Ronaldo tái xuất, Man City sợ phát khiếp
Trước báo giới,áixuấtManCitysợphátkhiếkhông khí lạnh HLV Pellegrini thừa nhận rằng ông muốn CR7 ngồi ngoài trong trận lượt về bán kết Champions League.
Đêm nay, nhiều khả năng C.Ronaldo sẽ trở lại trong đội hình xuất phát của Real Madrid sau thời gian dưỡng thương. Điều đó mang lại nỗi lo lắng lớn cho Man City bởi CR7 đang đạt phong độ rất cao.
Phát biểu trước báo giới, HLV Pellegrini thừa nhận ông muốn C.Ronaldo ngồi ngoài trong trận đấu đêm nay.
![]() |
Ronaldo sẵn sàng tái xuất ở trận lượt về |
HLV người Chile cho biết: “Tôi muốn nói rằng C.Ronaldo cần phải được nghỉ ngơi trong trận đấu sắp tới. C.Ronaldo luôn là mẫu cầu thủ làm nên sự khác biệt. Anh ấy đã ghi quá nhiều bàn thắng trong những năm qua.
Tuy nhiên, tôi không nghĩ rằng Real Madrid có một mình C.Ronaldo. Họ là tập thể vững mạnh với khả năng công thủ toàn diện. Chúng tôi không chỉ chống lại riêng C.Ronaldo mà là cả tập thể Real Madrid”.
Ở trận đấu này, Man City sẽ không có sự phục vụ của David Silva và Pablo Zabaleta vì chấn thương. Trong khi đó, nhiều khả năng tiền vệ Yaya Toure sẽ trở lại.
Sau khi cầm hòa Real Madrid với tỷ số 0-0 ở Etihad, Man City chỉ cần kết quả hòa có tỷ số ở Bernabeu là giành quyền lọt vào chung kết nhưng đó là nhiệm vụ vô cùng khó khăn với đoàn quân của HLV Pellegrini.
Theo bongdaso
Zidane: "Sẽ là thảm hoạ nếu Real thua Man City"
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
-
BTC công bố giải đấu. Ảnh: BTC Theo điều lệ, giải chia làm 12 bảng đấu gồm U.8, U.10, U.12, U.14, U.16, mở rộng (nam) và U.8, U.10, U.12, U.14, U.16, mở rộng (nữ).
Mỗi bảng đấu, các kỳ thủ thi đấu 15 ván tính điểm theo hệ Thụy Sĩ, thể thức cờ chớp 3+2. Tổng giá trị giải thưởng lên đến gần 2 tỉ đồng, trong đó vô địch mỗi bảng nhận 50 triệu đồng, hạng nhì 20 triệu đồng, hạng ba 10 triệu đồng.
Theo lịch trình, ngày 30/11, Lê Quang Liêm có trận thi đấu giao lưu cùng lúc với 35 kỳ thủ trước khi chính thức tranh tài vào ngày 1/12.
" alt="Lê Quang Liêm dự giải cờ vua có tổng tiền thưởng gần 2 tỷ đồng">Lê Quang Liêm dự giải cờ vua có tổng tiền thưởng gần 2 tỷ đồng
-
Sáng nay, công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023
Dự kiến điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 được Bộ GD-ĐT công bố vào 8h ngày 18/7." alt="Thí sinh bất ngờ tra cứu được điểm thi tốt nghiệp 2023, Bộ GD">Thí sinh bất ngờ tra cứu được điểm thi tốt nghiệp 2023, Bộ GD
-
Minh Chí viết chữ bằng đôi chân... Chí là anh cả trong gia đình có 3 anh em. Từ lúc chào đời, em đã bị liệt tứ chi. Chị Nguyễn Thị Lan Hương (SN 1987, trú xã Gio Việt), mẹ của Chí, kể: “Ngày biết con bị liệt tứ chi, tôi như ngã quỵ. Nghĩ đến viễn cảnh con không thể đi lại, đến trường như các bạn, nước mắt tôi lăn dài”.
3 ngày tuổi, Chí đã phải thực hiện cuộc phẫu thuật đầu đời để nắn lại 2 tay và 2 chân. Kể từ đó, những cuộn bông băng trắng toát đã bó chặt đôi chân bé bỏng và tuổi thơ em...
... và bằng sự nỗ lực không mệt mỏi. Những tháng ngày đó, gia đình em vào ra bệnh viện như cơm bữa. Cứ 7 ngày, ba mẹ lại thuê xe đưa Chí vào Bệnh viện Trung ương Huế để khám và thay băng bó bột mới.
