Các tin liên quan

Sốc với màn đánh ghen lột đồ kinh hoàng trên đường

Nỗi đau tột cùng của người phụ nữ bị đánh ghen, lột quần áo

Vụ “lột đồ đánh ghen”: Người trong cuộc nói gì?

Trước giờ bị cơ quan Công an thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương bắt vì hành viđánh ghen, lột trần "tình địch", bà Lê Thị Tuyết đã có những phút trải lòng vềcâu chuyện buồn đắng lòng này.

Trong câu chuyện, người phụ nữ đã luống tuổi, có lúc trở nên rất "hung hăng" mỗikhi nói về những bức xúc về người chồng "phụ bạc", nhưng cũng có lúc lại rấtthật thà, hiền lành, khóc "ngon lành" khi nói về những đứa con…Là một công nhân,học ít, bà Lê Thị Tuyết vì để cơn ghen lấn át, thiếu suy nghĩ mà đã vướng vàovòng lao lý, để lại nhà 3 đứa con thơ dại, đứa lớn nhất mới 15 tuổi, nhỏ nhấtmới 4 tuổi…

{keywords}
Bà Lê Thị Tuyết đang "kể tội" chồng với phóng viên. Bà vợ này cho biết chỉ gọi chồng bằng "mày, tao" từ khi phát hiện chồng ở nhà bà Phạm Thị Bình. Ảnh: Dương Cầm (GDVN)


Ngồi trước mặt người từng chung chăn gối suốt 23 năm, bà Tuyết nói về những bấthạnh của mình. Ông Lê Đình Phú ngồi nghe, thỉnh thoảng phản bác lại, những tiếng“mày, tao” của đôi vợ chồng này “văng” ra ngay trước mặt phóng viên.

Từng là bạn rất thân của tình địch

Bà Tuyết nói trong nước mắt: “Ngày xưa, hai vợ chồng tôi rất hạnh phúc. Cô Bìnhnày là người bạn thân nhất của tôi, chị em cùng xóm. Tôi đi làm riết, tôi làmtăng ca hoài, ở nhà cô ta tò te tú tí với chồng tôi. Hiện giờ hai người côngkhai luôn, còn thắm thiết hơn là em với anh Phú nữa”.

Người phụ nữ phốp pháp, ăn to nói lớn này  tiếp tục câu chuyện trong tiếng thởdài: “Tôi nghe người ta nói rất nhiều: Chồng mày ở với con Bình mà sao mày khôngghen?, nhưng tôi tin tưởng chồng tôi, tôi không làm ầm ĩ lên”.

Bà Tuyết kể chuyện đã từng mời “tình địch” ra nói chuyện phải quấy: “Có lần, tôimới mua bia, kêu chị Bình qua nhà uống để nói chuyện. Từ đó giờ tôi chưa từngbiết uống rượu bia, uống xong một ly, tôi xỉn, tôi nằm xuống đất ngủ”.

Giọng nói đang đều đều, đột ngột bà Tuyết trở nên cáu gắt: “Chị Bình với anh Phúthấy tôi xỉn, hai người mới lại võng nằm, mò mẫm nhau.  Lúc đó tôi mới phát hiệnra anh Phú ăn ở với chị Bình. Tôi đứng dậy hỏi cơ sự. Chị Bình tông cửa chạyvề...”.

Ngập ngừng một lúc, bà Tuyết quay sang nhìn ông Lê Đình Phú, kể tiếp: “Sau đó,tôi có kêu chị Bình lên quán cà phê ngồi, tôi nói: "Thôi, tao để cho anh Phúsống với mày đó".

Tôi giao chồng tôi cho chị Bình xong, tôi về nhà uống thuốc tự tử. Con trai lớncủa tôi phát hiện, anh Phú có chở tôi lên bệnh viện súc ruột. Còn một lần khác,tôi uống thuốc ít quá, hàng xóm phát hiện chạy qua nặn chanh vô miệng cho tôitỉnh”.

{keywords}
Nạn nhân vụ đánh ghen, bà Phạm Thì Bình. Ảnh: Dương Cầm (GDVN)


Bà Tuyết buông tiếng thở dài: “Vì chồng, vị chị Bình mà tôi đã hai lần uốngthuốc tự vẫn. Nếu anh Phú biết thương vợ, thương con thì thấy tôi uống thuốc tựvẫn, anh phải xa chị Bình ra, đằng này còn tiếp tục đến với chị Bình công khaihơn, trước mặt tôi...”

Bà Tuyết cũng cho biết về sự bất lực của mình khi chứng kiến cảnh người chồngkhẳng định không từ bỏ được "tình địch" trước mọi người:

“Bà con khu phố có mời tôi, anh Phú, chị Bình ra, làm buổi hòa giải một lần. AnhPhú đứng trước bà con khu phố, nói là thương chị Bình 10 năm nay rồi. Bà con khuphố muốn anh Phú hứa là bỏ chị Bình về sống với vợ con nhưng anh Phú nói: Tôikhông từ bỏ Bình được. Bà con hỏi chị Bình, thì chị cũng trả lời: Tôi không việcgì mà từ bỏ anh Phú!

Tôi có đưa đơn lên UBND phường nhờ giải quyết. Phường mời chị Bình lên nhiều lầnnhưng chị không lên. Tôi có tìm gặp chị Bình, hỏi thẳng: Mày có buông chồng taora không? Chị Bình ngang ngược trả lời tôi: Mày về hỏi anh Phú, xem anh Phú làchồng của mày hay của tao?  Tôi tức quá, mới đốp lại: Mày nói như vậy là tao cóthể đánh mày được rồi! Hôm đó tôi có đánh cảnh cáo nó (bà Bình - PV) một lầnnhưng nó không từ bỏ, cứ tiếp tục”.

