Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng
Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng
![Nhật Quang](https://cdnphoto.dantri.com.vn/94HFAeBn4SVjly42qWE3aB34uzA=/zoom/96_96/2023/08/15/img3304-crop-1692094488203.jpeg)
(Dân trí) - So với giá mở phiên đầu tuần, mỗi lượng vàng miếng SJC đã tăng 1,5 triệu đồng ở cả chiều mua và bán. Phiên hôm nay, giá vàng miếng SJC tăng 700.000 đồng/lượng.
Mở phiên sáng 20/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 82,7-85,7 triệu đồng/lượng (mua - bán), tăng 700.000 đồng ở cả hai chiều mua và bán so với kết phiên trước đó. Chênh lệch giữa 2 chiều mua và bán duy trì ở mức 3 triệu đồng/lượng.
Theo đà tăng của giá vàng miếng, vàng nhẫn tròn trơn tăng 700.000 đồng ở chiều mua và tăng 500.000 đồng ở chiều bán ra, hiện được niêm yết tại 82,7-84,9 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Đà tăng của giá vàng trong nước đồng pha với giá thế giới. Giá kim loại quý rạng sáng nay (theo giờ Việt Nam) giao dịch tại 2.631 USD/ounce, tăng 22 USD so với trước đó. Hiện giá vàng thế giới quy đổi theo tỷ giá niêm yết chưa tính thuế, phí vào khoảng 80,9 triệu đồng/lượng.
Giá vàng ghi nhận 2 phiên tăng liên tiếp, đạt mức cao nhất trong một tuần khi căng thẳng leo thang giữa Nga và Ukraine thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm tài sản trú ẩn an toàn. Trong khi, các nhà đầu tư chờ đợi tín hiệu quan trọng về kế hoạch lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Daniel Ghali, chiến lược gia hàng hóa tại TD Securities, nhận định các báo cáo về việc Nga thay đổi học thuyết hạt nhân sau khi Ukraine thực hiện cuộc tấn công tên lửa tầm xa đầu tiên vào lãnh thổ Nga đã dẫn đến một số dòng chảy tìm kiếm tài sản trú ẩn vào vàng.
![Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng - 1 Vàng miếng SJC tăng tiếp 700.000 đồng/lượng - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/h4qXkwxoBNdYL3QMp4v6CL56QBI=/thumb_w/1020/2024/01/09/gia-vang-crop-1704737007682.jpeg)
Giá vàng miếng SJC ghi nhận 2 phiên tăng liên tiếp (Ảnh: Mạnh Quân).
"Tuy nhiên, nếu không có sự điều chỉnh giá mạnh mẽ hơn, các nhà đầu tư đầu cơ hiện không có đủ tiềm lực để giúp vàng tiếp tục quỹ đạo tăng vào thời điểm này", vị chuyên gia nói.
Nhiều quan chức Fed dự kiến sẽ phát biểu trong tuần này, có thể cung cấp thêm thông tin chi tiết về lộ trình cắt giảm lãi suất. Hiện tại, các nhà giao dịch dự đoán xác suất cắt giảm 25 điểm cơ bản trong tháng 12 là 63%.
USD ngân hàng chạm kịch trần
USD-Index (DXY) - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - đạt 106,22 điểm, giảm nhẹ 0,05% so với trước đó.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.285 đồng, giảm 8 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.065-25.499 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.170-25.499 đồng (mua - bán), giảm 8 đồng so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.170-25.499 đồng.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.660-25.780 đồng (mua - bán), tăng 20 đồng chiều mua so với hôm qua.
(责任编辑:Thời sự)
Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
Cả Ánh Dương
... và Huệ đều cười trong phân cảnh này. Trên phim, cả ông Sơn (Trung Anh), Huệ (Thu Quỳnh) và Bảo Hân (Ánh Dương) đều bật cười khi cô Xuyến rời khỏi nhà.
Clip hậu trường cười ra nước mắt của đoàn phim
Trong clip hậu trường phân đoạn này được đoàn phim chia sẻ thì các diễn viên Bảo Hân, Thu Quỳnh đều không nhịn được cười. Trên phim mặt ông Sơn rất nghiêm nghị nhưng trên thực tế khi quay cảnh này diễn viên Trung Anh đã không nhịn được cười. Thậm chí diễn viên Hoàng Yến dù đang phải diễn cảnh khóc lóc thảm thiết cũng phải bật cười vì nhân vật của chính mình.
Cả diễn viên Hoàng Yến... và Trung Anh đều ôm bụng cười khi diễn phân cảnh này. Diễn viên Bảo Hân nói: "Buồn cười quá, không thể chấp nhận được. Không nhịn được cười luôn". Bản thân diễn viên Hoàng Yến cũng chia sẻ cô nể bà Xuyến luôn. Đây có lẽ cảnh phim vui nhất từng thực hiện của 'Về nhà đi con'.
Mỹ Anh
'Về nhà đi con' hé lộ diễn biến những tập cuối, Nhã làm Vũ lên bờ xuống ruộng
Diễn viên Quỳnh Nga, người thủ vai Nhã chia sẻ càng về cuối, tình tiết ngày càng rắc rối và căng thẳng.
" alt="Hậu trường cười ra nước mắt của cảnh phim hài hước nhất 'Về nhà đi con'" />Hậu trường cười ra nước mắt của cảnh phim hài hước nhất 'Về nhà đi con'Anh chàng chết lặng khi phát hiện lý do bạn gái vừa đi làm đã mua được ô tô.
Khi quyết định nhận một công việc nào đó, rất nhiều người quan tâm đến mức lương và phúc lợi mình sẽ nhận được. Tuy nhiên, vừa đi làm được vài ngày đã mua được ô tô, chắc chắn sẽ khiến nhiều người nghi ngờ và đặt ra câu hỏi.Mới đây, chương trình "To Catch A Cheater" hay còn gọi là "Thử thách ngoại tình" của Mỹ đã ghi lại được câu chuyện lấy tình đổi tiền của một cô gái gây xôn xao dư luận.
