Hà Nội cách thành phố Vinh chỉ khoảng 300 cây số nên đi lại rất dễ dàng. Đi ô tô chỉ mất khoảng bốn tiếng rưỡi, máy bay chỉ mất khoảng hai tiếng. Hai tiếng là tính cả thời gian làm thủ tục, chứ bay chỉ hết hơn 30 phút.

Thế nhưng, nhiều tháng nay, chặng đường 300 cây số trên đã trở nên nghìn trùng xa cách. Để phòng chống dịch Covid-19, các quy định của Chỉ thị 15, 16, 15+, 16+ đã được áp đặt ở khắp nơi và mỗi nơi một kiểu. Các địa phương đã bị biến thành những "tiểu vương quốc" với những "thủ tục xuất nhập cảnh" của riêng mình. Như mọi người dân, tôi chẳng có cách gì lo đủ thủ tục để về quê.

Tôi thật sự vui mừng khi Nghị quyết 128 quy định tạm thời về thích ứng an toàn với Covid-19 được ban hành. Với Nghị quyết này, điều kiện và thủ tục đi lại giữa các địa phương chắc chắn sẽ được cải thiện. Cuối cùng, tôi cũng sẽ được về thăm mẹ.

Nghị quyết 128 đã tạo dựng nền tảng pháp lý ban đầu giúp chúng ta vượt qua hệ chuẩn "zero Covid". Thực tế cho thấy, ở ba đợt dịch đầu, tư duy "zero Covid" đã giúp Việt Nam quản lý thành công dịch bệnh. Nhưng tới đợt dịch thứ tư, hướng tiếp cận này đã phát sinh những bất cập như gây ách tắc chuỗi cung ứng, nhiều doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường, nhiều người bị mất việc, đứt bữa, phải tháo chạy về quê...

Rủi ro lớn nhất của hệ chuẩn "zero Covid" là nó khóa chặt tư duy. Ngoài Covid-19, chúng ta khó thấy hết những vấn đề quan trọng khác. Không chỉ nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội và dân sinh ít được quan tâm đầy đủ mà chính mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ sức khỏe, sinh mạng của người dân cũng bị ảnh hưởng. Số người chết vì ung thư năm 2020 là gần 123.000. Ung thư không chỉ là bệnh nguy hiểm duy nhất, rất nhiều loại bệnh khác cũng cần được chữa trị kịp thời. Nếu nhiều người không được chăm sóc chu đáo, thậm chí không thể đến được bệnh viện vì Covid, người chết vì thiếu chăm sóc y tế năm nay sẽ cao hơn nhiều con số trên.

Vượt qua hệ chuẩn "zero Covid" là điều kiện tiên quyết giúp chúng ta khắc phục tình trạng nhiều địa phương vẫn viện "lý do to hơn mục đích", tình trạng "thấy cây mà chẳng thấy rừng" để triển khai hoạt động phòng chống dịch một cách cân bằng, tĩnh tâm và hợp lý. Mà như vậy thì kinh tế sẽ được bảo tồn, xã hội sẽ được gắn kết, sức chống chịu của đất nước được nhân lên gấp bội. Đây chính là nguồn sức mạnh giúp Việt Nam vượt qua thử thách.

Nghị quyết 128 còn giúp chúng ta khắc phục tình trạng đất nước bị chia cắt bởi sự phân mảng và cát cứ địa phương. Mỗi địa phương tự vận dụng các chỉ thị và tự đề ra các biện pháp phòng chống dịch theo cách của mình đã dẫn đến việc rào chắn, lô cốt khắp nơi. Như ta thấy, nhiều cán bộ địa phương đã hiểu sai thông điệp "mỗi xã phường là một pháo đài". Họ đã cụ thể hóa nó thành lô cốt, boong-ke, trong khi hàm ý ban đầu của Trung ương, "pháo đài" nghĩa là năng lực quản lý được dịch bệnh ngay từ cấp cơ sở, xã, phường.

Lần này, với các tiêu chí được quy định rõ từ Trung ương, các địa phương không còn có thể "ngăn sông, cấm chợ", muốn áp đặt các điều kiện lưu thông thế nào cũng được. Nghị quyết 128 đang tạo hành lang cho việc mở cửa thống nhất, hạn chế tình trạng mỗi địa phương là một "tiểu vương quốc" cát cứ bằng quy định riêng.

