Soi kèo phạt góc Hacken vs Brommapojkarna, 22h30 ngày 15/7
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bochum vs Union Berlin, 20h30 ngày 27/4: Đả bại chủ nhà
"Không có lễ hội nào khoán hết được cho cộng đồng. Bao giờ cũng có cơ quan quản lý đứng đằng sau', Giám đốc Trung tâm nghiên cứu văn hóa Lê Thị Minh Lý nói.
Ngày 10/1, tại Hà Nội, Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ VHTT&DL) đã tổ chức tổng kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017. Bên cạnh những mặt tích cực, hạn chế được những bất cập của Lễ hội thì những mặt tồn tại dai dẳng chưa tìm được phương hướng giải quyết triệt để vẫn còn tồn tại.
Hình ảnh chen lấn xô đẩy trong Lễ hội vẫn còn Chỉ mặt nêu tên những lễ hội chưa được
Theo bà Trịnh Thị Thủy – Cục trưởng Cục Văn hóa Cơ sở, một số địa phương vẫn tổ chức hội chọi trâu mà không phải lễ hội truyền thống của địa phương như: xã Hải Lựu (Lập Thạch, Vĩnh Phúc), huyện Phúc Thọ (Hà Nội); huyện Vị Xuyên, huyện Bắc Quang (Hà Giang); huyện Hàm Yên (Tuyên Quang), huyện Hớn Quản (Bình Phước); xã Tân Nguyên (Yên Bình, Yên Bái); xã Bảo Hà (Bảo Yên, Lào Cai), xã Gia Phú (Bảo Thắng, Lào Cai); Mai Sơn (Sơn La)…
Thêm vào đó, việc bày bán tràn lan những quyển sách tử vi, bói toán lừa gạt khách thăm quan vẫn còn tồn tại. Cụ thể, Thanh tra Sở VHTT&DL tỉnh Bình Dương phát hiện và tịch thu 29.200 tờ tử vi, 22 cuốn sách bói toán. Thanh tra Sở VHTT&DL tỉnh Hưng Yên xử lý vi phạm tại chỗ đối với các biểu hiện trục lợi, lừa gạt khách tham quan, mê tín dị đoan, cờ bạc; Thanh tra Sở VHTT tỉnh Kiên Giang lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính 4 cơ sở hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa phục vụ Lễ hội chưa lành mạnh,...
Hiện tượng chen lấn, xô đẩy, lén lút đổi tiền lẻ, ăn xin, ép giá tại Đền Trần (Nam Định); tranh cướp tại Lễ hội Gióng (Hà Nội); tục rước Tàng Thinh tại lễ hội Ná Nhèm, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn); tình trạng khấn khuê Đền Bà Chùa Kho (Bắc Ninh), Đền Kiếp Bạc (Hải Dương), Đền Liễu Hạnh (Quảng Bình)….
Giảm tần suất và quy mô lễ hội
"Lễ hội nào mà vai trò của cộng đồng tốt thì lễ hội ấy tốt. Lễ hội nào mà cán bộ quản lý địa phương hiểu biết sâu sắc về văn hóa, kết nối chặt chẽ với cộng đồng thì ở đó lễ hội rất tốt", Giám đốc Trung tâm nghiên cứu văn hóa Lê Thị Minh Lý nói.
Bà Minh Lý cũng 'hiến kế' để lễ hội ngày càng tốt hơn thì cần phải nắm được 4 từ khoá là: Tôn trọng cộng đồng, chia sẻ, đối thoại, bài bản.
"Lễ hội của chúng ta bị gián đoạn, đứt quãng về mặt văn hóa trong thời gian rất dài, ít nhất từ năm 1945 - 1960 nên tạo nhiều lỗ hổng mà chúng ta đang phải đối mặt, sửa chữa. Các giá trị chưa được nhận diện đầy đủ nên kể cả các nhà nghiên cứu vẫn có những tranh luận. Ví dụ, lễ hội chém lợn thực ra là mới khôi phục lại thôi. Chuyện tổ chức chém lợn là do cộng đồng tổ chức. Phải biết cách đối thoại thì cộng đồng tự động rút lui.
Cần tăng cường công tác nghiên cứu, tư liệu hóa với sự tham gia của cộng đồng. Trong quá trình đó, ta lắng nghe, đối thoại, nâng cao nhận thức của họ. Như lễ cầu trâu Phú Thọ, nhờ đối thoại mà có thể thay đổi.
Ví dụ 3 năm rồi, Hà Nội làm công tác kiểm kê di sản phi vật thể với 1.306 lễ hội. Qua kiểm kê, biết ngay lễ hội nào có vai trò cộng đồng tốt. Việc nhân danh danh hiệu để thương mại hóa di sản là không phải không có và chúng ta phải lường trước. Nếu không, chúng ta sẽ đối mặt rắc rối, không kịp phát hiện, can thiệp sẽ thành vấn đề lớn. Mô hình quản lý loại hình di sản văn hóa phi vật thể nói chung, dân gian nói riêng cần có sự phối hợp: Cộng đồng - Nhà khoa học với cơ quan quản lý. Có sự đối thoại, chia sẻ, hợp tác của nhà nghiên cứu, sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý. Không có lễ hội nào khoán hết được cho cộng đồng. Bao giờ cũng có cơ quan quản lý đứng đằng sau", bà Lý chia sẻ.
Lễ hội chém lợn ở Ném Thượng, Bắc Ninh. ẢNh: Tuổi Trẻ Ông Phạm Xuân Phúc – Phó Chánh Thanh tra Bộ VHTT&DL nhận định: "Sự thay đổi về nhận thức, hành vi của những người tham gia lễ hội ngày càng được thể hiện rõ nét, kéo theo đó là các hoạt động văn hóa trong lễ hội cũng thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và du khách tham gia lễ hội. Các hoạt động trong lễ hội ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Các yếu tố văn hóa truyền thống trong lễ hội đang bị mai một dần.