"Anh Phú đừng qua nhà bà Bình thì đã không xảy ra chuyện gì"

Bà Tuyết tâm sự: Ngày 29 tết,  tôi ngồi nấu bánh tét, anh Phú hăm he tôi, mangnồi bánh đi đổ.  Mùng 3 tết, anh Phú mang đồ của mẹ con tôi, đốt sạch, không cònmột bộ đồ. Hoa quả tôi cúng trên bàn thờ, anh Phú hất hết ra ngoài đường, đuổimẹ con tôi ra khỏi nhà, mẹ con tôi dọn qua phòng kế bên ở, nhưng anh Phú cũngcắt điện, cắt nước…
 
Ngày 16/12, anh Phú bị tai nạn, tôi lo cho anh ở bệnh viện. Vậy mà lúc tỉnh dậy,anh Phú nhìn thấy tôi, vội vàng rời bệnh viện,  không thèm trị bệnh nữa, chạy vềnhà tìm cô Bình.

Suốt mấy tháng nay, anh Phú chưa bao giờ đưa tiền để tôi đóng tiền học cho cáccon. Anh Phú chỉ biết lấy tiền lo cho bà Bình và những đứa con của bà Bình. Cáccon tôi chứng kiến cảnh anh Phú dẫn con bà Bình đi ăn sáng, trong khi tụi nóđói. Thằng con lớn tôi đã nghỉ học, đi làm phụ mẹ nuôi các em. Anh Phú cầm luônsổ đỏ, lấy tiền vay của ngân hàng mua xe...

{keywords}
Ông Lê Đình Phú, người đàn ông khiến bà Lê Thị Tuyết ghen tuông. Ảnh: Dương Cầm (GDVN)


Ngày 15/4, anh Phú mua xe xong, không về nhà ngủ mà qua phòng trọ của chị Bình.Tôi đi qua, rọi đèn tìm anh Phú thì anh Phú la lên: Mày làm gì rọi đèn vô mặttao? Tôi về nhà, sáng hôm sau xảy ra việc tôi chặn đường lột quần áo bà Bình.

Sáng hôm 16/4, con trai tôi bức xúc quá, sang hỏi bà Bình: Tại sao mày giậtchồng của mẹ tui hoài vậy? Bà Bình trả lời: Ủa, ba mày theo tao chứ tao đâu cótheo ba mày?”. Con trai tôi mới hỏi tiếp: Vậy sao mày xúi ba tao cầm sổ đỏ, muaxe chạy làm gì?

Vậy là con trai tôi nóng giận, nhào vô xô xát với bà Bình. Tôi ở trong nhà thấyvậy, mới chạy ra, la lên: Con ơi đừng đánh nó. Lột quần nó ra cho nó xấu hổ, saunày nó khỏi giật chồng người ta, để người ta đau khổ như mẹ.

Tôi có nhào vô lột quần bà Bình. Xong rồi, tôi có cầm điện thoại chụp hai tấmhình nhưng vô nhà là tôi xóa liền, còn ở xóm người ta chụp hình, quay phim nhưthế nào thì tôi không biết.

Tôi không có xúi con trai tôi làm chuyện bậy. Cả tháng hai mẹ con tôi mới gặpnhau một lần. Nó vì bức xúc chuyện ba nó ngủ nhà bà Bình nên đã làm vậy. Nếu tốiđó, anh Phú đừng qua nhà bà Bình thì đã không xảy ra chuyện gì. Tôi khổ vì haingười này lắm".

"Tôi với cô Bình chỉ là bạn bè"

Trao đổi với phóng viên, ông Lê Đình Phú, chồng bà Lê Thị Tuyết: Tôi với cô Bìnhchỉ là bạn bè nhưng bà Tuyết cứ nghi ngờ, còn nói tôi bị cô Bình dụ dỗ đi cầm sổđỏ. Tôi đã nộp đơn lên tòa án nhân dân thành phố xin ly dị nhưng bà Tuyết khôngchịu ký. Tôi không dính líu gì chuyện này hết, cô Tuyết làm thì tự gánh chịu đi.Hôm xảy ra vụ việc, cô Bình gọi cho tôi: Anh ở đâu chạy về, anh coi mẹ con nóđánh em nè.... Tôi chạy về tới nhà, nói với hai mẹ con nó: Tại sao con người vớinhau mà làm như vậy? Sao mà độc ác quá vậy?

Vì bà Tuyết mà tôi đã nghỉ làm Tổ trưởng Tổ bảo vệ khu phố. Tôi làm công việcnày hơn 30 năm nay, có nhiều giấy khen, vì bả quậy mà phải thôi việc.

Trao đổi với phóng viên, bà Phạm Thị Bìnhcũng cho hay: Sáng 7 giờ tôi đi làmthì hai mẹ con chặn đường, túm tóc đánh và lột quần áo. Lần đánh này nữa là đã 4lần bà Tuyết đánh tôi. Một lần thì hai vợ chồng sang nhà tôi xin lỗi, tôi bỏqua, còn hai lần khác thì tôi có gửi đơn lên phường.

Bà Tuyết chửi tôi: Con đĩ, mày xúi chồng tao đi cầm sổ đỏ để đi chơi hả? BàTuyết cứ nói là chồng bả làm bao nhiêu đưa cho tui, chu cấp cho đĩ hết. Bà từngchửi: Mày cứ theo con đĩ đó đi, nó lừa tiền mày đó, chứ có yêu thương gì mày....Thử nghĩ coi ông Phú làm gì có tiền mà cho tôi?

Từ 2003 đến giờ tôi và anh Phú quen nhau. Nhiều lần anh Phú đi nhậu khuya, bàTuyết biết anh Phú nghe lời tôi nên sang gõ cửa kêu tôi gọi điện thoại kêu vềgiùm, nhiều khi làm phiền tôi 2, 3 giờ sáng. Anh Phú thương tôi, tôi làm sao cấmcản được? Chừng nào tôi ôm quần áo theo anh Phú thì tôi mới có tội.