Cuối cùng, bốn cấp độ thích ứng an toàn cùng các biện pháp tương ứng đã đề ra được mô thức để sống chung an toàn với Covid-19. Trước mắt, đất nước được chia thành các vùng: xanh, vàng, da cam và đỏ theo thứ tự nguy cơ từ thấp đến cao. Mỗi vùng đều được phân loại theo tiêu chí khách quan là tỷ lệ người nhiễm trên mỗi 100 nghìn dân, tỷ lệ người được tiêm chủng, năng lực tiếp nhận của các cơ sở y tế. Tương ứng với "màu" vùng, độ đóng, mở của các hoạt động kinh tế, dân sinh sẽ thay đổi linh hoạt theo.

Niềm vui vì "mở cửa" của tôi có lẽ không thể so sánh được với niềm vui của mấy bác xe ôm sáng nay lại thấy đứng chờ đón khách ngoài ngõ phố. Chuyện về Nghệ An thăm mẹ của tôi chỉ là chuyện hiếu nghĩa, chuyện giao lưu tình cảm. Chuyện của họ mới là chuyện no đói, sinh tồn.

Tôi và mấy bác xe ôm cũng chỉ là một nhóm rất nhỏ những người được hưởng lợi vì tư duy mở cửa. Số người thật sự được hưởng lợi từ cách tiếp cận mới với virus đông đảo hơn rất nhiều, nếu không muốn nói là cả đất nước của chúng ta.

Cho dù mới chỉ là những quy định được đề ra để thử nghiệm, đây là mô thức hợp lý để sống chung an toàn với Covid. Vấn đề đặt ra là mọi lãnh đạo địa phương, bộ ngành có dũng cảm và quyết đáp dẹp bỏ hệ chuẩn "zero Covid", nhanh chóng đưa mô thức mới vào cuộc sống?

Nguyễn Sĩ Dũng

Liên khúc giấy đi đường

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Quyết đáp với boong

时间:2025-01-21 18:48:12 出处:Kinh doanh阅读(143)

Hà Nội cách thành phố Vinh chỉ khoảng 300 cây số nên đi lại rất dễ dàng. Đi ô tô chỉ mất khoảng bốn tiếng rưỡi,ếtđápvớgia vang the gioi máy bay chỉ mất khoảng hai tiếng. Hai tiếng là tính cả thời gian làm thủ tục, chứ bay chỉ hết hơn 30 phút.

Thế nhưng, nhiều tháng nay, chặng đường 300 cây số trên đã trở nên nghìn trùng xa cách. Để phòng chống dịch Covid-19, các quy định của Chỉ thị 15, 16, 15+, 16+ đã được áp đặt ở khắp nơi và mỗi nơi một kiểu. Các địa phương đã bị biến thành những "tiểu vương quốc" với những "thủ tục xuất nhập cảnh" của riêng mình. Như mọi người dân, tôi chẳng có cách gì lo đủ thủ tục để về quê.

Tôi thật sự vui mừng khi Nghị quyết 128 quy định tạm thời về thích ứng an toàn với Covid-19 được ban hành. Với Nghị quyết này, điều kiện và thủ tục đi lại giữa các địa phương chắc chắn sẽ được cải thiện. Cuối cùng, tôi cũng sẽ được về thăm mẹ.

Nghị quyết 128 đã tạo dựng nền tảng pháp lý ban đầu giúp chúng ta vượt qua hệ chuẩn "zero Covid". Thực tế cho thấy, ở ba đợt dịch đầu, tư duy "zero Covid" đã giúp Việt Nam quản lý thành công dịch bệnh. Nhưng tới đợt dịch thứ tư, hướng tiếp cận này đã phát sinh những bất cập như gây ách tắc chuỗi cung ứng, nhiều doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường, nhiều người bị mất việc, đứt bữa, phải tháo chạy về quê...