Do vậy, cần thiết cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, định hướng tổ chức các hoạt động trong lễ hội cho phù hợp với truyền thống, văn hóa của nước ta".
Cũng theo ông Phúc, để gỡ bỏ bất cập này cần tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội, giảm tần suất, quy mô tổ chức lễ hội, ngày hội. Không cấp phép, tổ chức lễ hội tràn lan vì mục đích thương mại, vi phạm các quy định về thực hiện nếp sống văn minh. Chỉ đạo dừng tổ chức đối với những lễ hội đã cấp phép trước đây nhưng có nội dung phản cảm, kích động bạo lực, gây bức xúc dư luận xã hội. Một số địa phương đang tìm cách lách các quy định của nhà nước về tổ chức lễ hội để tiếp tục duy trì, tổ chức lễ hội chọi trâu, hội chọi trâu nếu không có sự chỉ đạo, vào cuộc quyết liệt của các cơ quan quản lý nhà nước. Từ hoạt động chọi trâu dẫn tới các vấn đề xã hội trong lễ hội nảy sinh như: hiện tượng dựa vào lễ hội để bán vé, trục lợi; bán thịt trâu chọi giá cao; vấn đề cá cược trá hình trong lễ hội.
"Đơn cử Lễ hội Cướp Phết chúng tôi đang đề xuất từng thôn, xã có những người tham gia sẽ mặc đồng phục để tránh tình trạng tranh cướp phản cảm như những năm trước. Ngoài ra cũng cần tuyên truyền để người dân hiểu Cướp Phết chỉ là một trò chơi đầu xuân chứ không phải là một trò tranh cướp” ông Phúc cho hay.
Tình Lê
" alt="Không có lễ hội nào khoán hết được cho cộng đồng" />- Nam ca sĩ trở thành MC chính thức của 'Cho phép được yêu' - chương trình dành cho các bậc phụ huynh tuyển lựa bạn đời cho con của mình.Vợ chồng ca sĩ Tim - Trương Quỳnh Anh ly hôn" alt="Cho phép được yêu: Ca sĩ Tim tiếp tục làm MC cho show truyền hình mai mối" />
Bên trong hàng rào sắt - trước cửa nhà - người phụ nữ đứng tuổi đang đăm chiêu. Trước mặt chị, tô cơm còn đầy. Trời đã trưa, cái nóng của miền Nam đang bốc lên hừng hực. Chị vẫn ngồi và chợt nhìn thấy tôi, chị mỉm cười. Rồi chị cuối xuống múc một muỗng cơm cho vào miệng nhai ngấu nghiến ...Những ngày cuối đời của công tử hào hoa nhất xứ Nam kỳ" alt="Con trai công tử Bạc Liêu, nhọc nhằn mưu sinh" />
Cảnh trong vở nhạc kịch 'Người cầm lái'. Chùm 3 vở kịch ngắn của Nhà Kịch Việt Nam lại có góc nhìn khác về vị cha già của dân tộc Việt Nam. Vở Đoàn kết là sức mạnhkể câu chuyện thời kỳ chống Pháp. Những chia rẽ nội bộ trong đơn vị bộ đội, sự đối lập giữa tính nghiêm minh và lòng trắc ẩn, vị tha đã được Bác Hồ "hoá giải". Từ đó những cá nhân đơn lẻ tìm thấy con đường hòa vào cuộc chiến đấu chung.
Vở kịch ngắnBác Hồ và mùa xuân năm ấylại cho thấy quan điểm gần dân, việc Bác quan tâm đến đời sống người nghèo.
Vở Đôi mắt sánglại kể câu chuyện hậu chiến, khi người chiến sĩ trở về mù lòa tự cô lập mình, từ chối tình yêu cuộc sống. Cảm hứng sống của người chiến sĩ đã trở lại sau lần gặp Bác Hồ.
Qua 3 vở kịch ngắn của Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng, các nghệ sĩ đã đưa hình tượng Bác Hồ đến với công chúng một cách thân thuộc, gần gũi, yêu thương.
Vở kịchLá đơn thứ 72 của sân khấu Lệ Ngọc do NSND Lê Tiến Thọ đạo diễn, dàn dựng dựa trên kịch bản của tác giả Hoàng Thanh Du đã khắc hoạ Chủ tịch Hồ Chí Minh – một vị thánh có thật trên đời. Lá đơn thứ 72 khai thác nguyên mẫu ông Đỗ Văn Chồi – người đảng viên từng là cán bộ địa phương đã phải lĩnh án tù vì tội danh giết người dù ông chỉ tình cờ có mặt tại hiện trường một vụ án. Ông ngồi tù đầy oan ức, liên tục viết thư kêu oan. Lá đơn kêu oan thứ 72 đến được với Hồ Chủ Tịch, oan sai của nhân vật Đỗ Minh mới được hóa giải".
Vở kịch đã khắc họa chân thực nhất, thuyết phục nhất về "Người cha già" luôn hết lòng vì dân, vì nước, gần dân, quan tâm tới người yếu thế nhất. Và qua Lá đơn thứ 72, đồng thời thúc đẩy thế hệ hôm nay đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Gần đây nhất, Nhà hát Cải lương Việt Nam ra mắt vởNợ nước noncủa tác giả Nguyễn Thế Kỷ. Vở diễn là sự kết hợp giữa nghệ thuật sân khấu cải lương và một số loại hình nghệ thuật truyền thống khác như dân ca ví, giặm xứ Nghệ; ca Huế; bài chòi và dân ca Nam bộ.
Bằng những lát cắt lịch sử, ê-kíp thực hiện đã khắc họa sâu sắc về tuổi thơ cũng như quá trình phát triển tư tưởng, khát vọng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành từ khi sinh ra, lớn lên khi đất nước đã đắm chìm trong đêm trường nô lệ. Người sớm chịu ảnh hưởng sâu sắc từ mảnh đất giàu truyền thống xứ Nghệ, được giáo dục bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, ý chí ham học hỏi, ham hiểu biết từ cha mẹ… đã nuôi dưỡng, hun đúc trong Nguyễn Tất Thành tình yêu nước, thương dân với một thiên hướng đặc biệt.