Tôi từng nghe bà Tuyết chửi anh Phú: Tao mà bỏ mày, tao lấy được thằng khácngon lành hơn mày gấp cả ngàn lần. Bả ích kỷ, ghen tuông, chứ tôi đâu có chuyệngì. Tôi bỏ chồng vì ổng lăng nhăng, một mình nuôi 3 đứa con, tôi ngán lắm rồi,sống không muốn hơn thua ai, chuyện gì nhịn thì nhịn...

Cách đây không lâu, bà Tuyết sang nhà tôi, nói với tôi: Chị thấy anh Phú thươngem lắm, em ở với ổng đi. Em kêu ổng bán nhà, đưa cho chị 200 triệu, chị về BìnhLong mua nhà khác ở". Tôi trả lời bả: Chuyện gia đình chị thì chị tự giải quyết,em xen vào làm gì? Còn anh Phú thương em thì là chuyện của ổng, em không có rủrê.

Ông Phạm Thành Tâm, công an viên phường Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnhBình Dươngcho biết: "Từ 30 tết đến nay, tụi tôi cũng phải mất thời gian giảiquyết chuyện gia đình của ông Phú - bà Tuyết. Suốt 3 ngày tết, ngày nào bà Tuyếtcũng gọi điện thoại cho chúng tôi. Anh em không ăn ngủ gì được vì gia đình này.Vì chuyện xào xáo cùa gia đình này, lãnh đạo phường Phú Hòa đã cho ông Lê ĐìnhPhú thôi chức Tổ trưởng Tổ bảo vệ khu phố, vì ông không làm gương cho dân mà còngây ảnh hưởng xấu".

(Theo GDVN)

" />

Tâm sự đắng lòng của người phụ nữ đánh ghen trước giờ bị bắt

Giải trí 2025-04-26 11:09:20 65

“Nếu tối đó,âmsựđắnglòngcủangườiphụnữđánhghentrướcgiờbịbắlich bd tbn anh Phú đừng qua nhà bà Bình thì đã không xảy ra chuyện gì. Tôikhổ vì hai người này lắm”.

Các tin liên quan

Sốc với màn đánh ghen lột đồ kinh hoàng trên đường

Nỗi đau tột cùng của người phụ nữ bị đánh ghen, lột quần áo

Vụ “lột đồ đánh ghen”: Người trong cuộc nói gì?

Trước giờ bị cơ quan Công an thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương bắt vì hành viđánh ghen, lột trần "tình địch", bà Lê Thị Tuyết đã có những phút trải lòng vềcâu chuyện buồn đắng lòng này.

Trong câu chuyện, người phụ nữ đã luống tuổi, có lúc trở nên rất "hung hăng" mỗikhi nói về những bức xúc về người chồng "phụ bạc", nhưng cũng có lúc lại rấtthật thà, hiền lành, khóc "ngon lành" khi nói về những đứa con…Là một công nhân,học ít, bà Lê Thị Tuyết vì để cơn ghen lấn át, thiếu suy nghĩ mà đã vướng vàovòng lao lý, để lại nhà 3 đứa con thơ dại, đứa lớn nhất mới 15 tuổi, nhỏ nhấtmới 4 tuổi…

{ keywords}
Bà Lê Thị Tuyết đang "kể tội" chồng với phóng viên. Bà vợ này cho biết chỉ gọi chồng bằng "mày, tao" từ khi phát hiện chồng ở nhà bà Phạm Thị Bình. Ảnh: Dương Cầm (GDVN)


Ngồi trước mặt người từng chung chăn gối suốt 23 năm, bà Tuyết nói về những bấthạnh của mình. Ông Lê Đình Phú ngồi nghe, thỉnh thoảng phản bác lại, những tiếng“mày, tao” của đôi vợ chồng này “văng” ra ngay trước mặt phóng viên.

Từng là bạn rất thân của tình địch

Bà Tuyết nói trong nước mắt: “Ngày xưa, hai vợ chồng tôi rất hạnh phúc. Cô Bìnhnày là người bạn thân nhất của tôi, chị em cùng xóm. Tôi đi làm riết, tôi làmtăng ca hoài, ở nhà cô ta tò te tú tí với chồng tôi. Hiện giờ hai người côngkhai luôn, còn thắm thiết hơn là em với anh Phú nữa”.

Người phụ nữ phốp pháp, ăn to nói lớn này  tiếp tục câu chuyện trong tiếng thởdài: “Tôi nghe người ta nói rất nhiều: Chồng mày ở với con Bình mà sao mày khôngghen?, nhưng tôi tin tưởng chồng tôi, tôi không làm ầm ĩ lên”.

Bà Tuyết kể chuyện đã từng mời “tình địch” ra nói chuyện phải quấy: “Có lần, tôimới mua bia, kêu chị Bình qua nhà uống để nói chuyện. Từ đó giờ tôi chưa từngbiết uống rượu bia, uống xong một ly, tôi xỉn, tôi nằm xuống đất ngủ”.

Giọng nói đang đều đều, đột ngột bà Tuyết trở nên cáu gắt: “Chị Bình với anh Phúthấy tôi xỉn, hai người mới lại võng nằm, mò mẫm nhau.  Lúc đó tôi mới phát hiệnra anh Phú ăn ở với chị Bình. Tôi đứng dậy hỏi cơ sự. Chị Bình tông cửa chạyvề...”.

Ngập ngừng một lúc, bà Tuyết quay sang nhìn ông Lê Đình Phú, kể tiếp: “Sau đó,tôi có kêu chị Bình lên quán cà phê ngồi, tôi nói: "Thôi, tao để cho anh Phúsống với mày đó".

Tôi giao chồng tôi cho chị Bình xong, tôi về nhà uống thuốc tự tử. Con trai lớncủa tôi phát hiện, anh Phú có chở tôi lên bệnh viện súc ruột. Còn một lần khác,tôi uống thuốc ít quá, hàng xóm phát hiện chạy qua nặn chanh vô miệng cho tôitỉnh”.

{ keywords}
Nạn nhân vụ đánh ghen, bà Phạm Thì Bình. Ảnh: Dương Cầm (GDVN)


Bà Tuyết buông tiếng thở dài: “Vì chồng, vị chị Bình mà tôi đã hai lần uốngthuốc tự vẫn. Nếu anh Phú biết thương vợ, thương con thì thấy tôi uống thuốc tựvẫn, anh phải xa chị Bình ra, đằng này còn tiếp tục đến với chị Bình công khaihơn, trước mặt tôi...”

Bà Tuyết cũng cho biết về sự bất lực của mình khi chứng kiến cảnh người chồngkhẳng định không từ bỏ được "tình địch" trước mọi người:

“Bà con khu phố có mời tôi, anh Phú, chị Bình ra, làm buổi hòa giải một lần. AnhPhú đứng trước bà con khu phố, nói là thương chị Bình 10 năm nay rồi. Bà con khuphố muốn anh Phú hứa là bỏ chị Bình về sống với vợ con nhưng anh Phú nói: Tôikhông từ bỏ Bình được. Bà con hỏi chị Bình, thì chị cũng trả lời: Tôi không việcgì mà từ bỏ anh Phú!

Tôi có đưa đơn lên UBND phường nhờ giải quyết. Phường mời chị Bình lên nhiều lầnnhưng chị không lên. Tôi có tìm gặp chị Bình, hỏi thẳng: Mày có buông chồng taora không? Chị Bình ngang ngược trả lời tôi: Mày về hỏi anh Phú, xem anh Phú làchồng của mày hay của tao?  Tôi tức quá, mới đốp lại: Mày nói như vậy là tao cóthể đánh mày được rồi! Hôm đó tôi có đánh cảnh cáo nó (bà Bình - PV) một lầnnhưng nó không từ bỏ, cứ tiếp tục”.

"Anh Phú đừng qua nhà bà Bình thì đã không xảy ra chuyện gì"

Bà Tuyết tâm sự: Ngày 29 tết,  tôi ngồi nấu bánh tét, anh Phú hăm he tôi, mangnồi bánh đi đổ.  Mùng 3 tết, anh Phú mang đồ của mẹ con tôi, đốt sạch, không cònmột bộ đồ. Hoa quả tôi cúng trên bàn thờ, anh Phú hất hết ra ngoài đường, đuổimẹ con tôi ra khỏi nhà, mẹ con tôi dọn qua phòng kế bên ở, nhưng anh Phú cũngcắt điện, cắt nước…
 
Ngày 16/12, anh Phú bị tai nạn, tôi lo cho anh ở bệnh viện. Vậy mà lúc tỉnh dậy,anh Phú nhìn thấy tôi, vội vàng rời bệnh viện,  không thèm trị bệnh nữa, chạy vềnhà tìm cô Bình.

Suốt mấy tháng nay, anh Phú chưa bao giờ đưa tiền để tôi đóng tiền học cho cáccon. Anh Phú chỉ biết lấy tiền lo cho bà Bình và những đứa con của bà Bình. Cáccon tôi chứng kiến cảnh anh Phú dẫn con bà Bình đi ăn sáng, trong khi tụi nóđói. Thằng con lớn tôi đã nghỉ học, đi làm phụ mẹ nuôi các em. Anh Phú cầm luônsổ đỏ, lấy tiền vay của ngân hàng mua xe...

{ keywords}
Ông Lê Đình Phú, người đàn ông khiến bà Lê Thị Tuyết ghen tuông. Ảnh: Dương Cầm (GDVN)


Ngày 15/4, anh Phú mua xe xong, không về nhà ngủ mà qua phòng trọ của chị Bình.Tôi đi qua, rọi đèn tìm anh Phú thì anh Phú la lên: Mày làm gì rọi đèn vô mặttao? Tôi về nhà, sáng hôm sau xảy ra việc tôi chặn đường lột quần áo bà Bình.

Sáng hôm 16/4, con trai tôi bức xúc quá, sang hỏi bà Bình: Tại sao mày giậtchồng của mẹ tui hoài vậy? Bà Bình trả lời: Ủa, ba mày theo tao chứ tao đâu cótheo ba mày?”. Con trai tôi mới hỏi tiếp: Vậy sao mày xúi ba tao cầm sổ đỏ, muaxe chạy làm gì?

Vậy là con trai tôi nóng giận, nhào vô xô xát với bà Bình. Tôi ở trong nhà thấyvậy, mới chạy ra, la lên: Con ơi đừng đánh nó. Lột quần nó ra cho nó xấu hổ, saunày nó khỏi giật chồng người ta, để người ta đau khổ như mẹ.

Tôi có nhào vô lột quần bà Bình. Xong rồi, tôi có cầm điện thoại chụp hai tấmhình nhưng vô nhà là tôi xóa liền, còn ở xóm người ta chụp hình, quay phim nhưthế nào thì tôi không biết.

Tôi không có xúi con trai tôi làm chuyện bậy. Cả tháng hai mẹ con tôi mới gặpnhau một lần. Nó vì bức xúc chuyện ba nó ngủ nhà bà Bình nên đã làm vậy. Nếu tốiđó, anh Phú đừng qua nhà bà Bình thì đã không xảy ra chuyện gì. Tôi khổ vì haingười này lắm".

"Tôi với cô Bình chỉ là bạn bè"

Trao đổi với phóng viên, ông Lê Đình Phú, chồng bà Lê Thị Tuyết: Tôi với cô Bìnhchỉ là bạn bè nhưng bà Tuyết cứ nghi ngờ, còn nói tôi bị cô Bình dụ dỗ đi cầm sổđỏ. Tôi đã nộp đơn lên tòa án nhân dân thành phố xin ly dị nhưng bà Tuyết khôngchịu ký. Tôi không dính líu gì chuyện này hết, cô Tuyết làm thì tự gánh chịu đi.Hôm xảy ra vụ việc, cô Bình gọi cho tôi: Anh ở đâu chạy về, anh coi mẹ con nóđánh em nè.... Tôi chạy về tới nhà, nói với hai mẹ con nó: Tại sao con người vớinhau mà làm như vậy? Sao mà độc ác quá vậy?