Theo thông tin đăng tải, người nhờ cậy đến chương trình "To Catch A Cheater" là một thanh niên có tên Hugo. Sở dĩ Hugo tìm đến chương trình là vì nghi ngờ bạn gái đã "cắm sừng" mình.
Theo chia sẻ của Hugo, gần đây, bạn gái Christina của anh đã tìm được một công việc mới. Tiền lương, thưởng hay phúc lợi của công ty đều tốt đến mức đáng ngạc nhiên. Christina không chỉ thường xuyên được thưởng tiền, thưởng hiện vật mà gần đây nhất, cô nàng còn được thưởng luôn một chiếc xe hơi đời mới.
Thấy điều bất thường như vậy, Hugo sinh ra tâm lý hoài nghi. Cuối cùng, anh quyết định nhờ đến chương trình "To Catch A Cheater" hỗ trợ điều tra.
Nhờ có sự hỗ trợ của chương trình, Hugo phát hiện ra, bạn gái mình thực sự là kẻ ngoại tình. Khi vào nhà hàng với vị sếp 70 tuổi, Christina ăn mặc gợi cảm, hai người còn có những động tác thân mật quá trớn.
Sau khi ăn uống xong xuôi, cả hai đến khách sạn thuê phòng. Trong lúc bước vào khách sạn, vị sếp đáng tuổi ông của Christina đã ôm hông cô như một cặp tình nhân thực sự.
Đến lúc này, không còn nghi ngờ gì nữa, Hugo khẳng định, bạn gái mình đùng tình đổi lấy tiền. Chàng trai cực kỳ phẫn nộ và đau lòng, chạy lại bóc mẽ cô bạn gái lăng nhăng.
Thấy bạn trai xuất hiện bất ngờ, Christina giật mình rồi vội vàng hỏi "Tại sao anh ở đây?", sau đó như nhận ra điều gì không đúng, Christina hấp tấp giải thích "Ông ấy là sếp của em, em chỉ đến nơi này giúp ông ấy một số chuyện. Không phải như anh nghĩ đâu, nghe em giải thích!".
Đáng tiếc, Hugo không còn muốn nghe thêm những lời dối trá của bạn gái mình, anh nói chia tay và bỏ đi.
Chàng trai 31 tuổi lấy được vợ nhờ chăm bình luận 'dạo'
Chăm chỉ bình luận trên mạng xã hội, chàng trai Vũng Tàu bất ngờ thoát “ế” và có cái kết hạnh phúc với cô dược sĩ xinh xắn.
" alt="Bạn gái ngoại tình với vị sếp đáng tuổi ông để được tặng ô tô" />Bạn gái ngoại tình với vị sếp đáng tuổi ông để được tặng ô tôLuật sư Trương Thị Hòa cho biết, vụ ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng.
“Thương mẹ nên con sẽ về ở với ba”
Từng tham gia nhiều vụ ly hôn đình đám của đại gia và giới nghệ sĩ nhưng luật sư Trương Thị Hòa, đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, bà ấn tượng, xúc động hơn cả là khi tham gia những vụ ly hôn của công nhân nghèo.
Luật sư Hòa nhớ lại, nhiều năm trước, vụ ly hôn giữa chị Ngô Thị Linh (SN 1984, ngụ tỉnh Hậu Giang) và anh Huỳnh Hải Long (SN 1981, ngụ cùng địa phương) khiến bà vô cùng xúc động. Sau khi thành vợ thành chồng, Linh và Long rời quê lên TP.HCM làm công nhân.
Vốn cần kiệm lại giỏi thu vén, lương công nhân của hai vợ chồng Long cũng đủ nuôi sống bản thân và 3 đứa con nhỏ. Tuy nhiên, khi cuộc sống gia đình vẫn bấp bênh cùng đồng lương ít ỏi, Long lại thay lòng đổi dạ, học đòi nuôi tình nhân.
Mối quan hệ ngoài luồng của Long bị Linh phát hiện. Sau nhiều lần níu kéo, hàn gắn cuộc hôn nhân đang tan vỡ trong vô vọng, cả hai quyết định ly hôn. Ngày ra tòa, cả 3 đứa con của hai vợ chồng Linh cũng có mặt.
Biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho mình sẽ không còn trọn vẹn, 3 đứa trẻ mặt buồn rười rượi, đứng chụm vào nhau trong khuôn viên tòa. Ra tòa, Linh yêu cầu được toàn quyền nuôi 3 con của mình. Phần vì thương con, phần vì Linh sợ cảnh mẹ ghẻ con chồng.
Long không đồng ý với yêu cầu của vợ cũ và cũng muốn được nhận nuôi các bé. Giữa lúc căng thẳng, cậu bé 13 tuổi, là con cả của vợ chồng Linh đã nói lời xúc động, khiến phiên tòa im bặt.
Luật sư Hòa kể: “Cậu bé bước lên và nói: “Con thương mẹ nhưng mẹ con không đủ sức nuôi 3 đứa con nên con sẽ về ở với ba”. Nghe câu nói ấy, tôi rất xúc động”. Thương hoàn cảnh các bé, luật sư Hòa cố phân tích chuyện thiệt hơn trong việc để Linh nuôi con với Long.
Nghe lời gan ruột của vị luật sư gạo cội, Long khóc nức nở giữa phiên tòa. Anh khóc vì tự tay tước đi hạnh phúc của những đứa con của mình. Sau ít phút không kìm nén được xúc động, Long đồng ý giao hết con cho vợ cũ nuôi và sẽ chu cấp hàng tháng cho các bé.
“Mất con” vì không có nhà
Luật sư Hòa (giữa) trong vụ ly hôn đình đám giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo. Luật sư Hòa nói, cuộc ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc lại những vụ ly hôn đã tham gia, bà vẫn nhớ mãi ngày bà giúp chị Mai giành lại quyền nuôi con. Với bà, đó là một kỷ niệm đặc biệt bởi kỷ niệm ấy đan xen niềm vui và nỗi buồn.
Thời gian làm công nhân cho một công ty ở TP.HCM, Mai quen biết và yêu thương anh thợ hồ Kiên Minh, 43 tuổi, ngụ tỉnh Kiên Giang. Vượt qua nhiều rào cản, cả hai kết hôn. Sau khi cưới, Minh đưa vợ về Kiên Giang sinh sống để mẹ già bớt cô đơn.
Tuy nhiên, sau khi có con, hai người xảy ra nhiều bất đồng. Càng ngày, mâu thuẫn càng lớn. Đến một ngày, chúng xé toạc cuộc hôn nhân vốn không mấy yên ả của 2 người. Cả hai đưa nhau ra tòa ly dị.
Ra tòa, Mai chỉ yêu cầu được nuôi con. Từ lâu, chị đã xem đứa trẻ là lý do duy nhất để mình tiếp tục cố gắng, bước tiếp trên đường đời. Thế nhưng, lời thỉnh cầu của chị không được tòa chấp thuận. Không giành được quyền nuôi con, Mai đau đớn, tuyệt vọng. Trong nỗ lực cuối cùng, chị tìm đến luật sư Hòa, nhờ bà giúp đỡ.
Luật sư Hòa phân tích: “Tòa tỉnh giải quyết quyền nuôi con cho anh chồng chị Mai là không sai. Bởi, sau ly hôn, Mai phải về TP.HCM vì chị này không có nhà ở quê chồng. Mai cũng không có việc làm. Trong khi đó, con của Mai đang sinh sống ổn định ở quê, chồng Mai có việc làm ổn định”.
Để được vị luật sư gạo cội giúp đỡ, Mai hứa rằng khi được nuôi con, chị phải thường xuyên cho bà nội thăm cháu, cho con qua lại bên nội, không được ngăn cản, xa rời bên nội. Mai cũng lăn lộn vào đời tìm việc làm, chỗ ở ổn định để có thể nuôi con.
Cuối cùng, tình yêu thương bao la của Mai dành cho con cũng chạm đến trái tim luật sư Hòa cũng như các vị quan tòa. Chị giành được quyền nuôi con từ tay chồng. Thế nhưng, ngày Mai vỡ òa hạnh phúc, được ôm con trong lòng cũng chính là lúc luật sư Hòa đau nhói trong tim.
Bà chia sẻ: “Đây là vụ án khiến tôi cảm thấy đau lòng và mãi đến bây giờ vẫn còn cảm giác day dứt. Tôi vui vì đã giúp Mai có được đứa con của mình. Thế nhưng, ngay sau đó, tôi lại thấy thương bà mẹ chồng của Mai. Cụ bà già rồi lại mù lòa, con trai thì theo công trình nay đây mai đó”.
“Cụ có đứa cháu “hủ hỉ” thì sẽ vơi bớt nỗi cô đơn, hiu quạnh. Tôi giúp Mai được nuôi con đồng nghĩa với việc khiến cụ bà mất đi niềm an ủi ấy. Đành rằng vẫn biết cụ bà khó có thể chăm sóc tốt cho đứa bé nhưng sao tôi mãi cảm thấy day dứt”, luật sư Hòa chia sẻ thêm.
Vì sao phụ nữ càng độc lập tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng?
Phụ nữ độc lập hơn, nhiều kỳ vọng về hôn nhân, sự xuất hiện của mạng xã hội… là những lý do khiến tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng.
" alt="Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc động" />Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc độngNhận định, soi kèo Al Ain vs Ittihad Kalba, 23h00 ngày 13/2: Tin vào khách
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên
- Nhan sắc hot girl bình luận trận Nhật Bản và Senegal
- Tại sao các vị thầy lớn đều dặn tổ chức lễ tang đơn sơ?
- MC U60 ăn mặc 'nhức mắt' nhất Việt Nam
- Siêu máy tính dự đoán West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2
- Bác sĩ 'nghìn like': Cuộc đời như thang máy, hãy gặp người nâng bạn lên
- Honda Future đời đầu 23 năm tuổi vẫn 'zin đét' từng con ốc, giá ngang SH 160i
- Phần 2 ‘Tuổi thanh xuân’ lên sóng VTV 2016
-
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 15/2: Khó cho cửa trên
Hư Vân - 14/02/2025 19:09 Úc ...[详细]
-
Người phụ nữ hiến 203 đơn vị máu trong 6 thập kỷ, lập kỷ lục thế giới
Josephine Michaluk hiến máu từ năm 22 tuổi. Ảnh: Guinness World Records Hiến máu từ năm 22 tuổi
Josephine Michaluk đến từ tỉnh Alberta (Canada) 80 tuổi, bắt đầu hiến máu từ năm 1965 khi mới 22 tuổi. Suốt gần 6 thập kỷ qua, bà đã hiến tổng cộng 203 đơn vị máu.Chị gái là người truyền cảm hứng cho bà Josephine để bắt đầu hành trình hiến máu cứu người, theo trang web Guinness World Records.
"Nghe chị gái tâm sự, tôi quyết định đi hiến máu cùng chị. Tôi cảm thấy như mình đang cho đi những điều tốt đẹp, chia sẻ cho những ai cần máu", bà nói.
Nhóm máu của bà Josephine là O+. Đây là nhóm máu các bệnh viện cần nhiều nhất vì nó dễ cho đi nhất. Theo Hội Chữ thập đỏ Mỹ, 37% dân số nước này là nhóm O+. Bản thân bà cũng từng sử dụng máu hiến tặng trong 2 lần sảy thai.
"Máu rất cần trong nhiều ca phẫu thuật. Tôi là nhóm O+ nên bệnh viện có thể sử dụng máu cho bất cứ việc gì", bà chia sẻ.
Kỷ lục thế giới bất ngờ
Theo Kỷ lục Guinness Thế giới, bà Josephine đã hiến 203 đơn vị máu, cứu sống vô số người khác.
Tuy nhiên, bà chưa bao giờ mong đợi sẽ lập Kỷ lục Guinness Thế giới khi bắt đầu hành trình hiến máu vào năm 1965. Bà nói rằng điều đó thật ngoạn mục, ngoài sức tưởng tượng.
"Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ lập kỷ lục thế giới. Tôi bắt đầu hiến máu không phải vì lý do này. Tôi dự định sẽ tiếp tục hiến máu nhiều hơn nữa", bà Josephine cho biết.