Với đề tài gia đình, Nhà hát Tuổi trẻ cho ra mắt vở kịch Ông không phải là bố tôi - một trong những tác phẩm cuối cùng trong sự nghiệp lừng lẫy của nhà viết kịch tài hoa Lưu Quang Vũ. Với cốt truyện kể về một người đã chối bỏ vợ con, sau bao năm xa cách với nhiều biến cố, ông mới quay về tìm lại gia đình. Gia đình ấy một lần nữa đảo lộn trước giông bão của những toan tính, lòng tham. Tình cảm cha con, mối liên kết ruột thịt mới chớm được vun đắp nay lại đứng trước những tan vỡ, đứt gãy. Sự thấu hiểu, sẻ chia, tình người mà Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm lại từ hơn 30 năm trước vẫn hiện hữu như một chân lý sống, làm rung động bao thế hệ khán giả.
Những lời ca dâng Bác
Những giai điệu, cảm xúc thiêng liêng về vị Bác Hồ luôn sống trong tiềm thức của mỗi người con đất Việt và cứ đến dịp kỷ niệm Ngày sinh của Người lại cất lên đầy chan chứa, yêu thương.
Bác Hồ một tình yêu bao la là chương trình nghệ thuật đặc sắc do báo Văn hoá tổ chức. Đêm nhạc là lời tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay kính dâng lên Bác. Một lần nữa, khán giả được nghe lại những giai điệu đi cùng năm tháng với những ca khúc nổi tiếng luôn chiếm trọn những tình cảm thiêng liêng nhất trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam.
Chương trình Người mẹ làng Sendo TW Hội LHPN Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức với mục đích tôn vinh hình tượng Bà Hoàng Thị Loan - người mẹ, người phụ nữ đảm đang, nhân hậu đã góp phần quan trọng hình thành nhân cách Hồ Chí Minh. Chương trình nhằm khẳng định vai trò, phẩm chất truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam được kế thừa, hun đúc để tiếp tục xây dựng hình ảnh người phụ nữ thời đại mới, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc.
Với triển lãm Hành trình theo chân Bác, người dân tham quan, thưởng lãm các tác phẩm, tư liệu, hình ảnh khắc họa cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Người; về hành trình 30 năm đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trưng bày Đứng lên và Cất tiếng tại di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) góp phần tôn vinh chặng đường hoạt động sôi nổi của một nhà báo vì nước - nhà báo Hồ Chí Minh; tôn vinh những đóng góp của báo chí cách mạng Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Trong khi đó, Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp với Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề Những tấm gương bình dị mà cao quývà Tuổi trẻ - Mùa xuân đất nước.
Nội dung các triển lãm cũng góp phần lan tỏa rộng rãi những tấm gương tiêu biểu, qua đó tuyên truyền cảm hứng, khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo cho toàn dân, đặc biệt là của thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong ý thức tu dưỡng, rèn luyện trong tư tưởng về đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Ngoài những chương trình nghệ thuật với những lời ca dâng Bác, nhiều sự kiện khác cũng được tổ chức như chương trìnhViệt Nam thân thiện– mở màn khai mạc SEA Games 31. Chương trình nghệ thuật của lễ khai mạc được đánh giá là điểm nhấn văn hóa quan trọng nằm giới thiệu hình ảnh của một đất nước Việt Nam thân thiện và hiếu khách, một Đông Nam Á đoàn kết, mạnh mẽ và sẵn sàng tỏa sáng.
Sắp tới đây, nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2022) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022), nhiều chương trình nghệ thuật cũng diễn ra, đặc biệt là Hoà nhạc quốc gia Điều còn mãido Báo VietNamNet tổ chức vào lúc 14h chiều 2/9.
Ngân An
" alt="Lan tỏa giá trị văn hóa thông qua những tác phẩm nghệ thuật" />- Chủ quán phở trên đường Tôn Đức Thắng, nơi bán bát phở gà giá 300 nghìn đồng đã bị cơ quan chức năng nhắc nhở.Dân "hiến kế" cho lãnh đạo Hà Nam dẹp phố chặt chém" alt="Quán ăn chặt chém" />
Ông Từ Huệ Minh Năm 2008, ngôi nhà của ông Từ thuộc diện phải phá dỡ. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc gia đình ông phải chuyển đi nơi khác.
Cả nhà ông Từ muốn đưa bà Tô đi cùng. Nhưng bà không chịu. Bà cho biết đã quen với cuộc sống ở nông thôn, không muốn làm quen với môi trường mới.
Thấy bà Tô không muốn rời đi, ông Từ không dám ép. Thay vào đó, ông thuê cho bà một căn nhà trong làng với giá 300 tệ/tháng.
Ở ngôi nhà mới, mỗi khi nghĩ đến việc bà Tô lớn tuổi sống một mình, ông Từ lại thấy không yên tâm. Khi có thời gian rảnh, ông lại đến thăm bà Tô, nói chuyện với bà để bà bớt buồn chán. Ngày lễ ngày Tết, cả nhà ông lại cùng nhau đến thăm bà, sắm sửa cho bà không khác gì mẹ ruột.
Năm 2012, bà Tô 88 tuổi, sức khỏe đã rất yếu. Bà đi không vững, không thể tự chăm sóc bản thân. Bà cần người túc trực 24/24 giờ. Tuy nhiên, ông Từ vẫn phải đi làm nên không thể ở bên bà liên tục.
Sau nhiều ngày suy nghĩ, ông đã đến gặp ủy ban làng, trình bày hoàn cảnh của bà Tô và những khó khăn của ông. Cuối cùng, với sự giúp đỡ của ủy ban làng, bà Tô được đưa vào viện dưỡng lão gần đó.
