- Cha mẹ thường lấy tăm bông ngoáy tai trẻ để giữ vệ sinh. Nhưng cách tốt nhất là … không làm gì cả! Thậm chí thiếu ráy tai, tai còn bị ngứa và khô!

Tôi có con 2 tuổi nhưng mỗi lần lấy ráy tai cho con (bằng tăm bông) là vô cùng khốn khổ. Cháu khóc lóc còn tôi xót ruột. Nhưng không lấy thì mất vệ sinh, tai cháu sẽ rất bẩn.

Xin bác sỹ tư vấn tôi cần làm như thế nào để lấy được ráy tai và vệ sinh tai đúng cách cho con?

Vũ Ngọc Yến (28 tuổi, Đống Đa, Hà Nội)

{keywords}
Không cần làm gì với ráy tai của trẻ. Dùng tăm bông "đào bới" có thể làm trẻ bị thủng màng nhĩ. Ảnh minh họa

Trả lời của BS Trần Thu Thủy - Bệnh viện Nhi Trung ương:

Ráy tai không hề gây nhiễm trùng tai như nhiều người thường nghĩ. Trái lại, thiếu các thành phần bôi trơn và diệt khuẩn của ráy tai, tai có thể bị khô và ngứa!

Cách tốt nhất để xử lý ráy tai của trẻ là không làm gì cả! Đừng bao giờ dùng tăm bông ngoáy tai cho con. Rất nhiều trẻ đã bị thủng màng nhĩ do cha mẹ quá nhiệt tình 'nạo vét', hoặc do bé tò mò, dùng tăm bông thọc vào tai mình đúng như cách mà mẹ vẫn làm với bé.

Ráy tai là hỗn hợp hòa tan trong nước của da chết, lông và chất tiết từ các tuyến nhầy ở ống tai, được hình thành ở 1/3 ngoài của ống tai, phần gần màng nhĩ không sản sinh chất này.

Ráy tai giúp điều hòa pH, diệt khuẩn, và bảo vệ lớp lót nhạy cảm của ống tai khỏi tác động của nước. Đây là một phần cơ chế tự bảo vệ của tai, giúp làm sạch, không cho bụi và vi khuẩn đi sâu vào bên trong, gây tổn thương hoặc nhiễm trùng màng nhĩ.

Bình thường cha mẹ không cần làm vệ sinh ống tai cho bé nhờ cơ chế tự làm sạch của ống tai ngoài. Nhờ động tác nhai và chuyển động của hàm, ráy tai cũ và các tế bào da chết liên tục di chuyển từ phía màng nhĩ tới lỗ tai ngoài. Chúng khô dần và rơi ra ngoài.

Hàng ngày, khi tắm cho bé, chỉ cần dùng khăn ướt lau nhẹ vùng tai ngoài là đủ.

Tuy nhiên, mếu ống tai ngoài quá nhỏ hoặc hình dáng khác thường có thể khiến ráy tai khó thoát ra ngoài, dẫn tới hình thành nút ráy tai. Nút ráy tai cũng xuất hiện khi chất này bị đẩy sâu vào trong ống tai. Nguyên nhân hay gặp nhất là … do sử dụng tăm bông hoặc những vật dụng khác để lấy ráy tai! Động tác này chỉ giúp loại bỏ phần ráy tai ở nông bên ngoài, trong khi lại đẩy phần ráy tai còn lại vào sâu hơn bên trong, tạo điều kiện hình thành nút ráy tai.

Ráy tai chỉ thực sự gây rắc rối trong hai trường hợp :Khi chúng tích tụ quá nhiều, cản trở việc quan sát màng nhĩ của bác sĩ trong lúc thăm khám hoặc khi chúng gây tắc nghẽn hoàn toàn ống tai ngoài. Lúc này thính lực của trẻ có thể bị giảm.

Cha mẹ có thể làm mềm ráy tai bằng dầu oliu hoặc bằng dung dịch oxy già pha loãng dưới sự hướng dẫn của bác sỹ.

Hoài An

Việt Nam chuẩn bị cho ca ghép đầu người đầu tiên" />

Không cần 'nạo vét', tai bé vẫn sạch

Kinh doanh 2025-03-29 11:36:59 8891

- Cha mẹ thường lấy tăm bông ngoáy tai trẻ để giữ vệ sinh. Nhưng cách tốt nhất là … không làm gì cả! Thậm chí thiếu ráy tai,ôngcầnnạovéttaibévẫnsạbxh nha 2024 tai còn bị ngứa và khô!

Tôi có con 2 tuổi nhưng mỗi lần lấy ráy tai cho con (bằng tăm bông) là vô cùng khốn khổ. Cháu khóc lóc còn tôi xót ruột. Nhưng không lấy thì mất vệ sinh, tai cháu sẽ rất bẩn.

Xin bác sỹ tư vấn tôi cần làm như thế nào để lấy được ráy tai và vệ sinh tai đúng cách cho con?

Vũ Ngọc Yến (28 tuổi, Đống Đa, Hà Nội)

{ keywords}
Không cần làm gì với ráy tai của trẻ. Dùng tăm bông "đào bới" có thể làm trẻ bị thủng màng nhĩ. Ảnh minh họa

Trả lời của BS Trần Thu Thủy - Bệnh viện Nhi Trung ương:

Ráy tai không hề gây nhiễm trùng tai như nhiều người thường nghĩ. Trái lại, thiếu các thành phần bôi trơn và diệt khuẩn của ráy tai, tai có thể bị khô và ngứa!

Cách tốt nhất để xử lý ráy tai của trẻ là không làm gì cả! Đừng bao giờ dùng tăm bông ngoáy tai cho con. Rất nhiều trẻ đã bị thủng màng nhĩ do cha mẹ quá nhiệt tình 'nạo vét', hoặc do bé tò mò, dùng tăm bông thọc vào tai mình đúng như cách mà mẹ vẫn làm với bé.

Ráy tai là hỗn hợp hòa tan trong nước của da chết, lông và chất tiết từ các tuyến nhầy ở ống tai, được hình thành ở 1/3 ngoài của ống tai, phần gần màng nhĩ không sản sinh chất này.

Ráy tai giúp điều hòa pH, diệt khuẩn, và bảo vệ lớp lót nhạy cảm của ống tai khỏi tác động của nước. Đây là một phần cơ chế tự bảo vệ của tai, giúp làm sạch, không cho bụi và vi khuẩn đi sâu vào bên trong, gây tổn thương hoặc nhiễm trùng màng nhĩ.

Bình thường cha mẹ không cần làm vệ sinh ống tai cho bé nhờ cơ chế tự làm sạch của ống tai ngoài. Nhờ động tác nhai và chuyển động của hàm, ráy tai cũ và các tế bào da chết liên tục di chuyển từ phía màng nhĩ tới lỗ tai ngoài. Chúng khô dần và rơi ra ngoài.

Hàng ngày, khi tắm cho bé, chỉ cần dùng khăn ướt lau nhẹ vùng tai ngoài là đủ.

Tuy nhiên, mếu ống tai ngoài quá nhỏ hoặc hình dáng khác thường có thể khiến ráy tai khó thoát ra ngoài, dẫn tới hình thành nút ráy tai. Nút ráy tai cũng xuất hiện khi chất này bị đẩy sâu vào trong ống tai. Nguyên nhân hay gặp nhất là … do sử dụng tăm bông hoặc những vật dụng khác để lấy ráy tai! Động tác này chỉ giúp loại bỏ phần ráy tai ở nông bên ngoài, trong khi lại đẩy phần ráy tai còn lại vào sâu hơn bên trong, tạo điều kiện hình thành nút ráy tai.

Ráy tai chỉ thực sự gây rắc rối trong hai trường hợp :Khi chúng tích tụ quá nhiều, cản trở việc quan sát màng nhĩ của bác sĩ trong lúc thăm khám hoặc khi chúng gây tắc nghẽn hoàn toàn ống tai ngoài. Lúc này thính lực của trẻ có thể bị giảm.

Cha mẹ có thể làm mềm ráy tai bằng dầu oliu hoặc bằng dung dịch oxy già pha loãng dưới sự hướng dẫn của bác sỹ.

Hoài An

Việt Nam chuẩn bị cho ca ghép đầu người đầu tiên
本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/972a998103.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá KF Tirana vs Bylis, 00h00 ngày 27/3: Tin vào chủ nhà

Sáng 28/4, Hội thảo quốc tế Nền công nghiệp Điện ảnh Việt Nam – Phát triển bền vững và mang tính cạnh tranh quốc tếdiễn ra tại TP.HCM. Sự kiện có sự góp mặt của đại diện các ban, ngành cơ quan quản lý thuộc nhiều lĩnh vực, các đơn vị phát hành phim, nhà biên kịch, đạo diễn... 

{keywords}
Hội thảo thu hút các chuyên gia, nhà làm phim, đạo diễn, biên kịch tham dự. Những cuộc trao đổi với chuyên gia Quốc tế lấy ý kiến cũng nhằm tìm ra hướng đi phù hợp và lâu dài cho điện ảnh Việt. 

Chương trình gồm 3 phiên thảo luận, gồm phần 1 Quan điểm của các nhà làm phim, phần 2 Tư duy toàn cầuvà phần ba Bảo vệ thành quả. Tất cả nhằm tìm ra giải pháp cho bài toán nhằm mang lại lợi ích cho điện ảnh Việt Nam và các nhà làm phim quốc tế.

Tại hội thảo, nhiều đại biểu đặt vấn đề trọng tâm xoay quanh nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. Những câu chuyện về xây dựng năng lực sản xuất để làm ra những bộ phim có tiếng vang lớn trong nước và Quốc tế. Bên cạnh đó, tầm quan trọng của bản quyền, giải pháp xử lý việc sao chép lậu và kiện toàn mối quan hệ chặt chẽ giữa một hệ thống làm phim và đơn vị phát hành... Đây cũng chính là những yếu tố cốt lõi góp phần xây dựng nền công nghiệp điện ảnh phát triển, an toàn và bền vững.

Bà Nguyễn Phương Hòa, Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhận định cần có chính sách bài bản, lâu dài từ cơ quan quản lý với công tác phim ảnh. Trong đó, điện ảnh Việt Nam cần gắn kết chặt chẽ hơn với cộng đồng phim quốc tế qua những việc làm thiết thực, cụ thể. 

Bà Hòa đưa dẫn chứng phim Việt cần tham gia thường xuyên, định kỳ các liên hoan phim Quốc tế uy tín như Cannes, Berlin, Busanhay các giải thưởng lớn để thông qua đó học hỏi, cọ xát trình độ. Mặt khác, vai trò của cơ quan quản lý trong việc mở cửa chào đón các nhà làm phim nước ngoài đến với Việt Nam cũng phải được chú trọng. 

{keywords}
Bà Ngô Phương Lan đặt kỳ vọng vào sự phát triển điện ảnh Việt hội nhập Quốc tế. 

Bà Ngô Phương Lan - Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Namcho biết hội thảo góp phần quan trọng vào việc định vị và đưa hoạt động điện ảnh nước nhà hội nhập sâu và hiệu quả với Quốc tế.

Trao đổi với VietNamNet bên lề hội thảo, bà Lan cho biết: "Việc Điện ảnh Việt ra Quốc tế chỉ mới manh nha nhưng không phải vì thế mà chúng ta tự ti. Đã đến lúc các nhà làm phim trong nước cần có sự tìm tòi, bứt phá cùng sự đồng hành của cơ quan quản lý. Trong giai đoạn Việt Nam đang gấp rút hoàn thành dự thảo Luật Điện ảnh sửa đổi, theo tôi đây là tiềm năng lớn để chúng ta hoàn toàn có niềm tin về sự phát triển của nền công nghiệp phim nước nhà". 

Cũng theo bà, công nghiệp điện ảnh là xu thế phát triển tất yếu ở các nước, là bộ phận quan trọng của công nghiệp văn hóa. Vì thế, công nghiệp điện ảnh cần được đặt vào trung tâm Luật Điện ảnh (sửa đổi) để giúp lý giải khái niệm, tạo sự thống nhất giải thích và định hướng rõ ràng.

Hội thảo cũng đánh dấu sự phát triển hợp tác giữa Hiệp hội xúc tiến phát triển điện ảnh Việt NamHiệp hội điện ảnh Hoa Kỳđồng thời mở ra cơ hội hợp tác giữa các nhà sản xuất phim Việt Nam và các đối tác nước ngoài, nhất là các hãng phim Hollywood.

Đặc biệt, quỹ Điện ảnh lần đầu được ra mắt tại Việt Nam với kinh phí mỗi năm 100 nghìn USD. Số tiền này sẽ được trao cho 4 nhà sản xuất, đạo diễn Việt Nam được lựa chọn bởi hội đồng ban giám khảo Quốc tế nhằm mục đích nâng đỡ và bảo hộ các dự án triển vọng, có chiều sâu và đóng góp thiết thực cho nền điện ảnh nước nhà. 

Thúy Ngọc

Phim điện ảnh Việt và những cái chết biết trước

Phim điện ảnh Việt và những cái chết biết trước

Cây bút phê bình điện ảnh Nguyễn Phong Việt phân tích nguyên nhân các bộ phim chuyển thể từ tác phẩm văn học đa phần đều có kết cục bi thảm ngoài phòng vé.

">

Trăn trở đưa điện ảnh Việt ra thị trường Quốc tế

Bùi Việt Khoa và Đồng Minh Hằng (cùng sinh năm 2003, Hà Nội) là đôi bạn thanh mai trúc mã học cùng nhau thời mẫu giáo. Vào tiểu học, cả hai không còn liên lạc do mỗi người học một trường. Sau 11 năm xa cách, trong một lần lướt mạng xã hội, Khoa tình cờ thấy những bức ảnh của Hằng rất quen thuộc nên đã chủ động kết bạn.

Ban đầu, cả hai chỉ trò chuyện xã giao, hỏi thăm về nhau. Dần dần, họ trở nên thân thiết và thường xuyên chia sẻ những câu chuyện buồn vui trong cuộc sống. Cứ thế, Khoa và Hằng cảm mến nhau lúc nào không hay.

tinh yeu thanh mai truc ma anh 1

Minh Hằng và Việt Khoa học chung mẫu giáo và gặp lại nhau sau 14 năm thất lạc.

Sau một tháng trò chuyện qua mạng xã hội, nhận thấy tình yêu đã đủ lớn, Khoa quyết định tỏ tình với cô gái Hà thành vào đúng ngày 14/2. Ấn tượng tốt với chàng trai từ những lần đầu trò chuyện, Hằng đã gật đầu đồng ý.

Trong buổi tối hôm ấy, Khoa đã kể cho bạn gái nghe về cô bạn thanh mãi trúc mã cùng tên Hằng, học chung lớp mẫu giáo. Chàng trai còn tình cờ nhắc đến tên trường cũ và khoe bức ảnh chụp chung với "tình đầu" trong buổi biểu diễn văn nghệ cách đây 11 năm.

“Khi thấy bức ảnh, mình cũng rất bất ngờ và gửi cho anh một tấm ảnh khác chụp chung buổi diễn văn nghệ năm đó. Ngay lập tức, anh đã gọi điện cho mình và hét thật to 'Chính em, là em thật ư'", Hằng nhớ lại trong hạnh phúc.

Nữ chính cho biết thêm, lần đầu kể về bạn trai hiện tại chính là cậu bạn học chung mẫu giáo, cô nhận được sự ủng hộ của cha mẹ. Thậm chí, mẹ cô còn mời Khoa đến nhà chơi để hỏi về cuộc hội ngộ sau nhiều năm mất liên lạc.

“Mình đã đủ lớn, bố mẹ rất tôn trọng nên cho mình tự quyết định chuyện tình cảm. Về chuyện học hành, khi yêu nhau, chúng mình không bị tụt dốc, ngược lại còn tiến bộ hơn nên phụ huynh cũng yên tâm”, Hằng chia sẻ.

tinh yeu thanh mai truc ma anh 2
tinh yeu thanh mai truc ma anh 3

Cả hai hiện làm mẫu ảnh tự do.

Nói về nửa kia, Hằng cho hay Khoa luôn quan tâm, chăm sóc bạn gái, anh là người nói ít nhưng làm nhiều. “Mỗi khi cãi vã anh luôn là người nhận lỗi rồi hôm sau sẽ làm mọi cách cho mình vui như đưa đi ăn, mua quần áo hay xem phim. Những ngày lễ, kỷ niệm anh đều mang đến cho mình nhiều điều bất ngờ".

Ở bên nhau gần một năm, đôi trẻ trải qua không ít kỷ niệm ngọt ngào. Hiện tại, Hằng làm mẫu ảnh, mỗi lần đi chụp bất kể ngày nắng hay mưa cô đều được bạn trai hộ tống.

“Anh luôn chuẩn bị sẵn một chai nước mát, khăn ướt, mỗi khi mình chụp xong là chạy đến mở nước, lau mặt cho bạn gái. Hiện, anh cũng làm mẫu ảnh, mỗi khi nhận lương, chúng mình đều đi ăn hay cùng nhau đi du lịch", 10X tự hào khi nói về bạn trai.

Chia sẻ về dự định tương lai, đôi bạn trẻ chưa có kế hoạch cụ thể bởi con đường phía trước còn rất dài. Trước mắt, cả hai muốn học tập thật tốt để cùng nắm tay nhau bước vào cánh cổng trường đại học.

Cô gái lập 'sớ' tuyển chồng khiến ông mai bà mối kêu trời

Cô gái lập 'sớ' tuyển chồng khiến ông mai bà mối kêu trời

Khi nêu tiêu chí để tìm người yêu, cô nàng Trần Anh đưa ra một tờ giấy và bắt đầu đọc khiến MC Quyền Linh và Hồng Vân bất ngờ.

">

Chuyện tình của đôi trẻ Hà thành tìm thấy nhau sau 11 năm thất lạc

Nhận định, soi kèo Osaka FC vs Jubilo Iwata, 17h00 ngày 26/3: Khó cho cửa trên

"Tôi ban bố thiết quân luật từ 23h hôm nay (21h giờ Hà Nội) để bảo vệ Hàn Quốc trước mối đe dọa từ Triều Tiên và dẹp bỏ các thế lực chống phá nhà nước, thân Triều Tiên, cũng như bảo vệ trật tự hiến pháp tự do", Tổng thống Yoon tuyên bố ngày 3/12, đề cập tới phe đối lập tại quốc hội.

Ông nhắc đến việc đảng Dân chủ đối lập, chiếm đa số trong quốc hội Hàn Quốc, tuần này luận tội một số công tố viên cấp cao và bác bỏ đề xuất ngân sách của chính phủ. "Bằng cách đe dọa các thẩm phán và luận tội nhiều công tố viên, họ đã làm tê liệt các hoạt động tư pháp. Các hành động như luận tội Bộ trưởng Nội vụ và An toàn, chủ tịch Ủy ban truyền thông Hàn Quốc, chủ tịch Hội đồng kiểm toán và thanh tra, và các nỗ lực luận tội Bộ trưởng Quốc phòng cũng đang làm tê liệt nhánh hành pháp", ông nói.

Tổng thống đánh giá cách phe đối lập xử lý ngân sách quốc gia cũng làm suy yếu các chức năng cơ bản của nhà nước. "Họ cắt hoàn toàn nguồn tài trợ liên quan đến trấn áp tội phạm ma túy và duy trì an toàn công cộng, biến Hàn Quốc thành thiên đường ma túy và đẩy an ninh công cộng vào tình trạng khủng hoảng", Tổng thống nhấn mạnh.

Ông Yoon nói rằng ông không có lựa chọn nào khác ngoài việc dùng đến biện pháp thiết quân luật để bảo vệ trật tự tự do và hợp hiến, cáo buộc phe đối lập lợi dụng tiến trình quốc hội để đẩy đất nước vào khủng hoảng.

5563187178137268596a-Han-Quoc-8253-17332">

Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật

Chuyện là khi đang khám thì cán bộ xã đến mời chúng tôi vào bản thăm giúp một bệnh nhân nặng, đang nằm chờ chết, xem có cứu được không.

Chúng tôi lên xe vào bản. Trên đường, cán bộ xã tranh thủ chia sẻ về người bệnh: 80 tuổi, dân tộc Thái. Hai tuần trước chân ông đau rồi tím đen dần, bệnh viện tuyến trên xác định bị viêm tắc động mạch, hoại tử, phải mổ cắt chân, cần có thêm chi phí. Gia đình toàn người già và yếu, không có tiền đóng nên xin về.

Ngôi nhà sàn bằng gỗ còn chắc chắn nhưng nhếch nhác. Trong nhà tối om, tôi vấp phải chai gì đó, nước đổ ra hăng hắc tinh dầu sả. Mùi tinh dầu sả trộn lẫn với mùi khăn khẳn bốc lên, cả không gian ngộp thở.

Người bệnh nằm ở góc nhà sàn, mở mắt nhìn chúng tôi, nói gì không rõ. Lật tấm chăn lên, tôi thấy cái chân phải đang hoại tử đen từ bàn chân lên đến giữa đùi, phía dưới thịt hoại tử chảy nước phải bọc vào một túi nilon.

Mấy người già nói tiếng dân tộc chúng tôi không hiểu, cán bộ xã dịch lại cho biết: về nhà, gia đình không biết làm gì, chỉ hàng ngày nấu cháo cho người bệnh. Mà từ bốn ngày nay không ăn được nữa. Cái chân thối dần thì cũng chỉ biết mua tinh dầu sả về rắc cho át đi. Cán bộ xã thương lắm nhưng không biết giúp thế nào, gặp đoàn chúng tôi liền cầu cứu.

Lãnh đạo đoàn quyết ngay, nếu gia đình đồng ý sẽ cho xe đưa đến bệnh viện để cứu chữa, chi phí bệnh viện lo. Chúng tôi hội ý với nhau là ca này suy kiệt, nhiễm trùng nhiễm độc nặng lắm rồi, cần phải hồi sức và mổ ngay, nhưng nguy cơ tử vong rất cao. Thôi thì còn nước còn tát.

Sau khi cán bộ xã phiên dịch xong, mắt người nhà lộ vẻ ái ngại rồi bảo để nghĩ đã. Chúng tôi đành tặng ít tiền thăm hỏi rồi ra về. Sáng hôm sau xã cho biết ông đã yếu lắm rồi nên gia đình không đưa đi nữa. Khi tôi viết những dòng này thì bệnh nhân đã mất. Thế là cũng xong một kiếp người, lặng lẽ chấp nhận số phận, không kêu than.

Cách đây khá lâu tôi từng kể về một trường hợp bệnh nặng nhưng hết tiền nên gia đình xin về chờ chết. Có bạn đọc phản ứng, bảo, sao không dùng bảo hiểm y tế, sao không kêu gọi từ thiện... Nói thật, các bạn đó quá thiếu thực tế, chỉ thấy chỗ nọ chỗ kia có những ca hiểm nghèo rồi được những tấm lòng vàng cứu sống... Những chuyện đó có, nhưng không phải đa số.

Từ khi về làm ở y tế cơ sở, tôi mới hiểu đầy đủ cảnh vật lộn để sinh tồn của người dân đau yếu. Các hỗ trợ của xã hội là có, nhưng chưa đủ, chưa kịp thời, và nhất là chưa đúng nơi đúng chỗ.

Làm ở tuyến cơ sở mới thấy đa số người dân chỉ lên đến bệnh viện hạng ba, tức tuyến huyện, một số ít lên đến tuyến tỉnh, khỏi được thì tốt, không khỏi cũng quay về. Lên tuyến trung ương thường phải là gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, hoặc còn trẻ, có thể vay mượn được. Nhiều người già bệnh chọn cách về nhà, chờ trời gọi chứ không đi tiếp.