Kỷ lục trước đó thuộc về Madhura Ashok Kumar, người Ấn Độ. Suốt cuộc đời, người này đã hiến 117 đơn vị máu.
Josephine Michaluk hiến 203 đơn vị máu trong suốt 58 năm qua. Ảnh: Guinness World Records Duy trì hiến máu dù tuổi đã cao
Josephine chia sẻ, khi nào còn sống bà sẽ vẫn duy trì hiến máu đều đặn. Mỗi lần, trước khi cho máu, bà luôn kiểm tra sức khoẻ để đảm bảo bản thân có thể trạng tốt. Bà thường ăn các thực phẩm giàu chất sắt như gan và bông cải xanh vào tuần trước khi đi hiến máu.
Trên thực tế, bà luôn cho rằng bản thân cảm thấy "tràn đầy năng lượng" sau mỗi lần hiến tặng. Dù đã bước vào tuổi 80, nhưng tốc độ hiến máu của bà không bị chậm lại. Trung bình, bà hiến máu 4 lần mỗi năm.
Trước đây, đã có vài năm bà bị gián đoạn vì bác sĩ dặn phụ nữ không hiến máu trong suốt 9 tháng mang thai và cả 1 năm sau đó. Bà Josephine có 4 người con. Bà cũng có khoảng thời gian trải qua một số cuộc phẫu thuật nên không thể đi hiến máu những lúc đó.
Bà hi vọng câu chuyện của mình sẽ truyền cảm hứng cho nhiều người hiến máu hơn. Bà khuyến khích tất cả những ai có đủ điều kiện đều sẽ làm việc này.
Sau khi hiến máu, huyết tương của cơ thể sẽ được bổ sung trong vòng một ngày. Tuy nhiên, các tế bào hồng cầu phải mất từ 4 đến 6 tuần để trở lại mức bình thường. Vì vậy, những người hiến máu phải đợi ít nhất 8 tuần trước khi đến lần tiếp theo. Giới hạn tối đa là 6 lần hiến máu mỗi năm.
Chồng ngang nhiên kết hôn với người mới, mong vợ cũ thông cảm
Tôi và anh có một đám cưới linh đình cách đây 5 năm. Vậy mà hôm nay, trước mặt tôi anh lại tuyên bố "cô ấy mới là vợ hợp pháp của anh"." alt="Người phụ nữ hiến 203 đơn vị máu trong 6 thập kỷ, lập kỷ lục thế giới" /> ...[详细] -
Nữ nhà báo mở triển lãm về Trường Sa
"Trường Sa nơi ta đến" là triển lãm đầu tiên của Nhà báo Mỹ Trà - báo điện tử VOV và cũng là triển lãm đầu tiên của một nữ nhà báo về Trường Sa.
Triển lãm là lời tri ân đến những chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam, những chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã vì nền độc lập, tự do, hòa bình, thống nhất đất nước, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và bình yên hạnh phúc cho từng ngôi nhà đã cống hiến tuổi thanh xuân, sức trẻ, đối mặt kiên cường trước phong ba bão táp và những thử thách từng giờ từng phút ở nơi hải đảo đầy sóng gió.
Ban tổ chức triển lãm mong muốn từ triển lãm này góp thêm một tiếng nói, một cách khơi gợi tinh thần "uống nước nhớ nguồn", hiểu về lịch sử đất nước Việt Nam, hiểu thêm về một vùng hải đảo xa xôi của Tổ quốc đến mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ hôm nay, để họ phần nào có những suy nghĩ về lý tưởng sống, có trách nhiệm công dân với Tổ quốc.
Hình ảnh nhà báo Mỹ Trà lưu lại được sau chuyến thăm Trường Sa Triển lãm nhằm gây quỹ tặng quà Trung thu cho con lính đảo bao gồm 70 bức ảnh được in theo nhiều size, lớn nhất là 5,4x2,8m, nhỏ nhất là 40x60 trên giấy ảnh chất lượng cao theo các chủ đề: Sắc màu Trường Sa (Ảnh phong cảnh); Vẻ đẹp lính biển Việt Nam (Ảnh sinh hoạt của lính đảo, nhà giàn…); Sinh hoạt tinh thần trên đảo (Ảnh một số hoạt động giao lưu của lính đảo, lính nhà giàn với các thành viên trong đoàn, sinh hoạt tâm linh trên chùa đảo)
Triển lãm khai mạc hồi 10h00 ngày 30/8/2016 đến 6/9/016 tại Nhà Triển lãm số 45 Tràng Tiền, Hà Nội.
T.Lê
" alt="Nữ nhà báo mở triển lãm về Trường Sa" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2
Hư Vân - 15/02/2025 04:40 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Triển lãm Tranh Hoa Đất Việt – Hàn
- 27 bức tranh 3D khắc họa vẻ đẹp hút hồn của thiên nhiên, tạo hóa được tạo nên từ đôi bàn tay nặn hoa khéo léo sẽ cho khán giả những trải nghiệm thực sự khó quên.
Triển lãm ‘Tranh Hoa Đất Việt – Hàn’ vừa khai mạc chiều 5/5 tại Trung tâm văn hóa Hàn Quốc Hà Nội với sự tham gia của nghệ sĩ Hương Thủy - người dành nhiều tâm huyết trong việc nghiên cứu và thử nghiệm tranh hoa đất 3D.
Hương Thủy từng là nhà báo, sau chuyển sang làm tranh đất từ năm 2008 đến nay.Ảnh: Linh Anh Nói về con đường chinh phục hoa đất của mình, Hương Thủy chia sẻ: ‘Để có một bông hoa đất phải trải qua rất nhiều công đoạn. Đầu tiên, phải pha màu vào đất sét để có màu ưng ý, rồi dùng máy cán đất với độ dày, mỏng tuỳ theo từng loại hoa. Sau đó, dùng khuôn để cắt từng cánh hoa, từng cái lá rồi tạo dáng cho chúng. Khâu tạo dáng cho cánh hoa đòi hỏi người nghệ sỹ phải khéo léo mới mang được cái hồn cho bông hoa qua các công đoạn như in gân hoa và ‘đánh lăn’, tạo dáng cho cánh hoa. Để khi khô lại, nó phải có được vẻ mềm mại, giống như cánh hoa thật. Sau đó là tô màu và vẽ các chi tiết trên cánh hoa để có được bông hoa như ý. Các loại nhụy hoa, nụ hoa… phải nặn hoàn toàn bằng tay. Sau đó ghép các chi tiết của bông hoa lại với nhau và cuối cùng mới là lên cành, cắm hoa….”.