Vấn đề lại đặt ra lúc này là tiền nộp cho viện dưỡng lão. Trong năm đầu tiên, bà Tô phải trả 1.700 tệ mỗi tháng, sang năm thứ hai, con số này tăng lên 2.000 tệ mỗi tháng.
Mặc dù bà Tô được hưởng bảo hiểm nông thôn và trợ cấp tuổi già hàng tháng tuy nhiên, tổng số tiền đó chưa đến 1.000 tệ. Nhà ông Từ không khá giả, ông chỉ là một công nhân bình thường nhưng vì thương hoàn cảnh của bà Tô, ông quyết định trả giúp bà khoản này.
Bà Tô thứ hai từ phải sang Sau khi bà Tô được đưa vào viện dưỡng lão, ông Từ vẫn thường xuyên đến thăm, mang hoa quả và đồ ăn cho bà.
Những người ở cùng phòng luôn ghen tị với bà Tô, khen bà có người con trai hiếu thảo. Mỗi lần nghe vậy, bà cụ lại cười và giải thích rằng đây không phải con bà mà là hàng xóm.
Ngày 21/6/2017, bà Tô 93 tuổi nhập viện do chức năng thận bất thường.
Ông Từ và gia đình lại thay nhau chăm sóc bà trong bệnh viện, canh giữ suốt 8 ngày 8 đêm. Không ai trong số các y tá ở bệnh viện biết rằng họ chỉ là hàng xóm của bà cụ.
Ngày 29/6/2017, bà Tô trút hơi thở cuối cùng. Từ Huệ Minh lại gánh vác trọng trách lo tang lễ cho bà cụ, bởi trong thâm tâm, từ lâu ông đã coi bà Tô như người thân của mình.
Khoản tiền bất ngờ
Mọi việc liên quan đến bà Tô tưởng đã kết thúc, không ngờ 3 năm sau, ông Từ nhận được cuộc điện thoại của bí thư thôn.
Người đàn ông nói với ông Từ rằng ngôi nhà của bà Tô đã bị phá bỏ, và bà Tô nhận được hàng triệu tệ (hàng tỷ đồng -nv) từ tiền phá dỡ. Tuy nhiên, vì bà Tô không có người thừa kế nên lãnh đạo thôn cho rằng nó nên thuộc về ông Từ.
“Tất cả chúng tôi đều cảm thấy nên đưa số tiền này cho ông Từ, dù sao ông ấy cũng đã có 30 năm chăm sóc cho bà Tô”, vị bí thư thôn nói với PV trong một cuộc phỏng vấn.
Ông Từ rất bất ngờ về việc này. Ông nói rằng, việc chăm sóc cho bà Tô hoàn toàn xuất phát từ tình thương với người già neo đơn. Ông chưa từng nghĩ đến tài sản của bà.
Tuy vậy, sau đó, tòa án Ninh Ba vẫn quyết định giao 50% số tiền của bà Tô cho ông Từ. Số tiền còn lại được tặng cho một người cháu họ của bà Tô và những người neo đơn, nghèo khó của làng.
Năm 2020, ông Từ cũng nhận được danh hiệu "Người tử tế và hiếu thảo năm 2020" và được tuyên dương tại lễ khai mạc Lễ hội hiếu thảo Trung Quốc lần thứ 12.
Linh Giang(Theo 163)
" alt="Bất ngờ nhận được tiền tỷ từ người hàng xóm đã qua đời " />
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4
- ·Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Không hiểu sao việc con con bùng lên thành sự cố
- ·8 điều gây 'sốc' về văn hoá làm việc tại Nhật Bản
- ·Lễ rót đồng đúc kim thân tôn tượng Đức Phật Di lạc tại chùa Hổ Sơn
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint
- ·Quảng cáo đội lốt truyện tranh bị đòi gỡ vì chê 'cằm nọng, béo bụng'
- ·Khát vọng hòa bình tái hiện 81 ngày đêm Thành cổ Quảng Trị hiển hách
- ·Hiền Nguyễn Soprano kỷ niệm 15 năm ca hát bằng live concert 'Yêu'
- ·Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Rizespor, 23h00 ngày 27/4: Cởi mở
- ·The Bachelor: 20 'tình địch' giành giật doanh nhân điển trai cao 1,87m
Tối 12/12, liveshow 'Đường chúng ta đi' của tam ca nhạc đỏ Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn đã diễn ra tại Hà Nội với đông đảo khán giả phủ kín khán phòng Trung tâm hội nghị Quốc gia Mỹ Đình.