Vì bà Tuyết mà tôi đã nghỉ làm Tổ trưởng Tổ bảo vệ khu phố. Tôi làm công việcnày hơn 30 năm nay, có nhiều giấy khen, vì bả quậy mà phải thôi việc.

Trao đổi với phóng viên, bà Phạm Thị Bìnhcũng cho hay: Sáng 7 giờ tôi đi làmthì hai mẹ con chặn đường, túm tóc đánh và lột quần áo. Lần đánh này nữa là đã 4lần bà Tuyết đánh tôi. Một lần thì hai vợ chồng sang nhà tôi xin lỗi, tôi bỏqua, còn hai lần khác thì tôi có gửi đơn lên phường.

Bà Tuyết chửi tôi: Con đĩ, mày xúi chồng tao đi cầm sổ đỏ để đi chơi hả? BàTuyết cứ nói là chồng bả làm bao nhiêu đưa cho tui, chu cấp cho đĩ hết. Bà từngchửi: Mày cứ theo con đĩ đó đi, nó lừa tiền mày đó, chứ có yêu thương gì mày....Thử nghĩ coi ông Phú làm gì có tiền mà cho tôi?

Từ 2003 đến giờ tôi và anh Phú quen nhau. Nhiều lần anh Phú đi nhậu khuya, bàTuyết biết anh Phú nghe lời tôi nên sang gõ cửa kêu tôi gọi điện thoại kêu vềgiùm, nhiều khi làm phiền tôi 2, 3 giờ sáng. Anh Phú thương tôi, tôi làm sao cấmcản được? Chừng nào tôi ôm quần áo theo anh Phú thì tôi mới có tội.

Tôi từng nghe bà Tuyết chửi anh Phú: Tao mà bỏ mày, tao lấy được thằng khácngon lành hơn mày gấp cả ngàn lần. Bả ích kỷ, ghen tuông, chứ tôi đâu có chuyệngì. Tôi bỏ chồng vì ổng lăng nhăng, một mình nuôi 3 đứa con, tôi ngán lắm rồi,sống không muốn hơn thua ai, chuyện gì nhịn thì nhịn...

Cách đây không lâu, bà Tuyết sang nhà tôi, nói với tôi: Chị thấy anh Phú thươngem lắm, em ở với ổng đi. Em kêu ổng bán nhà, đưa cho chị 200 triệu, chị về BìnhLong mua nhà khác ở". Tôi trả lời bả: Chuyện gia đình chị thì chị tự giải quyết,em xen vào làm gì? Còn anh Phú thương em thì là chuyện của ổng, em không có rủrê.

Ông Phạm Thành Tâm, công an viên phường Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnhBình Dươngcho biết: "Từ 30 tết đến nay, tụi tôi cũng phải mất thời gian giảiquyết chuyện gia đình của ông Phú - bà Tuyết. Suốt 3 ngày tết, ngày nào bà Tuyếtcũng gọi điện thoại cho chúng tôi. Anh em không ăn ngủ gì được vì gia đình này.Vì chuyện xào xáo cùa gia đình này, lãnh đạo phường Phú Hòa đã cho ông Lê ĐìnhPhú thôi chức Tổ trưởng Tổ bảo vệ khu phố, vì ông không làm gương cho dân mà còngây ảnh hưởng xấu".

(Theo GDVN)

本文地址:http://wallet.tour-time.com/news/964d698532.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường

Trường ĐH Thái Bình Dương – Pacific Ocean University (POU) được thành lập năm 2008 tại TP Nha Trang. Sau mười năm phát triển, để tiếp tục nâng cao chất lượng và tầm nhìn chiến lược trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, Trường quyết định thành lập Viện Hợp tác Nghiên cứu Quốc tế do Tiến sĩ Nguyễn Thị Từ Huy làm Viện trưởng.

{keywords}
 

Theo lãnh đạo nhà trường, Viện Hợp tác Nghiên cứu Quốc tế được hình thành do sự thúc đẩy của hai yêu cầu quan trọng trong sự phát triển giáo dục ở Việt Nam: Quốc tế hóa đại học và nâng tầm đại học lên hàng đại học nghiên cứu.

Viện hướng tới thiết lập các chương trình làm việc với các đối tác nước ngoài, các học giả, nhà nghiên cứu, giảng viên đại học, các trường đại học, các viện nghiên cứu quốc tế. Viện cũng có nhiệm vụ xây dựng mạng lưới các nhà nghiên cứu và dịch giả trong nước, hình thành các liên kết trong hoạt động nghiên cứu để đóng góp vào các thành tựu chung của nền học thuật Việt Nam.

Trong nội dung hoạt động của Viện, các sinh hoạt học thuật (seminar, tọa đàm, hội thảo…) nhằm tạo ra không gian trong đó tri thức thực sự được sống vòng đời hữu ích của mình, được lưu chuyển, tương tác giữa những người tạo ra chúng (các tác giả) và những người tiếp nhận (công chúng).

"Tủ sách Hàn lâm" được thực hiện trong chương trình hợp tác giữa Viện Hợp tác Nghiên cứu Quốc tế và Viện Nghiên cứu Đời sống Xã hội (Social Life), với mục đích giới thiệu các tri thức nền tảng và chuyên sâu của khoa học xã hội và nhân văn trên thế giới, tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển nghiên cứu ở đại học, để đại học Việt Nam có thể tham gia vào quá trình sản xuất tri thức của nhân loại trong lĩnh vực này. “Tủ sách Hàn lâm” cũng giới thiệu các thành tựu nghiên cứu của các tác giả Việt Nam trong lĩnh vực này.

Quỹ phát triển nghiên cứu và dịch thuật tìm kiếm sự ủng hộ đối với công việc nghiên cứu và công việc dịch thuật các sách nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, với mong muốn rằng các tầng lớp khác nhau trong xã hội càng ngày càng hiểu rõ, đánh giá được tầm quan trọng của tri thức hàn lâm trong đời sống của một cộng đồng hay một quốc gia, và đóng góp vào việc lan tỏa nguồn tri thức bậc cao này.

Ngân Anh

Khởi động dự án dịch thuật tác phẩm kinh điển phương Đông

Khởi động dự án dịch thuật tác phẩm kinh điển phương Đông

Dự án Kinh điển Phương Đông dự kiến sẽ được thực hiện trong 10 năm theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 3/2019-2/2024, giai đoạn 2 từ 3/2024 - 2/2029.

">

Ra mắt Viện Hợp tác Nghiên cứu Quốc tế của ĐH Thái Bình Dương

{keywords}8 nhóm nghiên cứu mạnh ra mắt ngày 15/5. Ảnh: Tuấn Anh

8 trưởng nhóm nghiên cứu mạnh được lựa chọn lần này đều là những nhà khoa học với nhiều công bố quốc tế và giàu kinh nghiệm dẫn dắt các nhóm nghiên cứu thành công, như GS.TS. Phạm Thành Huy (Gương mặt Nhà khoa học trẻ tiêu biểu 1000 năm Thăng Long Hà Nội, năm 2010), GS.TS. Nguyễn Văn Hiếu (Giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2016), PGS.TS. Phùng Văn Đồng (Giải thưởng Tạ Quang Bửu dành cho nhà khoa học trẻ, năm 2016), TS. Raja Das (JSPS Scholar - Nhật Bản, các năm 2018 và 2019).

Các trưởng nhóm nghiên cứu mạnh được lựa chọn hiện đang là giảng viên cơ hữu và là các trưởng nhóm nghiên cứu tại trường.

Đặc biệt, các nhóm nghiên cứu mạnh được phân ra làm 2 loại hình: nhóm nghiên cứu cơ bản và nhóm nghiên cứu ứng dụng.

Các tiêu chí đối với trưởng nhóm và các thành viên nghiên cứu chủ chốt thuộc mỗi loại hình cũng khác nhau.

Kết quả nghiên cứu của các nhóm nghiên cứu mạnh cũng được yêu cầu cụ thể về số lượng và chất lượng công bố nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển dài hạn và phát huy tối đa năng lực của các giảng viên, nhà khoa học trong trường.

Trong đợt tuyển chọn năm 2019, có 7 trong tổng số 8 nhóm nghiên cứu mạnh được thành lập là nhóm nghiên cứu cơ bản, trong đó có 6 nhóm nghiên cứu về Khoa học tự nhiên và kỹ thuật, công nghệ và 1 nhóm nghiên cứu về Khoa học xã hội và nhân văn.

Nhóm nghiên cứu duy nhất trong lĩnh KHXH&NV này do TS. Vương Quân Hoàng – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Khoa học xã hội liên ngành (ISR) của Trường làm trưởng nhóm. TS. Vương Quân Hoàng được xem là một trong những nhà khoa học hiếm hoi của Việt Nam có nhiều công bố quốc tế về lĩnh vực Khoa học xã hội.

Nhóm nghiên cứu ứng dụng đầu tiên tại Trường ĐH PHENIKAA là nhóm nghiên cứu Quang điện tử và Quang tử của GS.TS. Phạm Thành Huy – người thường được giới khoa học nhắc tới nhiều trong việc xây dựng mô hình hợp tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ giữa trường đại học với doanh nghiệp (điển hình là các nghiên cứu ứng dụng thành công tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông).

Mục đích chính của việc phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh tại trường là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.

Điều này một mặt giúp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, mặt khác hỗ trợ tích cực hoạt động giảng dạy đại học và sau đại học, gắn kết chặt chẽ đào tạo và nghiên cứu khoa học, giúp người học tiếp cận với những vấn đề khoa học và công nghệ mới nhất trên thế giới và nâng cao khả năng hội nhập quốc tế của trường và của người học.

Yêu cầu cụ thể đối với nhóm nghiên cứu mạnh trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản là mỗi năm phải công bố ít nhất 5 công trình khoa học là các bài báo trên các tạp chí hạng Q1 (theo tiêu chuẩn của SCImago Journal Rankings), hoặc 8 công trình khoa học trên các tạp chí quốc tế ISI/Scopus, trong đó có ít nhất 3 công trình hạng Q1. Mỗi công trình khoa học hạng Q1 có thể được thay thế bằng một sách chuyên khảo.

Đối với nhóm nghiên cứu mạnh trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, trong vòng 3 năm phải chuyển giao được ít nhất 1 quy trình công nghệ cho các doanh nghiệp (với tổng kinh phí chuyển giao công nghệ trên 500 triệu đồng), hoặc đăng ký thành công 2 sáng chế/giải pháp hữu ích trong nước hoặc quốc tế.

Nhằm hỗ trợ tối đa cho hoạt động nghiên cứu, các nhóm nghiên cứu mạnh sẽ được nhận tài trợ từ Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Tập đoàn PHENIKAA cho việc xây dựng các phòng thí nghiệm, mua trang thiết bị, tuyển dụng postdoc (nghiên cứu sau tiến sỹ), học bổng cho NCS tiến sỹ, thạc sỹ và sinh viên.

Mức kinh phí đầu tư cho trang thiết bị nói riêng của mỗi nhóm là 4 tỷ đồng cho 3 năm đầu và kinh phí không hạn chế đối với những nhóm nghiên cứu có mục tiêu phát triển công nghệ ứng dụng.

Các trưởng nhóm nghiên cứu mạnh được giao quyền chủ động tối đa trong việc phát triển hướng nghiên cứu và tuyển chọn nhân sự, nhưng phải đảm bảo và chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của nhóm nghiên cứu.

Ngoài ra, hoạt động của các nhóm nghiên cứu mạnh sẽ gắn kết chặt chẽ với hoạt động đào tạo và nghiên cứu của các khoa, đặc biệt là 3 viện nghiên cứu về khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng - phát triển công nghệ, về vật liệu và công nghệ nano. 

Trường ĐH PHENIKAA  đóng tại quận Hà Đông (Hà Nội) tiền thân là một trường đại học thành lập năm 2007; sau đó trở thành thành viên của Tập đoàn PHENIKAA – một tập đoàn sản xuất công nghiệp lớn vào tháng 10/2017; và được đổi tên vào tháng 11/2018.

 

Sớm hoàn thiện chính sách về nhóm nghiên cứu mạnh

Một khảo sát từ 142/271 trường ĐH của ĐHQG Hà Nội cho thấy, trong các trường đã hình thành 945 nhóm nghiên cứu. Như vậy một trường ĐH có trung bình 7 nhóm nghiên cứu với độ tuổi tham gia đông nhất là 35 - 45, chiếm 59,2%. Nhiều nhóm nghiên cứu mới được hình thành từ năm 2017 trở lại đây. Điều này có thể lý giải bởi áp lực của yêu cầu về công bố quốc tế dành cho đội ngũ giảng viên và nghiên cứu sinh (NCS). 

Xây dựng cơ chế chính sách để phát triển các nhóm nghiên cứu là vấn đề "sống còn" của nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục ĐH hiện nay. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang hoàn thiện chính sách phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh.

 

 Song Nguyên

">

Một trường đại học tư thục ra mắt 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ

Micron Technology là nhà sản xuất memory chip lớn nhất của Mỹ. (Ảnh: Reuters)

Hai nước này cùng với Đài Loan (Trung Quốc) đã gia nhập liên minh Chip 4 do Mỹ dẫn đầu. Đây được xem là nỗ lực của Washington nhằm loại bỏ Trung Quốc khỏi chuỗi cung ứng bán dẫn. Các quan chức cao cấp của liên minh đã tổ chức cuộc họp đầu tiên qua mạng vào tháng 2.

Đặc biệt, Hàn Quốc sẽ chú ý đến cuộc điều tra Micron. Đối với các nhà sản xuất memory chip như Samsung Electronics và SK Hynix vẫn đang có nhà máy tại Trung Quốc, nó như lời cảnh tỉnh không nên làm theo các hành động của Mỹ, ông Wang nhận xét.

Nó còn lan sang Hà Lan, sau khi Hà Lan, Nhật Bản và Mỹ được cho là đã đạt đồng thuận về hạn chế xuất khẩu một số máy móc sản xuất chip tiên tiến cho Trung Quốc. Liên minh mới có thể làm suy yếu tham vọng cải thiện năng lực bán dẫn trong nước của Bắc Kinh.

Vì sao Trung Quốc nhắm vào Micron?

Trước khi thông báo điều tra Micron, Bắc Kinh chưa có hành động đáng kể nào chống lại Mỹ vì ban hành các lệnh cấm khắc nghiệt nhằm vào ngành công nghiệp bán dẫn của mình. Theo nhà phân tích Wang, Micron bị Trung Quốc xem là “đóng vai trò tiêu cực” trong ngành công nghệ. Thậm chí, còn có một số suy đoán về việc Micron đứng sau nỗ lực áp đặt lệnh cấm vận lên Trung Quốc của Mỹ.

Micron được cho là một trong các doanh nghiệp bán dẫn Mỹ tăng cường vận động hành lang từ khi chính quyền ông Joe Biden thi hành Đạo luật CHIPS và Khoa học hồi tháng 8/2022. Vài tháng trước khi luật được thông qua, Micron thông báo đóng cửa trung tâm thiết kế chip Thượng Hải vào cuối năm 2022 và hỗ trợ 150 kỹ sư Trung Quốc chuyển sang Mỹ hoặc Ấn Độ.

Năm 2017, Mỹ cáo buộc nhà sản xuất memory chip Fujian Jinhua Integrated Circuit của Trung Quốc đánh cắp công nghệ từ Micron. Công ty đã phải dừng hoạt động do bị Washington trừng phạt.

Trước đây, Micron đã cảnh báo các rủi ro khi bị loại trừ khỏi thị trường Trung Quốc. Trong báo cáo tài chính năm 2021, hãng chip Mỹ nói rằng việc Bắc Kinh hỗ trợ các hãng DRAM nội địa sẽ hạn chế tăng trưởng của nó. Không như các nhà sản xuất thiết bị bán dẫn ASML hay chip đồ họa Nvidia, sản phẩm của Micron có thể dễ dàng bị thay thế tại Trung Quốc bằng các nhà cung ứng địa phương như Yangtze Memory Technologies hay Samsung, SK Hynix.

Tác động của cuộc điều tra Micron?

Doanh số bán hàng cho Trung Quốc chiếm hơn 10% tổng doanh số của Micron. Trung Quốc là thị trường lớn thứ ba của hãng chỉ sau Mỹ và Đài Loan. Mới đây, Micron báo cáo lỗ ròng 2,3 tỷ USD trong quý II do nhu cầu sản phẩm 3D NAND sụt giảm mạnh, đánh dấu khoản lỗ tồi tệ nhất trong hai thập kỷ. Vì vậy, Micron sẽ đẩy nhanh tốc độ sa thải, thu hẹp lực lượng lao động 15% để điều chỉnh với nhu cầu toàn cầu. Điều đó đồng nghĩa 7.200 nhân sự sẽ mất việc làm.

Cuộc điều tra của Trung Quốc có thể làm lợi cho các đối thủ của Micron trên thị trường memory chip. Do đó, tiến trình điều tra và kết quả sẽ được các công ty đa quốc gia khác theo dõi chặt chẽ. Với các doanh nghiệp công nghệ Mỹ, nó cộng thêm một rủi ro pháp lý khi kinh doanh tại đây.

Kết quả điều tra sẽ ra sao?

Dù cần ít nhất 30 ngày để cuộc điều tra kết thúc, quy trình có thể kéo dài hơn nhiều nếu vụ việc phức tạp, theo luật sư chuyên về bán dẫn Feng Qiong. Chẳng hạn, cuộc điều tra Didi Chuxing của CAC mất hơn một năm trước khi cơ quan này kết luận phạt 8,026 tỷ NDT (1,2 tỷ USD) đối với gã khổng lồ gọi xe này.

Luật sư Feng cho rằng, Trung Quốc có thể áp đặt nhiều biện pháp hạn chế và phạt nếu sản phẩm của Micron bị phát hiện có vấn đề bảo mật. Còn theo ông Wang, phạt tiền là hình phạt “nhẹ nhất” và nếu không có thay đổi nào sau cuộc điều tra, “bước tiếp theo có thể là hạn chế hoặc cấm tiếp cận thị trường”.

(Theo SCMP) 

Trung Quốc loay hoay với bài toán nhân lực bán dẫn

Trung Quốc loay hoay với bài toán nhân lực bán dẫn

Trung Quốc đang tìm cách phát triển tài năng bán dẫn trong nước để nhanh chóng lắp đầy sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực, trước sự hạn chế sát sao của Mỹ.">

Vì sao Trung Quốc tiến hành điều tra hãng chip Mỹ?

Theo ông Lê Quang Tự Do, ngành game Việt Nam còn rất non trẻ, giá trị doanh thu còn nhỏ nên cần được nuôi dưỡng và có chính sách thúc đẩy phát triển. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Bộ TT&TT đã giao Cục Trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử xây dựng chiến lược phát triển ngành game. Trong kế hoạch của Bộ TT&TT, thời gian tới, bên cạnh việc phát triển ngành game với mục tiêu khuyến khích sản xuất và phát hành game do người Việt xây dựng, Bộ cũng sẽ phối hợp với Bộ GD&ĐT để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành game.

Trao đổi với VietNamNet, ông Chu Tuấn Anh, Giám đốc Hệ thống đào tạo lập trình viên quốc tế Aptech cho rằng, cách đặt vấn đề của Bộ TT&TT về phát triển ngành game Việt Nam là đúng đắn, kịp thời và mang tính cách mạng.

Ông Chu Tuấn Anh phân tích, với ngành game, từ trước đến nay xã hội chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực, song thực tế ngành này đang có rất nhiều tác động tích cực như tạo ra nhiều cơ hội việc làm, mang lại thu nhập tốt cho các nhân sự trong ngành và góp phần tạo ra giá trị thương mại cho Việt Nam. “Cách đặt vấn đề cùng những định hướng chiến lược của Bộ TT&TT để phát triển ngành game sẽ góp phần để xã hội có nhận thức đúng và đầy đủ về ngành game”, ông Chu Tuấn Anh chia sẻ quan điểm.

Còn thiếu chương trình đào tạo bài bản về game

Bàn về vấn đề phát triển ngành game, đại diện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), Tiến sĩ Cao Minh Thắng, Phó Viện trưởng Viện CNTT và Truyền thông nhận định, game sẽ có những đóng góp lớn với nền kinh tế Việt Nam và để ngành này đạt được các mục tiêu phát triển, đào tạo nhân lực là một trong những giải pháp quan trọng và căn cơ.

“Nguồn nhân lực vững vàng kiến thức chuyên môn sẽ giúp Việt Nam chủ động phát triển những game lành mạnh, hấp dẫn, không chỉ đem lại doanh thu, thu hút đầu tư từ nước ngoài mà còn quảng bá được văn hóa Việt Nam ra thế giới”, Tiến sĩ Cao Minh Thắng phân tích.

Đại diện Hệ thống lập trình viên quốc tế Aptech nhận định, hiện Việt Nam còn thiếu vắng các chương trình đào tạo game bài bản.

Giám đốc Aptech cũng đồng thuận rằng phát triển nguồn nhân lực là bước đầu tiên, quan trọng và có ý nghĩa quyết định với sự bắt đầu và phát triển lâu dài của ngành game nước nhà.

Tuy vậy, theo ông Chu Tuấn Anh, hiện Việt Nam còn thiếu vắng các chương trình đào tạo game bài bản. Một chương trình game bài bản phải gồm có 3 yếu tố, đó là chương trình được xây dựng dựa trên nghiên cứu kỹ về thị trường game Việt Nam và thế giới; có đội ngũ chuyên gia trình độ tham gia giảng dạy; có dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp trong đó phải hỗ trợ, kết nối việc làm cho sinh viên.

Cũng vì thiếu những chương trình đào tạo bài bản về game, các doanh nghiệp làm game không thể tuyển dụng những nhân sự lập trình game biết bài bản từ đầu, họ buộc phải tuyển những lập trình viên biết các công nghệ khác và đào tạo lại. Thực tế này dẫn đến doanh nghiệp thiếu hụt nhân sự, tốn kém về thời gian, chi phí cho cả doanh nghiệp và xã hội.

Ông Chu Tuấn Anh thông tin thêm, nhận thấy tiềm năng phát triển ngành game Việt Nam, từ năm ngoái, Aptech đã ra mắt chương trình lập trình game trên toàn cầu và chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên để triển khai. Dù vậy, quá trình triển khai, đơn vị đã đối mặt với một số khó khăn, trong đó có việc do nhận thức của xã hội còn chưa đầy đủ và định kiến về game nên nhiều bạn trẻ còn e dè với ngành game.

Để tháo gỡ khó khăn trên, đại diện Aptech cho rằng cần tăng cường truyền thông để thay đổi nhận thức, làm sao để xã hội có hiểu biết đầy đủ về ngành game. Bên cạnh đó, từ phụ huynh, các bạn trẻ cũng phải chủ động tìm hiểu kỹ các cơ hội của ngành game. “Các bạn trẻ đừng sợ là người đi đầu. Hãy là những người tiên phong, những lập trình viên về game thế hệ đầu của Việt Nam và chỉ sau từ 5 - 10 năm nữa, sẽ là những trụ cột chính trong ngành công nghiệp game”,ông Chu Tuấn Anh đưa ra lời khuyên với các bạn trẻ.

">

Việt Nam đang thiếu vắng các chương trình đào tạo chuẩn về ngành game

友情链接