Thiên nhiên tươi đẹp tràn ngập màu sắc mang đến sự bình yên cho khán giả. Với những ai yêu hoa, buổi triển lãm ‘Tranh Hoa Đất Việt – Hàn’ chắc chắn sẽ là trải nghiệm thú vị khi khán giả được tận mắt ngắm nhìn những bức tranh 3D lột tả chân thực thế giới hoa đầy màu sắc như: hoa sen, hoa lộc vừng, hoa hồng, hoa lan, hoa cúc, hoa anh đào, hoa cải dầu….
Vẻ đẹp của Hồ Gươm và Tháp Rùa đẹp lãng mạn trong tranh của Hương Thủy. Không chỉ vậy, buổi triển lãm còn tái hiện những khung cảnh lãng mạn, trữ tình đặc trưng của Việt Nam và xứ sở Kim Chi ngay tại không gian 49 Nguyễn Du, Hà Nội.
Để nói về những tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp sẽ được ra mắt sắp tới, Ông Park Nark Jong, Giám đốc Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc cho biết: 'Tôi nghĩ rằng bất cứ ai cũng sẽ ‘yêu’ khi lần đầu chiêm ngưỡng những bức tranh hoa đất này. Đó là một cảm giác đầy ấn tượng và thật đến không thể tin nổi'.
Những bức tranh thông thường trở nên sống động khi được đắp nổi những cánh hoa đất. Ảnh: Linh Anh Lam Trà
Thủy Tiên lại 'hứng đá' vì quá nuông chiều con gái" alt="Triển lãm Tranh Hoa Đất Việt – Hàn" /> ...[详细] -
Vợ chồng có 4 biểu hiện này, buông tay càng sớm càng tốt
Không giao tiếp với nhau
Khi hai người ở bên nhau, điều quan trọng nhất là giao tiếp. Chỉ khi sẵn sàng giao tiếp, chúng ta mới có thể mang trái tim của nhau đến gần hơn và thu hẹp khoảng cách giữa hai người.
Dù gặp phải vấn đề gì trong cuộc sống thì điều quan trọng nhất vẫn là phải giao tiếp, rồi hai người mới có thể cùng nhau đối mặt và giải quyết. Khi đã hiểu nhau thì không có gì là không thể giải quyết được, hiểu lầm cũng vậy.
Giữa vợ chồng nảy sinh nhiều hiểu lầm là do không giao tiếp với nhau. Nếu giao tiếp không hợp lý, đôi bên dễ xảy ra mâu thuẫn, ảnh hưởng đến mối quan hệ, thời gian trôi qua họ sẽ lao vào con đường ly hôn.
Tóm lại, trong mối quan hệ vợ chồng, nếu không có sự giao tiếp, trao đổi giữa hai người thì mối quan hệ hôn nhân này rất khó bền vững.
Tiền ai nấy tiêu
Khi hai người chọn kết hôn, đồng nghĩa với việc họ phải sống chung.
Việc chung sống sẽ phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến tiền bạc.
Nếu kinh tế hai người quy về một mối để cùng nhau lo liệu cuộc sống, cùng chi trả các khoản phí thì không những giúp nhau bớt áp lực về tài chính mà còn có thể thúc đẩy mối quan hệ giữa hai người thêm bền chặt.
Nhưng nếu sau khi kết hôn, vợ chồng phải phân chia tiền bạc thật rõ ràng thì khoảng cách giữa hai người sẽ ngày càng xa, dễ xảy ra mâu thuẫn vì mất lòng tin vào nhau.
Bỏ qua đời sống hôn nhân
Đời sống hôn nhân là chất tạo hương vị cho tình cảm, có thể làm cho khoảng cách giữa hai người ngày càng gần hơn, là điều tốt nhất để thúc đẩy tình cảm của hai người.
Nếu một cặp vợ chồng không có “chuyện ấy”, thậm chí không có một vài cử chỉ nắm tay, ôm thân mật thì mối quan hệ sớm muộn cũng sẽ tan vỡ.
Hai người không còn muốn gần gũi đồng nghĩa với việc hai người đã trở nên xa cách nhau. Cuộc hôn nhân này đã không còn ý nghĩa, nếu cứ kéo dài sẽ chỉ khiến nhau thêm mệt mỏi. Vì vậy, hãy buông tay càng sớm càng tốt.
Không còn nương tựa vào nhau
Hai người khi ở bên nhau thì nên nương tựa vào nhau, cùng vui buồn, cùng vinh, nhục.
Khi gặp chuyện gì đó, những cặp vợ chồng bình thường sẽ chia sẻ với nhau, từ đó cùng nhau tìm ra giải pháp, cùng nhau đối mặt với những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Nhưng nếu bạn không còn muốn dựa dẫm vào nửa kia hoặc phớt lờ sự tồn tại của người đó khi có điều gì đó xảy ra, điều đó có nghĩa là bạn không quan tâm đến người đó hoặc không coi trọng người đó. Nửa kia đã còn không cần thiết đối với bạn.
Sự thất vọng tích tụ từng chút một, nhiều trường hợp không phải không muốn dựa dẫm vào người kia, mà là vì đã xảy ra quá nhiều chuyện thất vọng nên không còn tâm nguyện dựa dẫm tin tưởng người đó nữa.
Điều này là rất đáng buồn trong hôn nhân. Bởi trong hôn nhân, vợ chồng không còn nương tựa vào nhau, nghĩa là mối nhân duyên ấy đã sắp chấm dứt.
Hai người kết hôn với nhau, hôn nhân sẽ đi qua những thăng trầm. Nhưng khi có 4 biểu hiện trên chứng tỏ tình cảm giữa họ đã không còn.