Điều đó đã khiến Trọng Tấn xúc động: “Để có đêm nhạc này, Ban tổ chức và chúng tôi đã phải vượt qua nhiều gian nan vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhìn khán phòng hôm nay đông như thế này, chúng tôi thật xúc động và thấy ấm áp vô cùng”.Với 30 bài hát, tam ca nhạc đỏ và diva Thanh Lam đã mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Khi thì hào hùng, dồn dập như những bước chân hành quân của người chiến sĩ trên tuyến đầu bảo vệ Tổ Quốc, khi thiết tha tràn trề một tình yêu quê hương tươi đẹp, khi lại lắng đọng cũng những khúc hát trữ tình... Không giống những chương trình “nhạc đỏ” khác, đêm nhạc hoàn toàn không có MC, không có múa minh hoạ hay bất cứ chiêu trò sân khấu nào khác nhưng đã khiến khán giả bị cuốn theo âm nhạc không ngừng. Ngoài các ca khúc quen thuộc, tam ca còn giới thiệu hai tác phẩm mới được viết riêng cho chương trình và tình bạn giữa các nghệ sĩ là “Oai hùng ca” của tác giả Nguyễn Đức Thanh và “Ba quê” (Lưu Hà An). 3 nghệ sĩ nhiều lần thổ lộ rằng biết ơn khán giả đã ủng hộ và tạo nên thành công của mình trong suốt hơn 20 năm cùng nhau đứng trên sân khấu. Theo Việt Hoàn, bộ ba lần đầu tiên gặp nhau và cùng đứng trên sân khấu trong một chương trình là vào năm 1998, do NSND Quang Thọ phát hiện. Không chỉ hợp nhau trên sân khấu mà ở đời sống thường nhật, ba giọng ca cũng là những tri kỷ, luôn dành cho nhau sự quan tâm, sẻ chia. Họ chơi thân với nhau, thường xuyên gặp gỡ. Trọng Tấn tiết lộ, các con của ba nghệ sĩ cũng vô cùng thân thiết, một số trong đó đã bắt đầu trưởng thành và đi theo con đường nghệ thuật như cha mình giống như con Trọng Tấn, Việt Hoàn. Trong đó Vân Thi, con gái thứ hai của Việt Hoàn là một ví dụ. Lần đầu tiên trong một chương trình lớn, Việt Hoàn giới thiệu con gái song ca cùng mình. Việt Hoàn cùng Vân Thi hát “Nàng thơ xứ Huế” theo gợi ý của đạo diễn Thanh Phương. Việt Hoàn kể mỗi lần đi tập, Vân Thi thường mang mít đến cho ban nhạc nên bị trêu là “Nàng thơ xứ mít”. Phần trình bày này nhận được sự ủng hộ vỗ tay lớn của khán giả. Vân Thi xinh đẹp và có giọng hát khá đặc biệt mang màu sắc pop, trẻ trung, trong sáng. Đêm nhạc còn có sự có mặt của khách mời duy nhất, diva Thanh Lam. Nhiều người cho rằng, từ khi có tình yêu mới Thanh Lam hát hay hơn. Chị chiếm lĩnh sân khấu rộng lớn và “cân” cả ba giọng hát đàn em như cách Trọng Tấn 'ví von' khi giới thiệu đàn chị. Diva cũng hoà giọng ba nghệ sĩ chính trong một số ca khúc về Hà Nội như: Hoa sữa, Nhớ về Hà Nội, Người Hà Nội dành tặng khán giả thủ đô. Một trong những phần biểu diễn đáng chú ý và gây ép phê của diva là ca khúc 'Đất nước' (Phạm Minh Tuấn) với phần phối khí mới của nhạc sĩ Thanh Phương khi kết hợp dàn nhạc cổ điển với phần gian tấu đàn nguyệt cùng màu sắc chầu văn. Cách Rock hoá ca khúc 'Đất nước' của Thanh Lam rất lạ tai nhưng khán giả đều hài lòng. Clip ca khúc 'Ba quê' viết riêng cho Đăng Dương - Trọng Tấn- Việt Hoàn
Ngân An
Diva Thanh Lam đăng hình con gái Thiện Thanh chụp ảnh cưới
Ca sĩ Thanh Lam đã đăng những hình ảnh mới chụp ảnh cùng Thiện Thanh và bạn trai sắp cưới của con gái.
" alt="Thanh Lam máu lửa cùng tam ca nhạc đỏ Đăng Dương, Trọng Tấn, Việt Hoàn" />Có một câu nói thế này "khoảng cách làm người ta phân vân, thời gian làm người ta nghi ngại", và những người yêu xa hẳn là luôn có một thứ tình cảm sâu đậm để níu giữ lại mối quan hệ.
Ở một thành phố xa lạ, có người mà tôi thương. Nhưng ở thành phố này lại thiếu vắng bóng hình anh.
Yêu xa dẫu cô đơn nhưng không vì thế mà tình yêu nhạt màu. (Ảnh: Thùy Linh)
Trên đời này không hiếm những đôi yêu xa như chúng tôi, và cũng không còn ngạc nhiên gì chuyện người ta chọn cách buông bỏ nhau chỉ vì ngàn trùng cách biệt.
Ai cũng tự hiểu rằng, khoảng cách chính là thử thách khắc nghiệt mà không phải cặp đôi nào cũng có thể vượt qua để trọn vẹn lời hứa bên nhau dài lâu.
Tình yêu là những cảm xúc ấm áp khi hai người cùng nhau trải qua hết giông gió cuộc đời. Thế nên, những ai chọn yêu xa thực sự rất dũng cảm, rất kiên trì và lòng tin về nhau cũng luôn đong đầy.
Dù biết rằng, công nghệ phát triển, chúng tôi vẫn có thể nhìn thấy nhau sau ngày dài mệt nhoài với đủ thứ chuyện. Nhưng, cảm giác thấy người ấy trước mặt mà không thể chạy đến ôm chầm, nó tệ đến vô cùng.
Yêu xa, khi người mình thương cần mình nhất, lại không thể kề cạnh. Có những khoảnh khắc, tưởng chừng nỗi cô đơn sẽ nhấn chìm mọi thứ, ngồi đợi nick người yêu sáng đèn chỉ để nói vài ba câu chuyện vu vơ. Tắt điện thoại, tôi ngồi thẫn thờ nhìn vào màn hình một cách vô định. Hẳn rằng, anh cũng chẳng khác tôi là bao.
Đợi ngày tình yêu tương phùng! (Ảnh: Thùy Linh)
Yêu xa, mỗi người đều có khoảng trống riêng trong trái tim, cần sự vỗ về và chở che. Chúng tôi dùng gấp đôi nỗi nhớ để nhớ về nhau, phải sống vui gấp đôi để khỏa lấp nỗi buồn xa cách và phải mạnh mẽ gấp nhiều lần để an ủi nhau mỗi bận yếu lòng, gục ngã.
Tôi hiểu chứ, dẫu đôi khi thời gian sẽ khiến tình yêu hóa dĩ vãng, nhưng mỗi chúng tôi đều có một cuộc đời dài để sống và để yêu.
Có thể số lần gặp gỡ chỉ đếm trên đầu ngón tay, có thể giây phút ấy chỉ được tính bằng một vòng ôm vội vã. Nhưng tất cả những nỗi buồn, cô đơn đều sẽ không thể “làm khó” tình yêu nếu như hai người luôn hướng về nhau.
Yêu thương vốn sinh ra để hạnh phúc và thật khó gặp được một người khiến trái tim rung động giữa hàng tỷ người trên thế gian này. Ai đã từng trải qua cảm giác tủi thân khi người yêu ở xa cũng sẽ hiểu rằng, nếu buông bỏ dễ dàng như thế thì có lẽ tình yêu chưa đủ đậm sâu.
Tình yêu đi qua thử thách là thứ tình cảm bền bỉ và kiên gan. Thảng hoặc, cả hai chúng tôi đều mỏi mệt, đều đuổi chạy theo những suy nghĩ không mấy vui vẻ.
Nhưng khi bình tâm nhìn lại chặng đường đã song hành cùng nhau, tôi thấy yêu anh nhiều hơn, cũng như việc anh thương tôi vô điều kiện.
Mọi thứ trên đời xảy đến đều có nguyên do riêng, nhưng tình yêu thì chẳng tuân theo một nguyên tắc nào. Chỉ có yêu và được yêu.
Yêu xa dù là sự lựa chọn không trải đầy hoa hồng hay nến thơm, nhưng những người thật lòng yêu nhau, cuối cùng cũng sẽ về lại bên nhau.
'Nguyên tắc ngầm' giúp cặp đôi mê gym ươm mầm tình yêu
Hồng Đào và Phan Thành quen nhau với cương vị là thầy trò. Sau thời gian ngắn đồng hành cùng nhau, cả hai nảy sinh tình cảm và sau 4 năm gắn bó thì quyết định về chung một nhà.
" alt="Yêu xa là chấp nhận cô đơn nhưng không buông tay" />Trong suốt nhiều năm qua, đã có rất nhiều người luôn cố làm hài lòng người khác tìm đến văn phòng của tôi để điều trị. Thường thì chính họ không giải quyết được vấn đề của mình và mong muốn khiến người khác vui của họ chỉ là dấu hiệu của một vấn đề sâu xa hơn.
Đối với khá nhiều người, việc cố làm hài lòng người khác bắt nguồn từ những vấn đề về giá trị bản thân. Họ hy vọng rằng, khi mình nói đồng ý với mọi người về mọi lời đề nghị thì bản thân sẽ được chấp nhận và yêu quý hơn. Cũng có những người từng có quá khứ bị đối xử ngược đãi và họ hy vọng rằng việc làm hài lòng người khác sẽ giúp họ được đối xử tốt hơn. Theo thời gian, đối với họ, việc làm vừa lòng người khác đã trở thành lối sống.
Rất nhiều người nhầm lẫn việc làm hài lòng người khác với lòng tốt. Khi đứng trước lời đề nghị giúp đỡ của ai đó mà họ muốn từ chối, họ sẽ nghĩ ra những điều như: “Mình không muốn trở thành kẻ sống ích kỷ” hay “Mình chỉ muốn làm người tốt thôi mà”. Chính từ những suy nghĩ đó, họ cho phép người khác tận dụng lợi thế của mình.
Cố làm hài lòng người khác là một thói quen khó bỏ và có thể trở thành vấn đề nghiêm trọng. Dưới đây là 10 dấu hiệu cho thấy bạn có thể đang cố gắng quá mức để làm hài lòng tất cả mọi người:
1. Bạn giả vờ đồng ý với tất cả mọi người
Lắng nghe ý kiến của người khác một cách lịch sự, ngay cả khi bạn không đồng ý là kỹ năng cần thiết mà ai cũng cần có. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là bạn luôn phải đồng ý với tất cả.
Giả vờ đồng ý với mọi người chỉ vì bạn muốn bản thân được yêu quý hơn có thể khiến bạn rơi vào tình trạng đi ngược lại với những tôn chỉ của bản thân. Hãy cứ lắng nghe và thể hiện quan điểm của mình một cách lịch sự, đó mới là điều nên làm.
2. Bạn thấy mình phải có trách nhiệm với cảm xúc của người khác
Sẽ thật tốt khi bạn biết được hành động của mình có ảnh hưởng đến người khác thế nào. Tuy nhiên nghĩ rằng bản thân phải có sức mạnh để làm cho người khác hạnh phúc lại là một vấn đề.
Cảm xúc của mỗi người như thế nào phụ thuộc vào bản thân họ và mỗi chúng ta sẽ phải chịu trách nhiệm về cảm xúc của chính bản thân mình.
3. Bạn thường xuyên xin lỗi
Nói lời xin lỗi một cách thường xuyên là dấu hiệu của một vấn đề khá nghiêm trọng, dù đó có là trường hợp bạn sợ rằng mình bị chỉ trích hay thấy bản thân thật tệ. Đừng nói lời xin lỗi khi mình sống là chính mình. Lời xin lỗi nên được nói ra đúng lúc, đúng nơi với đúng người.
4. Bạn thấy nặng nề về những chuyện mình phải giải quyết
Thời gian của mỗi người là có hạn và bạn phải chịu trách nhiệm về cách quản lý thời gian của mình. Tuy nhiên nếu bạn là người thích làm hài lòng người khác, rất có thể thời gian biểu hàng ngày của bạn sẽ bị lấp đầy bởi những việc không phải của mình. Điều này khiến bạn bị quá tải và luôn cảm thấy nặng nề khi nghĩ đến những việc mà mình phải giải quyết.
5. Bạn không thể nói “không”
Những người sống để làm hài lòng người khác sẽ không biết nói lời từ chối. Họ sẽ nói lời đồng ý với mọi lời đề nghị dù bản thân không thích thú rồi làm qua loa hoặc viện một cái cớ gì đó để thoái thác. Hãy nhớ rằng, bạn sẽ chẳng bao giờ đạt được mục tiêu nào khi bản thân chẳng thể nói lên chính suy nghĩ của mình.