Sau 8 tháng ròng rã, Chí được tháo băng khỏi cơ thể. Các bác sĩ tiếp tục phẫu thuật nâng mu bàn tay, bàn chân cho em. Khoảnh khắc này, cả gia đình nín thở, trông đợi vào những cử động đầu tiên từ đôi tay và đôi chân em.
Thế nhưng, đáp lại sự trông đợi của gia đình chỉ là sự bất động. Đôi chân và đôi tay của Chí vẫn cong vênh và yếu, các cơ chân của em không hoạt động.
Từng nét bút là từng sự cố gắng của Chí Thêm một lần nữa, chị Lan Hương nuốt nước mắt vào trong. Trong thâm tâm chị, niềm tin, hy vọng gom góp bấy lâu nay dường như đã vỡ vụn. Tuy nhiên, chị cố không khóc.
Chị sợ, nếu khóc nhiều trước mặt Chí sẽ thành thói quen và nếu Chí thấy, chắc con sẽ buồn tủi. Nhiều lần, đôi mắt đỏ hoe, đục ngầu nhưng chị vẫn gắng gượng chơi đùa và hướng dẫn Chí học chữ.
Biết bệnh tình của con không thể chữa trị, chị Hương ôm con về nhà. Hàng ngày, chị chở con đến trung tâm người khuyết tậtở huyện Gio Linh, cách nhà hơn 10km, để tập phục hồi chức năng.
Ý chí của Chí
Năm lên 3 tuổi, em tỏ vẻ rất thích viết chữ, vẽ tranh. Vợ chồng chị Hương mua vở, bút về cho con. Những ngày đầu, tay Chí không thể cầm bút.
Kết quả học xuất sắc khiến cậu học trò nhỏ có thêm động lực Vợ chồng chị Hương động viên con thử cầm bút bằng chân. Tuy nhiên, khi Chí cho bút vào chân, không có điểm tựa nên ngòi bút cứ lăn lóc rồi rơi ra. Chí không nản chí. Hàng ngày em luyện tập, hành trình này của em luôn có bố mẹ kề cận, động viên.
Để có thể chăm lo toàn tâm toàn ý cho con, chị Hương phải nghỉ ở nhà. Ngôi nhà nơi Chí ở, ba mẹ đã thiết kế đường đi riêng để con di chuyển bằng xe lăn. Các cửa vào phòng cũng to, rộng, thuận tiện cho xe ra vào.
Những bài kiểm tra đạt điểm cao được gia đình Chí giữ cẩn thận để làm kỉ niệm. Năm 4 tuổi, Chí đã tự viết chữ bằng đôi chân của mình. Những chữ cái đầu tiên to, thô và nguệch ngoạc nhưng nó khiến ba mẹ Chí đã rơi nước mắt. Dần dần, cậu bé người Quảng Trị đã biết dùng đôi chân giữ chặt ngòi bút, rèn nét để viết chữ đẹp và nhanh hơn.
Năm lên 6 tuổi, Chí xin gia đình đi học. Nghe con nói, chút đắn đo thoáng hiện trên đôi mắt người làm cha làm mẹ. Nhưng cuối cùng, họ đã mạnh dạn đến trường trình bày nguyện vọng với ban giám hiệu. Các thầy lo ngại Chí viết chữ bằng chân không theo kịp các bạn trong lớp tuy nhiên cũng tạo điều kiện cho em thử sức.
Chí vẫn nhớ nguyên vẹn cảm xúc ngày đó - sự vui mừng khi được đi học, xen nỗi lo lắng bị các bạn cười đùa về sự khác biệt của mình. Thế nhưng không những không trêu đùa, bạn còn hỗ trợ Chí rất nhiều trong việc học.
Chí và em gái Nhiều năm nay, Chí được cả lớp tạo điều kiện chỉ học một phòng cố định gần cổng trường để gia đình thuận tiện đưa đón em đi học. Ở lớp, Chí được đặc cách môn Thể dục. Môn Tin học phải lên tầng 2, đi lại khó khăn nên gia đình xin cho Chí tự học ở nhà.
Ba mẹ Chí chuẩn bị cho em bộ bàn ghế riêng biệt để ngồi giữa nền nhà học. Mọi sự cố gắng đó đều đã được đền đáp.
Ba năm đầu tiểu học, Chí đạt học sinh tiên tiến, các năm lớp 4, 5, 6 Chí đã vươn lên đạt học sinh giỏi. Đặc biệt, năm lớp 6, với 9,3 điểm trung bình tổng kết năm học của Chí cao nhất lớp.
Chiếc xe lăn là người bạn thân của cậu học trò. Mọi sinh hoạt em đều phải nhờ người thân. Em tham gia nhiều cuộc thi học sinh giỏi và đạt giải cao. Ở cuộc thi môn Toán cấp trường, em đạt giải Nhì. Thi Trạng Nguyên môn Tiếng Việt lúc Chí học lớp 5, em đạt giải Nhì. Ngoài ra, em tham gia các cuộc thi IOE cấp tỉnh, các lớp 5, 6.
Chí nói em muốn sau này theo nghề bác sĩ để có thể chữa bệnh cho tất cả mọi người. Em cũng mong không ai phải chịu cảnh khuyết tật như mình.
Chị Hương chia sẻ: “Chí là người rất tình cảm. Con quan tâm mọi người trong gia đình và rất ra dáng anh cả khi hướng dẫn 2 em học bài.
Ở lớp, con cũng được nhiều lời khen từ thầy cô, bạn bè. Chính sự nỗ lực của con đã trở thành động lực cho chính tôi trong cuộc sống".
Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa trao quyết định đặc cách tuyển dụng cô giáo không tay
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã trao quyết định tuyển dụng đặc cách cho Lê Thị Thắm - cô giáo không tay, luôn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống." alt="Cậu trò giỏi liệt tứ chi 'mơ làm bác sĩ và mong không ai khuyết tật như mình’">Cậu trò giỏi liệt tứ chi 'mơ làm bác sĩ và mong không ai khuyết tật như mình’
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
-
Là đồng nghiệp, tôi rất thông cảm khi thầy còn thiếu kỹ năng kiềm chế cảm xúc để nói ra những lời không đẹp, không hay nhưng đây cũng là bài học thầy cần khắc ghi.
Học sinh tại huyện Bắc Trà My, Quảng Nam. Không chỉ riêng thầy, nhiều giáo viên khác cũng dễ nổi nóng khi dạy học sinh. Bản thân tôi cũng từng có bài học sâu sắc khi mới ra trường. Hôm nay, tôi xin được kể lại câu chuyện này mong các đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trong xử lý tình huống phát sinh trong dạy học.
37 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ mãi trong lòng và có lẽ không bao giờ quên được lời nhắn gửi của một phụ huynh ngày đó. Nó như một bài học vỡ lòng khi tôi mới vào nghề "gõ đầu trẻ". Năm 1986, tôi nhận quyết định về giảng dạy ở trường phổ thông cơ sở Diên Tân (huyện Diên Khánh, Khánh Hòa) - một xã kinh tế mới của huyện Diên Khánh lúc bấy giờ.
Đời sống người dân nơi đây hết sức khó khăn. Hàng ngày, họ chỉ biết vào rừng chặt củi về bán để sống qua ngày. Nhiều học sinh sáng đến trường, chiều theo cha mẹ vào rừng chặt củi. Đồng ruộng khô cằn, người dân chỉ canh tác được một vụ vào tháng mười âm lịch khi bắt đầu có mưa.
Hôm đó, thấy nhiều học sinh lớp 7 đi chân không vào lớp, tôi liền nói: “Các em ở trên này nên giống người ở đây rồi đấy”. Ý tôi muốn nói các em không đi dép như thói quen của người dân nơi đó hay để chân trần. Bản thân tôi nghĩ đơn giản như vậy và không hề có ý nghĩ xúc phạm.
Không ngờ, tối hôm ấy, có 3 phụ huynh đến khu tập thể nơi tôi ở. Tình huống này khiến tôi bối rối, tôi thật sự tôi không biết phụ huynh gặp tôi có chuyện gì. Một phụ huynh hỏi: “Tại sao thầy nói con tôi như vậy?”. Lúc này, tôi mới hiểu rằng câu nói sáng nay của mình đã gây ra sự không hài lòng cho phụ huynh.
Tôi hoang mang vì lần đầu tiên tiếp phụ huynh trong tình thế này. Tôi không biết họ có hiểu ý của tôi không (muốn nhắc nhở các em chứ không định xúc phạm các em hay tập tục của người dân địa phương)?
Thật sự, tôi hơi run vì mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong xử lý các vấn đề với phụ huynh. Tôi cố bình tĩnh, trả lời: “Ý tôi muốn nói các em phải đi dép, không nên đi chân không lỡ không may dẫm phải đinh, gai rất nguy hiểm”.
Một phụ huynh khác lên tiếng: “Con tôi làm gì có dép để đi?”. Lúc này, tôi thật sự hối hận không biết được phụ huynh rất nghèo, không có tiền mua cho con đôi dép đi học. Tôi chỉ biết nói lời xin lỗi... Rất may, sau đó, phụ huynh cũng hiểu và thông cảm về lời nói của tôi. Khi ra về, phụ huynh nói một câu mà tôi nhớ mãi: “Thầy cần phải học nói”.
