. (trú xã Điện Ngọc) cho biết, bà có lô đất 300m2 nhưng chưa dám bán vì giá đất thay đổi đến “chóng mặt”.

Theo bà L., gần 1 tháng nay nhiều cò đất cứ đến hỏi lô đất của bà với giá 4 tỷ đồng nhưng bà chưa đồng ý. Vì đang có thông tin việc xã Điện Ngọc gần sát nhập vào TP Đà Nẵng nên bà L. đang chờ giá đất cao thêm mới bán.

Tránh sập bẫy cò đất

Ông Phan Văn Huyến, Chủ tịch UBND phường Điện Ngọc cho biết, qua nhiều nguồn tin thì trên địa bàn cũng xuất hiện tin đồn việc địa phương sát nhập vào TP Đà Nẵng.

Theo ông Huyến, đây là những tin đồn do những đối tượng có đất tung ra nhằm thổi phồng giá đất để trục lợi khi mua bán đất.

“Địa phương đã có thông báo gửi cho các khối phố nhằm giải thích cho người dân biết không có chuyện sát nhập và cảnh báo về tình hình mua bán đất tránh việc bị sập bẫy của cò đất”, ông Huyến cho hay.

{keywords}
Nhiều kiốt sàn giao dịch đất mọc lên trên địa bàn thị xã Điện Bàn.

Trước tình tin đồn trên, ông Nguyễn Đạt, Phó Chủ tịch UBND thị xã Điện Bàn cho biết, thị xã đã có văn bản gửi các địa phương trên địa bàn để bác bỏ tin đồn sát nhập vào Đà Nẵng.

Theo công văn này, trong thời gian qua nhiều đối tượng cò đất lợi dụng sự sôi động của thị trường bất động sản, tung tin trên các trang mạng xã hội việc nhiều đơn vị cấp xã của thị xã sẽ sáp nhập vào TP Đà Nẵng, địa phương sắp triển khai những dự án hàng trăm tỷ đồng. 

Chính những nhóm này cũng mua đi bán lại đất đai bằng hợp đồng đặt cọc ảo để đánh lừa nhà đầu tư, người dân có nhu cầu mua đất. Từ đó sẽ gây “sốt ảo” giá đất để thu lợi nhuận, gây nhiễu loạn thị trường, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn. 

UBND Thị xã Điện Bàn chỉ đạo các xã, phường tăng cường quản lý đất đai trên địa bàn, xử lý tình trạng chuyển nhượng đất nông nghiệp trái phép.

Ngoài ra, tăng cường công tác tuyên truyền để người dân được biết bản chất của các đợt “sốt ảo” về giá cả đất đai và đề nghị nhân dân thận trọng trong việc mua bán quyền sử dụng đất.

Ông Trịnh Xuân Thái, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam khẳng định, thời gian tới, Sở Xây dựng sẽ tăng cường phối hợp với cơ quan chức năng rà soát, xử lý các kiốt có dấu hiệu vi phạm pháp luật về BĐS. Sở này cũng sẽ quản lý chặt cá nhân môi giới BĐS để khống chế tình trạng sốt giá đất.

Ông Thái khuyến cáo người dân không nên hùa theo đám đông, nếu có nhu cầu phải tìm hiểu kỹ vào mua ở những dự án uy tín. 

Lê Bằng

"Cao thủ" giả chữ ký chủ tịch tỉnh để thổi giá đất

"Cao thủ" giả chữ ký chủ tịch tỉnh để thổi giá đất

Nhằm đẩy giá đất Hội An lên cao, kẻ xấu đã giả mạo văn bản và chữ ký của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Lời đồn tung ra, giá đất ven Đà Nẵng tăng phi mã

时间:2025-01-18 11:41:45 出处:Thế giới阅读(143)

Cò đất tung tin thất thiệt

Trao đổi với ông Nguyễn Xuân Hà,ờiđồntungragiáđấtvenĐàNẵngtăngphimãbournemouth đấu với man city Phó Chủ tịch UBND thị xã Điện Bàn cho biết, từ Tết Nguyên Đán đến nay, nhiều cò đất đã tung tin Điện Bàn sẽ sát nhập vào TP Đà Nẵng, nhằm đẩy tình trạng sốt đất trên địa bàn và đẩy giá đất lên cao, gây rủi ro lớn cho thị trường bất động sản trong các giao dịch mua bán đất.

Ông Hà cho hay, về mặt quy hoạch chung phát triển đô thị và phát triển kinh tế-xã hội của thị xã, chính quyền các cấp không có chủ trương lẫn định hướng thị sẽ sáp nhập vào TP Đà Nẵng.

{ keywords}
Không có chuyện thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) sáp nhập vào TP Đàn Nẵng.

Nói về kế hoạch phát triển nhà trên địa bàn thị xã Điện Bàn, theo ông Hà trong năm 2019, UBND tỉnh Quảng Nam cho phép Điện Bàn, phát triển đô thị và nhà ở với diện tích đất 166ha. Trong năm 2020, với diện 115ha và sau năm 2020 là 100ha.

“Đây cũng là nguồn cung rất lớn cho thị trường bất động sản (BĐS). Chính quyền thị xã khuyến cáo người dân cẩn trọng trong việc tiếp nhận, xử lý thông tin và giao dịch mua bán nhà đất”, ông Hà cho hay.