Tôi hoàn toàn hiểu các đồng nghiệp của mình ở trong tình trạng lực bất tòng tâm. Chúng tôi ở tuyến dưới, nhiều khi phải nhìn bệnh nhân ra về, vì muốn giúp cũng không có nguồn lực. Thỉnh thoảng chỉ giúp được một hai ca đặc biệt, còn làm thành đại trà thì lấy đâu ra tiền. Vấn đề nằm ở chỗ phải xác lập được nguồn chi trả bền vững và cơ chế chi trả hợp lý.

Bảo hiểm y tế đang thực hiện tốt vai trò hỗ trợ người dân trong khám chữa bệnh, nhưng vì nhiều lý do mà mức hỗ trợ này chưa đủ. Nguồn gốc là do mức thu quá thấp nên không đủ để chi theo yêu cầu thực tế.

Để so sánh, chi bình quân cho y tế của các nước phát triển là khoảng 10% GDP, và GDP của các nước đó khoảng 30.000 USD/người/năm, tức là chi cho y tế khoảng từ 3.000 USD/người/năm. Trong khi đó ở Việt Nam năm 2022 tỷ lệ phủ BHYT là khoảng 90%, tổng thu BHYT năm 2022 khoảng 110.000 tỷ đồng (4,58 tỷ USD). Với tổng dân số Việt Nam năm 2022 là 98 triệu, ta có khoảng 50 USD cho mỗi đầu người dân. Số tiền BHYT này hoàn toàn chi cho công tác khám chữa bệnh. Ngân sách nhà nước còn chi gần 100 USD đầu người cho y tế dự phòng và những công việc khác của ngành.

Nguồn quỹ như vậy là không thể nào đủ cho nhu cầu khám chữa bệnh. Để bảo toàn quỹ, BHYT bắt buộc phải thực hiện nhiều động tác kỹ thuật để khống chế chi. BHYT chỉ đáp ứng được khoảng 60% chi phí khám chữa bệnh, còn lại 40% là người bệnh tự chi trả. Những ai không lo được cái khoản 40% kia thì lặng lẽ về nhà phó mặc cho số phận.

Gần đây Bộ Y tế có chủ trương để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thì ngoài BHYT, người dân nên mua các gói bảo hiểm sức khỏe tự nguyện theo hình thức kinh doanh, để hỗ trợ thêm. Tuy nhiên do là kinh doanh nên các hãng bảo hiểm có những điều kiện loại trừ rất gắt gao, gần như không bán bảo hiểm sức khỏe cho người già, người có bệnh mạn tính, hoặc có bán thì mức phí rất cao.

Trở lại ca bệnh thương tâm mà tôi chứng kiến ở trên thì thấy, người dân tộc thiểu số ở vùng núi cao đã có BHYT do ngân sách nhà nước mua cho, nhưng chỉ mình BHYT là không đủ, bảo hiểm thương mại thì chắc chắn không ai bán, gia đình cũng không vay mượn được ai.

Trong khi chờ đợi những thay đổi lớn về cơ chế chi trả của các loại hình bảo hiểm từ các cấp quản lý, tôi đề xuất một giải pháp cụ thể, có thể thực thi được ngay. Đó là theo Nghị định 146/2018 Hướng dẫn thi hành luật BHYT sửa đổi thì có điều khoản BHYT chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh và không giới hạn trần thanh toán, nhưng đối tượng được hưởng khá hẹp. Có thể mở rộng điều khoản này thêm đối tượng đặc biệt khó khăn, tương tự với những trường hợp như câu chuyện tôi kể ở trên. Để không bị lạm dụng, cần quy định cấp nào có thẩm quyền phê duyệt từng ca bệnh khó khăn này.

Như vậy mới hy vọng những điều đau lòng như trên không còn xảy ra nữa.

Quan Thế Dân

">

Cho về chờ chết

友情链接