Tôi rất buồn và tự trách mình chưa tìm hiểu vì sao nhiều em không có dép mà vội nói như vậy và tôi cũng buồn vì lời nói của mình dù chỉ xuất phát từ nỗi lo cho học trò. Tuy buồn nhưng qua đó cũng thêm kinh nghiệm sống: Hãy thận trọng trước khi nói, nhất là đối với học sinh. Thầy cô cần phải tìm hiểu kỹ vì mỗi em có hoàn cảnh khác nhau, năng lực nhận thức không giống nhau nên cần tiếp cận, sẻ chia giúp các em. Đừng để lời nói thốt ra một cách vội vã và nỗi ân hận kéo dài.
Điều 6 Thông tư 06 cũng đã quy định về việc ứng xử của giáo viên đối với người học. Đó là: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
Thầy cô không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.
Khi giáo viên xúc phạm học sinh sẽ bị xử lý theo Điều 28 Nghị định 04/2021/NĐ-CP. Nghị định này quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; vi phạm quy định về chính sách đối với người học.
Đó là phạt tiền từ 5-10 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Kỷ luật người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành; Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Phạt tiền từ 10 - 15 triệu đồng đối với hành vi vi phạm về chính sách đối với người học.
Như vậy, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời đại nào, thầy cô cũng không được xúc phạm gây tổn thương cho học sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ sau này. Thầy cô cũng không dùng lời lẽ thiếu chuẩn mực, mất kiểm soát hành vi đối với học trò với lời bao biện “thương cho roi cho vọt…”.
Mỗi khi trò vi phạm, thầy cô cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để giúp các em tránh sai lầm lần sau đó mới chính là giáo dục tích cực trong trường học.
Kể lại câu chuyện của mình, tôi mong đồng nghiệp hãy hiểu rằng ở những nơi học sinh còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nếu không thể giúp được các em cũng nên thông cảm, đừng bắt học sinh phải theo những quy định do thầy cô đặt ra, vô tình làm khó học sinh như: phải có thắt lưng, không được đi dép không có quai hậu, phải mặc đồng phục, phải có cặp đựng sách vở...
Trong quá trình học, trò phạm lỗi, sự thấu hiểu, cảm thông và tôn trọng sẽ giúp người thầy cảm hóa được trò để các em thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đúng nghĩa.
Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV" alt="Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy">Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả nghĩ gì về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phản hồi của bài viết hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin trân trọng cảm ơn! Lời nói phụ huynh và nỗi day dứt suốt 37 năm của người thầy
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- Thu tiền tỷ nhờ bán tài liệu ôn thi đại học, 297 giáo viên Hàn Quốc bị kỷ luật
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Tottenham, 20h00 ngày 24/9
- Các gã khổng lồ công nghệ không còn chuộng bằng đại học
- Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
- Nguyên nhân khiến Mỹ 'ẵm' nhiều giải Nobel nhất thế giới
- Link xem trực tiếp bóng đá Euro 2024 hôm nay 29/6/2024
- Giờ vào học của học sinh tiểu học TP.HCM sớm nhất 7h15, muộn nhất 7h45
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- 6 quy tắc ứng xử 'người nhân văn' của sinh viên giảng viên trường nhân văn
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Chủ tịch nước: 'Quốc gia muốn phát triển phải có nền giáo dục chất lượng cao'
- Soi kèo phạt kèo Nữ Australia vs Nữ Pháp, 14h ngày 12/8
- Korea Global School tặng 50 suất học bổng lớp 10 cho học sinh Việt
- Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
- Nhận định Quảng Nam đấu SLNA, 17h ngày 19/6
- Lịch thi đấu vòng 1/8 EURO 2024
- Hội đồng cố vấn ‘khủng’ của cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023
- Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
- Top địa phương có điểm trung bình môn Hoá thi tốt nghiệp THPT 2023 cao nhất
- Điểm sàn vào đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023 là 20 điểm
- Google, Apple và loạt công ty lớn không yêu cầu nhân viên có bằng đại học
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Điểm sàn của trường đại học Công nghiệp TP.HCM năm 2023 từ 17
- Link xem trực tiếp Ba Lan vs Áo
- Đội hình ra sân Tây Ban Nha vs Pháp, bán kết EURO 2024
- Nhận định, soi kèo Saint
- Kết quả bóng đá West Ham 2
- Soi kèo phạt góc IFK Goteborg vs Halmstads, 22h30 ngày 23/7
- Điểm chuẩn trường Đại học Quảng Nam năm 2023
- 搜索
-
- 友情链接
-