Trước đó,trên địa bàn thị xã Điện Bàn liên tục xuất hiện thông tin về việc nhiều xã, phường của thị xã này sẽ sát nhập vào TP Đà Nẵng.

Đặc biệt, tin đồn này lan rộng từ Tết Nguyên Đán đến nay, khiến thị trường BĐS thị xã Điện Bàn rơi vào tình trạng hỗn loạn, giá đất không ngừng được “thổi” lên cao. Giá đất nền tại các phường Điện Nam, Điện Ngọc, Điện Dương…thuộc thị xã Điện Bàn tăng chóng mặt.

Ghi nhận của PV VietNamNet, chỉ trong vòng 1 tháng qua, một số nơi giá đất đã tăng gấp 3-4 lần. Trước tết giá giao động 7-8 triệu đồng/m2, nay tăng lên 20 triệu đồng/m2, nhiều nơi giá đất tận 25-26 triệu đồng/m2. 

{ keywords}
Giá đất tại nhiều địa phương của thị xã Điện Bàn bị “thổi” lên tăng mạnh khi xuất hiện tin đồn sáp nhập vào Đà Nẵng.

Trước tết giá đất tại khu dân cư Chợ Mới Điện Dương chỉ 12-14 triệu/m2 nay tăng lên 22 triệu đồng/m2; khu đô thị Ngân Câu-Ngân Giang (phường Điện Ngọc) đang dao động ở mức 20-25 triệu đồng/m2.

Bà Huỳnh Thị  L. (trú xã Điện Ngọc) cho biết, bà có lô đất 300m2 nhưng chưa dám bán vì giá đất thay đổi đến “chóng mặt”.

Theo bà L., gần 1 tháng nay nhiều cò đất cứ đến hỏi lô đất của bà với giá 4 tỷ đồng nhưng bà chưa đồng ý. Vì đang có thông tin việc xã Điện Ngọc gần sát nhập vào TP Đà Nẵng nên bà L. đang chờ giá đất cao thêm mới bán.

Tránh sập bẫy cò đất

Ông Phan Văn Huyến, Chủ tịch UBND phường Điện Ngọc cho biết, qua nhiều nguồn tin thì trên địa bàn cũng xuất hiện tin đồn việc địa phương sát nhập vào TP Đà Nẵng.

Theo ông Huyến, đây là những tin đồn do những đối tượng có đất tung ra nhằm thổi phồng giá đất để trục lợi khi mua bán đất.

“Địa phương đã có thông báo gửi cho các khối phố nhằm giải thích cho người dân biết không có chuyện sát nhập và cảnh báo về tình hình mua bán đất tránh việc bị sập bẫy của cò đất”, ông Huyến cho hay.

{ keywords}
Nhiều kiốt sàn giao dịch đất mọc lên trên địa bàn thị xã Điện Bàn.

Trước tình tin đồn trên, ông Nguyễn Đạt, Phó Chủ tịch UBND thị xã Điện Bàn cho biết, thị xã đã có văn bản gửi các địa phương trên địa bàn để bác bỏ tin đồn sát nhập vào Đà Nẵng.

Theo công văn này, trong thời gian qua nhiều đối tượng cò đất lợi dụng sự sôi động của thị trường bất động sản, tung tin trên các trang mạng xã hội việc nhiều đơn vị cấp xã của thị xã sẽ sáp nhập vào TP Đà Nẵng, địa phương sắp triển khai những dự án hàng trăm tỷ đồng. 

Chính những nhóm này cũng mua đi bán lại đất đai bằng hợp đồng đặt cọc ảo để đánh lừa nhà đầu tư, người dân có nhu cầu mua đất. Từ đó sẽ gây “sốt ảo” giá đất để thu lợi nhuận, gây nhiễu loạn thị trường, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn. 

UBND Thị xã Điện Bàn chỉ đạo các xã, phường tăng cường quản lý đất đai trên địa bàn, xử lý tình trạng chuyển nhượng đất nông nghiệp trái phép.

Ngoài ra, tăng cường công tác tuyên truyền để người dân được biết bản chất của các đợt “sốt ảo” về giá cả đất đai và đề nghị nhân dân thận trọng trong việc mua bán quyền sử dụng đất.

Ông Trịnh Xuân Thái, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam khẳng định, thời gian tới, Sở Xây dựng sẽ tăng cường phối hợp với cơ quan chức năng rà soát, xử lý các kiốt có dấu hiệu vi phạm pháp luật về BĐS. Sở này cũng sẽ quản lý chặt cá nhân môi giới BĐS để khống chế tình trạng sốt giá đất.

Ông Thái khuyến cáo người dân không nên hùa theo đám đông, nếu có nhu cầu phải tìm hiểu kỹ vào mua ở những dự án uy tín. 

Lê Bằng

"Cao thủ" giả chữ ký chủ tịch tỉnh để thổi giá đất

"Cao thủ" giả chữ ký chủ tịch tỉnh để thổi giá đất

Nhằm đẩy giá đất Hội An lên cao, kẻ xấu đã giả mạo văn bản và chữ ký của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: