您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Tóc rụng do nguyên nhân nào
NEWS2025-02-25 03:41:43【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介 - Rụng tóc không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại là nỗi lo của hầu hết các chị em phụ nữ. Mái tócbang xếp hạng bóng đábang xếp hạng bóng đá、、
- Rụng tóc không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại là nỗi lo của hầu hết các chị em phụ nữ. Mái tóc ngày càng rụng nhiều mà không hiểu nguyên nhân tại sao,ócrụngdonguyênnhânnàbang xếp hạng bóng đá khiến chúng ta phải lo lắng và làm mất tự tin.
很赞哦!(721)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- Khoai Tây
- Game bài MeLy club
- Nổ hũ Sanhu 777
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Bộ trưởng Y tế: Thiếu thuốc, bệnh viện phải chịu trách nhiệm
- 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu
- Chia sẻ về sản phẩm cải thiện chiều cao UM
- Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- Nổ hũ X6 Club: Sân chơi dành cho những tín đồ nổ hũ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
Game bài Maucau club cổng game đổi thưởng hàng đầu Việt Nam
Tọa đàm: Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ
Chỉ trong một thời gian ngắn, nước ta liên tiếp hứng chịu cơn bão số 3 và số 4 với những thiệt hại nặng nề về người và của. Cùng với đó là hàng loạt thiên tai như sạt lở đất và ngập lụt diện rộng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khỏe của người dân.
Buổi tọa đàm diễn ra tại tòa soạn Dân trí (Ảnh: Mạnh Quân).
Ngập lụt kéo dài không chỉ gây hư hỏng tài sản, mà còn tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại dịch bệnh nguy hiểm lây lan, đe dọa sức khỏe của cộng đồng.
Do đó, việc nâng cao nhận thức về nguy cơ dịch bệnh và áp dụng các biện pháp phòng ngừa cũng như cách xử trí với các vấn đề sức khỏe là vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình.
Để đồng hành cùng với người dân và cơ quan chức năng trong công tác kiểm soát, phòng ngừa và điều trị các vấn đề sức khỏe sau bão lũ, 9h sáng nay 27/9, báo Dân trí tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ".
Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn- Phó Tổng biên tập báo Dân trí tặng hoa tới các vị khách mời: BSCKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (thứ 2 từ trái sang) và PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM (Ảnh: Mạnh Quân).
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- ThS.Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp,Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
ThS.Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp (Ảnh: Mạnh Quân).
- PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng,Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
PGS.TS Dược sĩ Nguyễn Tuấn Dũng (Ảnh: Mạnh Quân).
Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.
Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT.
FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.
">Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó với dịch bệnh sau bão lũ"
Tổng tiêu thụ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng rất nhanh, 420% trong 15 năm (Ảnh: BTC).
Thạc sĩ Lâm cũng chỉ ra một loạt bệnh liên quan đến việc sử dụng thường xuyên đồ uống có đường. Đó là thừa cân, béo phì, tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, bệnh thận, bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, sâu răng, gút…
"Tỷ lệ thừa cân béo phì và tiểu đường túyp 2 đang tăng nhanh ở Việt Nam. Tỷ lệ đái tháo đường ở người trưởng thành đã tăng gần gấp đôi từ 4,1% lên 7,1% từ năm 2015 tới năm 2021. Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% lên 19% chỉ trong vòng 10 năm (2010-2020)", Thạc sĩ Lâm phân tích.
Vì thế, việc áp thuế nước giải khát có đường nhằm giảm tiêu dùng sản phẩm có hại cho sức khỏe, giảm gánh nặng bệnh tật và tử vong. Áp thuế tiêu thụ đặc biệt có tác dụng tăng giá bán, từ đó giảm sử dụng, giảm nguy cơ bệnh tật, tử vong, qua đó bảo vệ sức khỏe người dân.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đưa ra mức thuế suất 10% trên giá bán ra của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu. Theo tính toán với mức thuế suất này chỉ làm tăng 5% giá bán lẻ.
Bà Hoàng Thị Thu Hương, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, cho rằng, mức tăng giá bán lẻ như vậy là không đáng kể, chưa đủ để tác động làm thay đổi hành vi tiêu dùng. Ví dụ, sản phẩm nước giải khát đang có giá 10.000 đồng/chai sau khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt có giá bán là 10.500 đồng/chai.
Trong khi đó, WHO khuyến cáo để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, giá bán lẻ đồ uống có đường cần phải tăng 20% trở lên, tương đương với thuế suất tiêu thụ đặc biệt trên giá xuất xưởng, nhập khẩu phải là 40%.
Vì thế, Bộ Y tế đề nghị áp thuế suất 40% đối với nước giải khát có đường (hoặc 30% sau tăng lên 40% theo lộ trình).
Vì sao cần phải áp thuế với nước giải khát có đường?
Nhiều ý kiến cho rằng tại sao chỉ áp thuế tiêu thụ đặc biệt nước giải khát có đường mà không áp thuế với các sản phẩm khác như bánh, kẹo… cũng có đường.
Về vấn đề này, PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, lý do chọn nước giải khát có đường vì nó đóng góp tới 25% lượng đường tự do tiêu thụ ở người lớn và 40% lượng đường tự do tiêu thụ ở thanh thiếu niên.
Theo kết quả của tổng điều tra dinh dưỡng, có những khu vực có tới 25% người dân tiêu thụ lượng đường tự do vượt quá khuyến nghị. Trong đó, đóng góp của đồ uống có đường rất lớn.
PGS.TS Trương Thị Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế) (Ảnh: N.P).
"Với các sản phẩm khác như trà chanh vỉa hè, bánh ngọt…, chúng ta đang tiếp tục truyền thông để người dân hạn chế sử dụng, hạn chế ăn đồ ngọt…
Chính phủ dùng nhiều biện pháp khác nhau để kiểm soát việc tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều đường, với các lĩnh vực khác việc thực hiện phải có lộ trình, dần dần đưa các mặt hàng vào chịu thuế", PGS Mai nói.
Bên cạnh đó, không giống như đường ở dạng rắn (như đường trong bánh, kẹo, socola…), đường dạng lỏng (như trong nước giải khát, đồ uống có đường) có hại nhiều hơn với cơ thể.
Đường dạng lỏng được dung nạp một cách nhanh chóng khiến cơ thể không kịp ghi nhận lượng calo vừa nạp vào và gửi tín hiệu no đến não bộ giống như cách mà cơ thể phản ứng với lượng calo từ thức ăn dạng đặc. Vì vậy, cơ thể sẽ tiếp tục nạp năng lượng vào một cách không kiểm soát dẫn tới dư thừa năng lượng.
Đường dạng lỏng được dung nạp nhanh do được gan hấp thụ nhanh hơn so với đường dạng rắn và làm thay đổi quá trình trao đổi chất của cơ thể, ảnh hưởng đến insulin, cholesterol và các chất chuyển hóa gây tăng huyết áp và viêm nhiễm.
Những thay đổi này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường túyp 2, bệnh tim mạch, sâu răng, hội chứng chuyển hóa, bệnh gan…
"Đồ uống có đường cung cấp lượng calo rỗng, nghĩa là chứa lượng calo cao nhưng không có giá trị dinh dưỡng. Nó kích thích cảm giác thèm ăn các thức ăn ngọt, nhiều carbohydrate và làm gia tăng cảm giác đói, giảm ngưỡng cảm giác no từ đó làm tăng lượng calo nạp vào cơ thể", PGS Mai phân tích.
Đa số đồ uống có đường được thêm vào đường fructose, gây tăng tích tụ mỡ ở cơ thể và gia tăng tình trạng thừa cân béo phì.
Ngoài ra, áp thuế với đồ uống có đường cũng không làm giảm việc làm. Lý do, thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường làm tăng giá bán lẻ dẫn đến giảm tiêu dùng các loại sản phẩm này nhưng tăng sức mua với các loại đồ uống lành mạnh thay thế.
Điều này sẽ tạo ra các việc làm thay thế. Đồng thời, bù đắp cho việc giảm doanh thu của đồ uống có đường.
Tại Việt Nam, việc áp thuế đồ uống có đường là phù hợp với đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Theo ước tính, việc áp thuế cho đồ uống có đường có thể làm gia tăng ngân sách từ 5.300 đến 17.350 tỷ đồng tùy theo cơ chế thuế và mức thuế suất.
WHO khuyến cáo nên tiêu thụ dưới 25gr đường tự do mỗi ngày để có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, 1 lon nước ngọt có ga 330ml cung cấp khoảng 35gr đường, cao hơn 10gr so với mức khuyến nghị, 1 chai nước cam ép 455ml cung cấp khoảng 61gr đường, cao gấp 2,5 lần so với mức khuyến nghị.
Như vậy, chỉ với 1 chai (hoặc 1 lon) đồ uống có đường được tiêu thụ 1 ngày đã là quá mức tiêu thụ khuyến nghị chưa kể lượng đường tiêu thụ từ các loại thực phẩm khác có chứa đường.
">Vì sao chỉ áp thuế đối với đồ uống có đường mà không gồm bánh, kẹo?
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
Game bài Ric Win
Người nhà bệnh nhân S. cho biết, bệnh nhân bắt đầu liệu trình uống nước ion kiềm từ ngày 28/8 đến 17/9 tại nhà của một thầy lang.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng chỉ còn da bọc xương (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Thầy lang khuyên uống 10 lít nước ion kiềm pha muối mỗi ngày và không ăn uống gì thêm để "thanh lọc cơ thể". Trong quá trình điều trị tại nhà thầy lang, ông ở cùng 40-50 người khác và tất cả đều áp dụng cùng một phương pháp.
Mỗi ngày một bệnh nhân uống nước chia thành các ca lớn với tổng lượng lên đến 10 lít, không ăn bất cứ loại thực phẩm nào. Tuy nhiên, sau 18 ngày, người nhà lên thăm phát hiện bệnh nhân suy kiệt nghiêm trọng, sụt gần 10kg và quyết định đưa về nhà chăm sóc.
Vào ngày 20/9, bệnh nhân bắt đầu sốt cao 39,8 độ, kèm ho, đờm nhiều và mệt mỏi. Mặc dù đã được điều trị tại 2 cơ sở y tế nhưng tình trạng sức khỏe của bệnh nhân không cải thiện sau 5 ngày điều trị.
Ngày 25/9, bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy kiệt nghiêm trọng, viêm phổi trên nền bệnh viêm phế quản mãn tính.
Tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh nhân được tiếp nhận trong trạng thái suy kiệt với chỉ số dinh dưỡng rất thấp. Xét nghiệm cho thấy mức protein trong máu xuống thấp. Bệnh nhân bị teo cơ và mất lớp mỡ dưới da, sức cơ yếu đi đáng kể.
Ngoài ra, chỉ số men gan của bệnh nhân đã tăng gần 5 lần so với bình thường. Các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue, viêm phổi và suy kiệt trên nền viêm phế quản mãn tính.
Hiện tại, bệnh nhân được chỉ định đặt sonde nuôi dưỡng vì khả năng nhai nuốt kém và nguy cơ cao mắc hội chứng hít sặc khi ăn uống.
ThS.BS Hoàng Thị Thơm, khoa Dinh dưỡng chia sẻ: "Bệnh nhân hiện đối mặt với nhiều nguy cơ nghiêm trọng, trong đó có khả năng mắc hội chứng nuôi ăn lại. Đây là tình trạng mà cơ thể có phản ứng bất thường khi nhận lại dinh dưỡng sau một thời gian dài nhịn ăn, dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng.
Vì vậy, bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ và có một kế hoạch can thiệp dinh dưỡng tỉ mỉ nhằm phục hồi thể trạng".
Bác sĩ Võ Đức Linh, khoa Hồi sức tích cực cho biết: "Việc uống nước ion kiềm chưa có cơ sở khoa học và không giúp thay thế thuốc chữa bệnh. Việc uống nước kiềm số lượng lớn trong một thời gian dài có thể gây thay đổi mức pH bình thường của cơ thể, gây nên kiềm chuyển hóa có thể dẫn tới các biểu hiện buồn nôn, nôn, co giật cơ, run tay chân…
Khi kết hợp uống nước kiềm với nhịn ăn đã khiến cơ thể bệnh nhân rơi vào tình trạng suy kiệt trầm trọng".
Theo bác sĩ Linh, chính vấn đề suy kiệt kết hợp với nhiễm trùng làm cho tình trạng nhiễm trùng trở nên nặng nề hơn gây khó khăn trong quá trình điều trị và phục hồi cho bệnh nhân.
"Bệnh nhân may mắn khi được đưa đến bệnh viện kịp thời. Nếu tiếp tục uống nước ion kiềm mà không ăn thêm trong liệu trình kéo dài 26 ngày như đã được chỉ dẫn, không ai có thể đảm bảo bệnh nhân sẽ sống sót", bác sĩ Linh nói.
Các bác sĩ khuyến cáo, khi có bệnh, người dân không nên nghe theo các phương pháp điều trị thiếu cơ sở khoa học mà phải đến thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
">18 ngày nhịn ăn chỉ uống nước kiềm, người đàn ông suýt tử vong
"> Khoai Tây