6. Bạn thấy khó chịu khi ai đó giận mình
Một người đồng nghiệp, người bạn tức giận không có nghĩa rằng bạn đã làm điều gì đó sai. Người thích làm hài lòng người khác sẽ thấy rất khó chịu khi ai đó giận mình và họ có xu hướng thoả hiệp, đồng ý làm những điều bản thân không muốn để có thể cải thiện tâm trạng của người kia.
7. Bạn hành động giống những người xung quanh
Mỗi chúng ta sẽ có cách cư xử, thể hiện bản thân khác nhau tuỳ thuộc vào tính cách con người. Tuy nhiên những người chuyên làm hài lòng kẻ khác thường tự phá bỏ mục tiêu của mình và sẵn sàng bắt chước người khác với suy nghĩ rằng điều đó có thể khiến họ trở nên được yêu thích hơn. Đơn cử như việc những người hay làm hài lòng người khác sẽ ăn nhiều hơn nếu họ nghĩ rằng làm vậy có thể khiến mọi người vui vẻ.
8. Bạn cần được khen ngợi để cải thiện tâm trạng
Ai trong số chúng ta cũng sẽ thấy tâm trạng khá hơn khi nhận được những lời khen ngợi, lời nói tử tế. Tuy nhiên, những người chuyên làm vừa lòng người khác lại rất phụ thuộc vào sự công nhận này.
Nếu như giá trị bản thân bạn hoàn toàn phụ thuộc vào những gì người khác đánh giá về bạn, bạn sẽ chỉ cảm thấy khá hơn khi được nhận những lời khen mà thôi.
9. Bạn luôn cố né tránh xung đột
Không ai muốn bản thân luôn vướng vào những xung đột song đừng nghĩ rằng xung đột chỉ mang ý nghĩa tiêu cực. Việc trốn tránh mâu thuẫn, né tránh xung đột bằng mọi cách đồng nghĩa với việc sau này bạn sẽ phải đấu tranh với nhiều hơn cho những điều - người mà bạn thực sự tin tưởng.
10. Không dám thừa nhận rằng mình bị tổn thương
Bạn không thể tạo dựng nên một mối quan hệ tốt đẹp khi bản thân không dám nói ra suy nghĩ, tình cảm của mình. Chúng ta không tránh khỏi những phút buồn bã, tức giận, xấu hổ hay cảm thấy bị tổn thương. Điều này hoàn toàn hết sức bình thường. Việc giấu đi những cảm xúc trong mình chỉ khiến bạn biến mối quan hệ đó trở nên hời hợt.
Vậy làm thế nào để không trở thành người sống chỉ để làm hài lòng người khác?
Tạo được ấn tượng tốt với cấp trên, đồng nghiệp và những người khác là điều nên làm song bạn sẽ không bao giờ có được những mối quan hệ tốt đẹp, phát huy được hết khả năng khi bản thân chỉ luôn cố gắng làm vừa ý tất cả.
Hãy bắt đầu từ bỏ mọi thói quen làm hài lòng tất cả mọi người bằng việc học cách nói “không” với những điều nhỏ nhất. Đừng ngại thể hiện quan điểm riêng của bản thân và có lập trường vững chắc cho điều mà bạn luôn tin tưởng. Từng bước, từng bước bạn sẽ thấy tự tin hơn vào khả năng của chính mình.
10 hành vi của bố mẹ có tác động xấu đến con
Những hành vi tưởng rằng bình thường nhưng chúng lại có tác động xấu đến con của bạn.
" alt="10 dấu hiệu cho thấy bạn đang cố gắng quá mức chỉ để làm vừa lòng người khác" />“Tết nàylại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước, cưới sau đều đã có con.Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạch à? Haytịt rồi? Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏi ai...”, chịOanh chia sẻ.
“Thế bao giờ định có em bé?”
Đó là câu hỏi mà chị Phạm Kiều Oanh (Ba Đình, Hà Nội) sợ nghenhất mỗi lần về quê ăn Tết. Nỗi lòng của chị Oanh cũng như bao phụ nữ hiếm muộnkhác, đều coi Tết là “những ngày đáng sợ nhất”, vì mỗi lần tụ họp gia đình làmỗi lần đối mặt với những câu hỏi như lưỡi dao đâm thấu vào tim: “Thế bao giờđịnh có em bé?”, “Lại kế hoạch à? Hay tịt rồi?”.
Chị Oanh chị lấy chồng đã 3 năm, nhiều lần có thai rồi lạimất. Chị đã làm rất nhiều cách, chịu đựng đau đớn để mong được làm mẹ nhưngduyên vẫn chưa tới.
Chị chia sẻ: “Từ một người rất sợ tiêm, vì con, chấp nhận 1ngày tự tiêm vào bụng mình ngày 2 mũi suốt mấy tháng liền. Đến nỗi mà rốn tímbầm giữa mùa đông. Vẫn chẳng thể giữ nổi... Ngày nắng như đổ lửa cũng như mưaphùn gió bấc, không kể xa xôi chỉ cần có ai mách cũng tới đủ địa chỉ thầy thuốcĐông, Tây, Nam, Bắc. Từ 49kg, cơ thể tôi trữ nước dần sau mỗi lần tiêm nội tiếtgiữ thai, mỗi lần uống thuốc Bắc để phục hồi, thuốc Đông y để cải thiện đã cólúc lên tới 70kg kèm theo bao thứ bệnh mà trước giờ không bao giờ nghĩ tới. Đếnlúc này, tôi cảm thấy không muốn cố. Tôi đành buông xuôi để chờ đợi cái lộc trờicho.
Tôi lao vào công việc. Tôi sợ đi vào chốn đông người. Bởi vìdù có đứng ở nơi đó cũng vẫn sẽ cảm thấy vô cùng lạc lõng. Tôi sợ những ánh mắtthương hại mà người đời dành tặng. Tôi thậm chí không muốn tham dự bất cứ dịpđầy tháng của người quen. Vì nếu chứng kiến cảnh người ta có con bế trên tay,tim tôi như muốn vỡ ra vậy. Đau đớn lắm”.
“Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một người chồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe... nhưng những người đàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừng hỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâu nữa... Xin” (Ảnh mang tính chất minh họa)
Sợ chốn đông người, sợ sự “quan tâm” của họ hàng nên chị Oanhrất sợ những ngày Tết phải về tụ họp gia đình.
“Mấy chị em trong nhóm tôi (nhóm hiếm muộn – PV) đang bàn tánrôm rả về chuyện Tết này lại phải về quê, gặp chị dâu, em chồng,... cưới trước,cưới sau mình đều đã có con. Chúc tết anh chị em bạn bè cũng dắt đứa lớn đứa béđi cùng. Rồi họ vô tình hỏi: "Thế bao giờ mới định có em bé?". Vẫn biết đó là sựquan tâm. Nhưng, thực sự nó lại là lưỡi dao đâm thấu vào trái tim. Vâng, chúngtôi cũng là phụ nữ. Cũng đều mong làm mẹ. Nhưng ai biết được: “Khi nào trời cholộc?”. Sợ nhất cái cảnh cô dì chú bác, hàng xóm láng giềng dè bỉu: Lại kế hoạchà? Hay tịt rồi? Nhiều tiền mà không có con cũng vứt.
Rồi những ai may mắn có gia đình chồng làm chỗ dựa vững chắcthì không sao. Chớ rơi vào gia đình gia trưởng, suốt dè bỉu, mặt nặng, mày nhẹ,mỉa mai trách móc. Chỉ muốn cắm đầu vào bếp để chẳng phải gặp ai, chào hỏiai...”, chị Oanh tâm sự.
“Với người phụ nữ, không có con là một điều tồi tệ nhất trênthế gian này, nó còn đau đớn hơn khi chúng tôi phát hiện bản thân mình mắc phảimột căn bệnh hiểm nghèo? Chúng tôi, từ những người sợ kim tiêm, nhưng vì viễncảnh sẽ có một đứa con, chúng tôi không ngại ngần để cho bác sĩ gây mê, gây tê,chích thuốc, mổ xẻ...
Với một người đàn bà bình thường, hạnh phúc là có một ngườichồng thành đạt, có con cái ngoan ngoãn, có tiền, có xe..., nhưng những ngườiđàn bà hiếm muộn chỉ cần duy nhất một điều đó là đứa con. Vậy nên, làm ơn đừnghỏi, hay giả vờ đừng quan tâm. Bởi vì chúng tôi tin vào số phận. Tin vào câu:"Con cái là lộc trời cho". Xin đừng đay nghiến và làm nỗi đau này thêm sâunữa... Xin”, chị Oanh nghẹn lòng.
Tết về như tội phạm chạy trốn
7 năm lấy chồng, 6 năm ăn Tết ở nhà chồng thì có đến 5 giaothừa chị Thu Quỳnh (Mỹ Đình, Hà Nội) đón Tết trong nước mắt. Lý do cũng bởi vợchồng chị chưa có cháu cho ông bà nội bế.
Chị bảo, ông bà mong cháu một thì vợ chồng chị mong con mười.Hai vợ chồng cũng đã vào nam ra bắc, coi khoa hiếm muộn của bệnh viện như nhà,cố gắng mọi cách mà ông trời vẫn chưa thương. Người hiểu chuyện thì thông cảm,người không hiểu chuyện thì hỏi mãi, khuấy mãi nỗi đau của hai vợ chồng.
“Cứ mỗi độ Tết về là vợ chồng tôi như hai tên tội phạm chạytrốn. Chỉ dám về quê vài ngày rồi xin phép lên đi làm luôn. Về cũng chỉ ru rú ởnhà không dám đi đâu, khách đến nhà là hai vợ chồng xung phong vào bếp để đỡphải tiếp chuyện”, chị chia sẻ.
Chị sợ sự quan tâm của mọi người, sợ gặp trẻ con, sợ nhữngtiếng hỏi han. Bố mẹ chồng không nói trực tiếp nhưng cứ gặp trẻ con đến nhà chơilà xuýt xoa, rồi ao ước bao giờ mình mới có cháu. Cô, dì, chú, bác cứ gặp là hỏi“vẫn chưa có gì à?”. Nghẹn cả lòng nhưng hai vợ chồng cũng chỉ biết cười trừ.
“Năm nay chồng đang dụ ở lại Hà Nội ăn Tết. Chồng bảo bậntrực nhưng tôi biết đó chỉ là lý do thôi. Từ ngày biết nguyên nhân hiếm muộn làở chồng, chồng buồn nhiều lắm. Chồng sợ gặp mọi người nên rất sợ Tết”, chị Quỳnhchia sẻ.
Kim Minh
" alt="Ngược đời những nàng dâu chỉ muốn “cắm mặt vào bếp” đón Tết" />
- ·Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4: Hoài nghi chủ nhà
- ·Ca sĩ Mỹ Lệ ra mắt MV giới thiệu cảnh đẹp Việt Nam
- ·Bà Trương Mỹ Lan lại xin 1 biệt thự, 2 du thuyền và loạt nhà ở phố Nguyễn Huệ
- ·Quan điểm yêu đúng người nhưng sai thời điểm của Ngọc Trai gây sốt mạng
- ·Nhận định, soi kèo Holstein Kiel vs Monchengladbach, 20h30 ngày 26/4: Nhe nhóm lại hy vọng trụ hạng
- ·Các nhà hàng chung tay ngăn chặn tiêu thụ động vật hoang dã
- ·Người đàn ông phải cấp cứu sau khi uống nước trong giờ giải lao
- ·Ứng dụng trí tuệ nhân tạo chẩn đoán viêm ruột thừa cấp
- ·Soi kèo góc Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4
- ·Khán giả rơi nước mắt trước lời hứa với người mẹ đã mất của nữ kế toán U50