Hãy nhớ rằng, mọi thứ có thể níu kéo, nhưng tình cảm thì không thể.
Dấu hiệu chứng tỏ vợ chồng bạn đã hết duyên, hôn nhân khó cứu vãn
Khi lập gia đình ai cũng mong được cùng nửa kia sống tới đầu bạc răng long, nhưng nếu không quản lý tốt hôn nhân thì điều đó sẽ chỉ là mơ ước mà thôi.
" alt="Vợ chồng có 4 biểu hiện này, buông tay càng sớm càng tốt" /> ...[详细] -
Cụ ông Sài Gòn di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ làm từ thiện giúp người già, sinh viên
Nhà khuyến học thầm lặng
Một ngày mưa gió của năm 1985, căn nhà đổ nát phía trước nhà ông Hồ Đề (hiện 82 tuổi, ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM) bị gió giật sập, xé rách tả tơi. Chỗ che nắng chắn mưa không còn, vợ chồng chủ nhà cùng 3 đứa con đứng khóc bên đường.
Ông Hồ Đề xem lại những ghi chép của mình về công việc giúp đỡ người nghèo trong cuốn sổ tay. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ông Đề kể: “Đó là nhà của vợ chồng bà Nguyễn Thị Thanh. Thấy họ ôm nhau khóc, tôi thương lắm. Tôi đưa cả 5 người vào nhà, cho họ ở miễn phí suốt 30 năm qua”.
Đã thương thì thương cho trót. Thấy 3 con của bà Thanh vì nghèo khó không thể đến trường, ông Đề lại hỗ trợ để 3 đứa trẻ được đi học. Từ chỗ tương lai mờ mịt, dưới sự giúp sức của ông, 3 đứa trẻ lớn lên, được ăn học và đã có việc làm, có thể nuôi sống bản thân, cha mẹ.
5 năm sau, ông Đề nghe tin vợ chồng ông Nguyễn Thuận và 5 con bán vé số, ngủ ở gầm cầu thang chung cư Ngô Gia Tự, Quận 10, TP.HCM. Bỏ qua mọi cản ngăn từ bạn bè, người thân, ông đến tận nơi, đưa gia đình ông Thuận về nhà.
Ông Thuận và vợ con ở miễn phí tại nhà ông Hồ Đề trong suốt 22 năm. Điều đáng nói, không chỉ được ở trọ miễn phí, các con ông Thuận cũng không phải lang thang bán vé số mưu sinh.
Mấy đứa bé nheo nhóc được ông Đề hỗ trợ đến trường, “học lấy cái chữ để ra đời không thua kém người ta”. Từ đó, căn nhà cấp 4 của ông không chỉ trở thành nhà trọ miễn phí cho người nghèo mà còn là nhà khuyến học.
Bởi, ông Đề mở rộng cửa nhà trọ, tiếp đón sinh viên từ nhiều miền đất nước đến tạm trú. Mỗi mùa thi, ông hăng hái tham gia các công tác khuyến học: tiếp sức mùa thi, nâng bước các sinh viên đến trường đại học, tạo điều kiện cho 25 sinh viên học thêm kỹ năng mềm như: Vi tính, Anh văn…
Đến nay, căn nhà trọ của ông đã trở thành điểm thuê trọ đáng mơ ước của các sinh viên. Hồ Thị Như Quỳnh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp 4, cho biết: “Em có hoàn cảnh khó khăn nên được ông cho ở miễn phí. Ông còn cho tủ, cho vật dụng và dạy em học tiếng Anh, vi tính nữa”.
Để khuyến khích các em học sinh, sinh viên thuê trọ tích cực học tập, ông Đề tự bỏ tiền túi ra tài trợ cho nhiều sinh viên, học sinh nghèo. Ông tạo động lực học tập cho các em bằng cách treo giải thưởng cao cho học sinh, sinh viên giỏi, xuất sắc.
Trong 45 năm gắn bó với sự nghiệp khuyến học, ông Đề nhận được nhiều khen thưởng từ cấp phường, quận, thành phố cho đến Trung ương.
Làm di chúc để lại 2 căn nhà cho người nghèo thuê trọ
Ông Đề chia sẻ, ông phát tâm làm việc thiện, giúp người nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn bởi ông cũng sinh ra trong nghèo khó. Thời của ông là thời “bát cơm sẻ nửa” nên hơn ai hết, ông thấu hiểu nỗi khó khăn, cực nhọc của người nghèo.
Ông Đề viết di chúc về việc để lại căn nhà cho người nghèo thuê trọ miễn phí. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Tôi bước đi từ quê nghèo nên hiểu, thương người nghèo lắm. Hạnh phúc của họ thì ít nhưng khó khăn lại chất chồng. Khi thấy có thể giúp họ rồi tôi cứ giúp hết sức hết lòng. Tôi đã hoàn tất di chúc để lại căn nhà thứ hai cho người nghèo ở trọ vào năm ngoái. Đây là điều tôi tâm đắc và hạnh phúc nhất”, ông Hồ Đề chia sẻ.
Nói xong, ông lật giở trong “kho tàng” hồ sơ, giấy tờ, giấy khen, bằng khen của mình, lấy ra 2 bản di chúc viết tay với nét chữ nghiêng nghiêng. Ông nói, để có thể hoàn tất các bản di chúc này, ông mất gần 20 năm thuyết phục bà xã.
Ông nói, lần đầu tiên ông “cãi vợ”, làm di chúc để lại nhà cho người nghèo ở trọ vào năm 2009. “Lần ấy, khi tôi ra lời, vợ tôi kịch liệt phản đối. Bà ấy đồng ý rằng làm từ thiện là tốt nhưng không đồng tình việc tôi để lại căn nhà cho người nghèo ở trọ. Bà ấy nói: “Mình có con trai, có con gái, có cháu ngoại, có cháu nội thì phải tập trung cho chúng”, ông Đề kể.
Bị can ngăn nhưng ông không buồn, không giận vợ. Ông nói rằng, suy cho cùng, người mẹ, người bà nào cũng đều muốn dành tất cả cho con, cho cháu của mình. Thế rồi, ông tìm cách thuyết phục vợ khi biết, trong sâu thẳm trái tim, bà cũng yêu thương người nghèo như mình.
Ông kể: “Tôi nói với bà ấy rằng, các con cả trai lẫn gái đều có cửa nhà riêng. Giàu không biết bao nhiêu là đủ, quan trọng là mình biết đủ, mình làm phước để có đức. Tôi nói vậy nhưng bà ấy vẫn giận lắm”.
Thế nhưng ông không từ bỏ ý định đầy nhân văn, vẫn miệt mài thuyết phục vợ. Suốt nhiều năm “làm công tác tư tưởng”, cuối cùng, ông cũng được cụ bà đồng ý, cho lập di chúc.
“Cãi vợ” thành công, năm 2019, ông tiếp tục làm bản di chúc thứ hai với nội dung tương tự bản di chúc lần đầu. Tuy nhiên, lần này, ông không còn phải tốn nhiều công sức thuyết phục gia đình nữa.
Vừa giới thiệu 2 bản di chúc, ông Đề vừa nói: “Trước đây, có người hỏi mua 2 căn nhà này với giá trên 10 tỷ đồng nhưng tôi quyết để lại giúp người nghèo. Hoàn tất 2 bản di chúc có thể nói, tôi thật sự mãn nguyện”.
“Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học”, ông Đề nói thêm.
Người thầm lặng mà cao cả
Với những việc làm đầy nhân văn, ông Hồ Đề được chính quyền địa phương tuyên dương “Người tốt việc tốt cấp quận”; được Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam tặng kỷ niệm chương.
Ông Đề cũng 7 lần được tuyên dương cấp thành phố. Ngoài ra, ông cũng được UBND TP.HCM tặng danh hiệu “Người thầm lặng mà cao cả”.
Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo
22 năm làm từ thiện, Thành Toàn cùng nhóm của mình xây dựng được 23 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo.
" alt="Cụ ông Sài Gòn di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ làm từ thiện giúp người già, sinh viên" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Galatasaray, 3h00 ngày 14/2: Cơ hội sửa sai
Chiểu Sương - 13/02/2025 04:21 Cup C2 ...[详细]
-
Chuyện thật của phóng viên chiến trường
- "Người phóng viên chiến trường không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong ký sự về chiến tranh mà mình đang phản ánh", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.
Phóng viên chiến trường thường được coi là loại tác nghiệp báo chí nguy hiểm nhất nhưng cũng danh giá bậc nhất. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - người đã từng có mặt ở Pakistan trong lúc đất nước này rơi vào tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh chia sẻ với VietNamNet quan điểm của mình về phóng viên chiến trường.
Nhà báo Lê Bình đang gây tranh cãi với phóng sự ở Syria "Tôi nhớ năm 2002 tôi và nhà báo Như Phong nay là TBT Báo điện tử Petrotimes sang Pakistan chứng kiến cuộc tấn công của quân đội Mỹ vào thành trì của một nhà nước hồi giáo cực đoan Taliban. Thực ra chúng tôi mới chỉ đứng ở vòng ngoài của cuộc chiến tranh chứ chưa thực sự đứng trong cuộc chiến cho dù muốn. Nhưng dù ở vòng ngoài thì nó cũng mang lại một cảm giác rất lạ lùng bởi ở đó đang trong tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh và mọi điều đều có thể xảy ra.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. Hành trình chuẩn bị cho chuyến đi gồm những thứ nhẹ nhất, gọn nhất, tinh nhất và có thể hoà vào người dân ở đó để tham dự và đưa tin về cuộc chiến này. Chúng tôi tham gia vào các cuộc biểu tình, đến những nơi đánh bom cảm tử, lần mò vào vùng biên giới giữa Afganistan và Pakistan đầy rãy nguy hiểm ở đó. Chúng tôi vào những trung tâm đào tạo những đứa trẻ để trở thành những cảm tử quân mà sau này có thể sẵn sàng đánh bom cảm tử - Tử vì đạo và những nơi đó chứa đựng rất nhiều bí ẩn. Nhưng tất cả mới chỉ ở vòng ngoài, tôi khẳng định một lần nữa như vậy.
Theo tôi, nhà báo chiến tranh thực thụ phải là các nhà báo trong cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ họ cầm súng cụ thể, họ chiến đấu cụ thể, họ nằm trong chiến hào cụ thể, họ bị tấn công cụ thể, bị vây ráp... Còn sau này chúng tôi đi chỉ đưa tin hay tạo dựng một cái gì đó trong cái không khí phần nào đó trong cuộc chiến tranh đấy mà thôi. Cho nên cái trải nghiệm đó chưa thực sự là một trải nghiệm của một nhà báo viết về chiến tranh hay tham gia về chiến tranh. Tôi nghĩ rằng chuyến đi của chúng tôi hồi đó cũng chỉ mang lại một cảm giác hay một kinh nghiệm quan sát nhỏ nhặt như thế mà thôi.
Cái quan trọng nhất của một phóng viên chiến trường là người ta phải lột tả được, phải tập trung được vào những gì đang diễn ra trong cuộc chiến, còn tất cả các cảm xúc của phóng viên, sự thể hiện của phóng viên, quan điểm của phóng viên nhìn nhận cuộc chiến đó như thế nào, hay là sự chia sẻ của phóng viên với những nạn nhân ở vùng chiến sự đó nó lại thông qua các việc gián tiếp, nó ẩn ở sau những hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là chúng ta như một nhân vật hiện diện trong cuộc chiến đó.
Khi chúng ta xem một phim ký sự về chiến tranh, xem các bài báo viết về chiến tranh, hay đặc biệt là một phóng sự bằng hình ảnh về các cuộc chiến tranh lâu nay hay các cuộc chiến tranh đang diễn ra hay những cuộc xung đột lớn đang diễn ra trên thế giới thì ở đó chúng ta ít khi nhìn thấy các phóng viên, ít khi nhìn thấy các nhà báo mà chúng ta thấy hình ảnh trực tiếp về các cuộc chiến đó đang nổ súng thực sự, đang chảy máu thực sự và đang hy sinh thực sự, đang mất mát thực sự.
Nhưng các hình ảnh đó mặc dù là các hình ảnh trực tiếp của cuộc chiến tranh nhưng nó lại là cách nhìn của một phóng viên đối với cuộc chiến đó. Ngoài nghiệp vụ của báo chí, ngoài nghiệp vụ của một phóng viên thì ở đó chứa đựng quan điểm của người phóng viên về cuộc chiến đó, nhận thức về cuộc chiến đó và kêu gọi của người phóng viên để làm sao chấm dứt cuộc chiến đó để không mang lại những đau khổ, mất mát của cả hai phía. Tôi nghĩ đó là một quan điểm của người phóng viên chiến trường.
Và như vậy, tất cả hình ảnh của cuộc chiến tranh có thể là súng đạn, có thể là bom rơi, có thể là gương mặt của kẻ thù hay là của bên này hay của bên kia nữa chính là ẩn đằng sau nó chính là chân dung của một người phóng viên chứ người phóng viên không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong cuộc chiến đó trong một ký sự đó.
Tình Lê (ghi)
" alt="Chuyện thật của phóng viên chiến trường" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Leganes vs Alaves, 20h00 ngày 15/2: Bứt phá trong cuộc đua trụ hạng
Cặp đôi kết hôn ở tuổi xế chiều sau 6 thập kỷ chia cắt
Cặp đôi kết hôn ở tuổi xế chiều sau 6 thập kỷ chia cắt. Ảnh: NYpost Yêu nhau từ cái nhìn đầu tiên
Len Allbrighton, 79 tuổi và Jeanette Steer, 78 tuổi, gặp nhau lần đầu tiên vào năm 1963 khi đang học để trở thành y tá tại Bệnh viện St. Mary (Anh). Họ yêu nhau từ cái nhìn đầu tiên và chỉ sau một thời gian yêu đương, ông Len đã ngỏ lời cầu hôn bà Jeanette.
Thậm chí, ông Len chuyển đến Úc, dự định mua một mảnh đất và xây nhà cho 2 người rồi làm đám cưới. Tuy nhiên, bố mẹ bà Jeanette đã ngăn cấm vì khi ấy bà mới 18 tuổi. Tuổi được phép kết hôn ở Anh lúc đó là 21, theo NYpost.
Hơn nữa, bố mẹ cũng không đồng ý để bà chuyển đến Úc sinh sống. Bà rất buồn nhưng không thể làm trái lời bố mẹ. Bà gửi cho ông lá thư giải thích lý do tại sao không thể nhận lời cầu hôn mặc dù rất yêu ông.
Len Allbright và Jeanette Steer đi đăng ký kết hôn. Ảnh: NYpost Chia cắt rồi hội ngộ sau gần 60 năm
Trong những thập kỷ xa nhau, 2 ông bà mất liên lạc, tiếp tục xây dựng cuộc sống gia đình mà không có nhau. Thời gian trôi qua, ông Len đã kết hôn với một người ở Úc, còn bà Jeanette kết hôn với một người ở Isle of Wight (Anh).
Ông Len xây nhà trên mảnh đất ban đầu đã mua để dự định xây dựng tổ ấm với bà Jeanette. Rồi sau đó trở thành ông bố ba con. Nhưng 52 năm sau, ông Len ly hôn và quyết định tìm lại tình yêu đã mất từ lâu của mình.
Ông quay trở lại Anh và tìm địa chỉ của bà Jeanette.
Ông Len nói: "Đó không phải là nơi dễ tìm nhưng tôi đã làm được. Tôi chỉ mong bà ấy khoẻ mạnh, sống tốt, không mong đợi điều gì khác. Tôi bất ngờ về kết quả của chuyến đi và cũng rất vui mừng nữa".
Lúc đầu, bà Jeanette không nhận ra khuôn mặt già nua của ông Len, bà bị sốc cho đến khi ông mở lời chào và giới thiệu với bà. Nhưng bà lạnh lùng đuổi ông đi. Quay vào nhà, bà nói với chồng rằng ông ấy chỉ là một người lạ đang tìm đường. 2 năm sau, chồng bà qua đời vì bệnh ung thư.
Lúc này, bà mới quay lại tìm ông Len. Vì ông đã gửi thiệp Giáng Sinh cho bà năm trước nên bà có thông tin đầy đủ.
Bà tâm sự: "Từ thời điểm gặp lại ông ấy, tôi đã nghĩ rất nhiều. Tôi rất vui vì ông ấy đã tìm kiếm mình".Sau gần 6 thập kỷ, một lần nữa họ lại ở bên nhau. Ông Len chuyển về Anh sinh sống cùng bà Jeanette. Lần thứ 2, ông ngỏ lời cầu hôn và bà đồng ý. Hai người làm đám cưới với sự chứng kiến của con, cháu và chắt cùng nhiều người thân vào tháng trước.
"Chúng tôi lại yêu nhau. Chúng tôi đọc thơ cho nhau nghe và trao nhẫn. Tôi rất xúc động khi đọc bài thơ của mình. Tôi cũng bất ngờ với tình yêu của mình dành cho bà ấy", ông Len thổ lộ.
"Tôi thấy không gì tuyệt vời hơn", bà Jeanette chia sẻ.
Chồng ngoại tình và hành trình hàn gắn hôn nhân, giúp vợ yêu thêm lần nữa
"Hành trình chữa lành đã đưa cuộc đời tôi từ màu xám sang nhiều màu sặc sỡ. Giờ đây, chúng tôi hạnh phúc hơn bao giờ hết", người vợ tha lỗi cho chồng ngoại tình chia sẻ." alt="Cặp đôi kết hôn ở tuổi xế chiều sau 6 thập kỷ chia cắt" />
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước
- Nữ MC thời tiết 'gây sốt' vì vòng ba 'khủng'
- 9X Nghệ An thường bị nhầm là 'mẹ trẻ' khi đi với em ruột kém 18 tuổi
- Trấn Thành chê bản phối cũ ca khúc 'Hạt gạo làng ta'
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước
- Chuyện không ngờ về cô con gái xinh đẹp của Chí Trung
- Bí quyết ôn luyện của cô gái đạt 9.0 IELTS