Rủi ro lớn nhất của hệ chuẩn "zero Covid" là nó khóa chặt tư duy. Ngoài Covid-19, chúng ta khó thấy hết những vấn đề quan trọng khác. Không chỉ nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội và dân sinh ít được quan tâm đầy đủ mà chính mục tiêu quan trọng nhất là bảo vệ sức khỏe, sinh mạng của người dân cũng bị ảnh hưởng. Số người chết vì ung thư năm 2020 là gần 123.000. Ung thư không chỉ là bệnh nguy hiểm duy nhất, rất nhiều loại bệnh khác cũng cần được chữa trị kịp thời. Nếu nhiều người không được chăm sóc chu đáo, thậm chí không thể đến được bệnh viện vì Covid, người chết vì thiếu chăm sóc y tế năm nay sẽ cao hơn nhiều con số trên.

Vượt qua hệ chuẩn "zero Covid" là điều kiện tiên quyết giúp chúng ta khắc phục tình trạng nhiều địa phương vẫn viện "lý do to hơn mục đích", tình trạng "thấy cây mà chẳng thấy rừng" để triển khai hoạt động phòng chống dịch một cách cân bằng, tĩnh tâm và hợp lý. Mà như vậy thì kinh tế sẽ được bảo tồn, xã hội sẽ được gắn kết, sức chống chịu của đất nước được nhân lên gấp bội. Đây chính là nguồn sức mạnh giúp Việt Nam vượt qua thử thách.

Nghị quyết 128 còn giúp chúng ta khắc phục tình trạng đất nước bị chia cắt bởi sự phân mảng và cát cứ địa phương. Mỗi địa phương tự vận dụng các chỉ thị và tự đề ra các biện pháp phòng chống dịch theo cách của mình đã dẫn đến việc rào chắn, lô cốt khắp nơi. Như ta thấy, nhiều cán bộ địa phương đã hiểu sai thông điệp "mỗi xã phường là một pháo đài". Họ đã cụ thể hóa nó thành lô cốt, boong-ke, trong khi hàm ý ban đầu của Trung ương, "pháo đài" nghĩa là năng lực quản lý được dịch bệnh ngay từ cấp cơ sở, xã, phường.

Lần này, với các tiêu chí được quy định rõ từ Trung ương, các địa phương không còn có thể "ngăn sông, cấm chợ", muốn áp đặt các điều kiện lưu thông thế nào cũng được. Nghị quyết 128 đang tạo hành lang cho việc mở cửa thống nhất, hạn chế tình trạng mỗi địa phương là một "tiểu vương quốc" cát cứ bằng quy định riêng.

Cuối cùng, bốn cấp độ thích ứng an toàn cùng các biện pháp tương ứng đã đề ra được mô thức để sống chung an toàn với Covid-19. Trước mắt, đất nước được chia thành các vùng: xanh, vàng, da cam và đỏ theo thứ tự nguy cơ từ thấp đến cao. Mỗi vùng đều được phân loại theo tiêu chí khách quan là tỷ lệ người nhiễm trên mỗi 100 nghìn dân, tỷ lệ người được tiêm chủng, năng lực tiếp nhận của các cơ sở y tế. Tương ứng với "màu" vùng, độ đóng, mở của các hoạt động kinh tế, dân sinh sẽ thay đổi linh hoạt theo.

Niềm vui vì "mở cửa" của tôi có lẽ không thể so sánh được với niềm vui của mấy bác xe ôm sáng nay lại thấy đứng chờ đón khách ngoài ngõ phố. Chuyện về Nghệ An thăm mẹ của tôi chỉ là chuyện hiếu nghĩa, chuyện giao lưu tình cảm. Chuyện của họ mới là chuyện no đói, sinh tồn.

Tôi và mấy bác xe ôm cũng chỉ là một nhóm rất nhỏ những người được hưởng lợi vì tư duy mở cửa. Số người thật sự được hưởng lợi từ cách tiếp cận mới với virus đông đảo hơn rất nhiều, nếu không muốn nói là cả đất nước của chúng ta.

Cho dù mới chỉ là những quy định được đề ra để thử nghiệm, đây là mô thức hợp lý để sống chung an toàn với Covid. Vấn đề đặt ra là mọi lãnh đạo địa phương, bộ ngành có dũng cảm và quyết đáp dẹp bỏ hệ chuẩn "zero Covid", nhanh chóng đưa mô thức mới vào cuộc sống?

Nguyễn Sĩ Dũng

Liên khúc giấy đi đường

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: