Thế giới

Nhận định, soi kèo Swansea vs Leeds, 22h00 ngày 24/11: Chủ nhà có điểm

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-31 20:08:11 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 24/11/2024 06:56 Nhận định bó chelsea vs tottenhamchelsea vs tottenham、、

ậnđịnhsoikèoSwanseavsLeedshngàyChủnhàcóđiểchelsea vs tottenham   Phạm Xuân Hải - 24/11/2024 06:56  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trạm gốc 5G tại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phòng chống backdoorDanh mục mới được Bộ TT&TT ban hành sẽ là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G (Ảnh minh họa)

Bên cạnh 9 yêu cầu được áp dụng theo tiêu chuẩn của 3GPP - Tổ chức toàn cầu về xây dựng tiêu chuẩn an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Danh mục mới được Bộ TT&TT ban hành còn có 2 yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin cho trạm gốc 5G của riêng Việt Nam.

Cụ thể, với yêu cầu phòng chống backdoor, trạm gốc 5G chỉ được có các giao diện, các tài khoản có quyền truy cập, có quyền cấu hình và các chức năng gửi dữ liệu ra ngoài đúng như được công bố.

Đối với yêu cầu đảm bảo an toàn cho việc nâng cấp, thay thế phần mềm, các quy định áp dụng bao gồm: Có cơ chế xác thực nguồn gốc, tính toàn vẹn của các bản cập nhật trước khi thực hiện cập nhật trên thiết bị bằng phương thức sử dụng chữ ký số (code signing) bằng chứng thư số được cấp chính thức cho nhà phát triển từ tổ chức chứng thực chữ ký số được tin tưởng;

Có cơ chế xác thực, phân quyền tài khoản thực hiện quá trình cập nhật, bảo đảm chỉ những tài khoản có thẩm quyền mới được thực hiện; Có cơ chế để hạn chế đối tác, nhà cung cấp thiết bị hỗ trợ kỹ thuật từ xa trong việc sửa lỗi, nâng cấp, thay thế phần mềm, thay đổi cấu hình thiết bị mà không có phương án giám sát, đảm bảo an toàn thông tin.

Đảm bảo an toàn cho hạ tầng số phục vụ chuyển đổi số quốc gia

Trao đổi với ICTnews, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định mạng 5G là hạ tầng số rất quan trọng để phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Chính vì vậy, Bộ trưởng cũng chỉ rõ đảm bảo an toàn cho mạng 5G là vấn đề phải đặc biệt quan tâm và giao Cục An toàn thông tin xây dựng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin trạm gốc 5G.

Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G sẽ là cơ sở để doanh nghiệp sản xuất trạm gốc 5G hoàn thiện, phát triển sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn thông tin. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp viễn thông đặt ra yêu cầu an toàn thông tin đối với trạm gốc 5G và là cơ sở thực hiện công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng viễn thông 5G.

Chia sẻ thêm về 2 yêu cầu của riêng Việt Nam trong Danh mục, ông Lịch nhấn mạnh, đây là những yêu cầu đặc biệt quan trọng. Lo ngại nguy cơ bị cài backdoor trong các thiết bị 5G là lo ngại chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Và Việt Nam là nước đầu tiên đã đưa ra yêu cầu về phòng chống backdoor, đảm bảo an toàn khi nâng cấp, thay thế phần mềm cho trạm gốc 5G.

“Các yêu cầu này nhằm giải quyết nguy cơ trạm gốc 5G có thể bị cài đặt cửa hậu, các loại mã độc, mở ngầm các cổng giao tiếp, tạo tài khoản truy nhập ẩn để xâm nhập, chiếm quyền điều khiển gây ra các sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng trong quá trình sử dụng”, ông Lịch cho hay.

Trong quyết định ban hành Danh mục yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin cho trạm gốc 5G, Bộ TT&TT cũng đã giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc áp dụng các yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin theo Danh mục này. 

Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định: “Năm 2020 mạng thông tin di động 5G ở Việt Nam được triển khai thương mại cùng nhịp với những nước đầu tiên trên thế giới”. Để chuẩn bị cho việc thương mại hóa 5G tại Việt Nam vào cuối năm nay, ngày 8/9 vừa qua, Bộ TT&TT đã ban hành Bộ chỉ tiêu kỹ thuật cho thiết bị đầu cuối, trạm gốc 5G (phiên bản 1.0). Đây là bộ tài liệu để hướng dẫn cơ quan, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng, đánh giá, lựa chọn thiết bị đầu cuối và thiết bị trạm gốc 5G.

Trước đó, trong tháng 8/2020, thực hiện quy hoạch tần số cho 5G, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 18 về quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam; và Thông tư 19 về quy hoạch băng tần 24,25-27,5 GHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Cả hai Thông tư này cùng có hiệu lực từ ngày từ ngày 6/10/2020." alt="Trạm gốc 5G tại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phòng chống backdoor" width="90" height="59"/>

Trạm gốc 5G tại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu phòng chống backdoor

{keywords}

eSIM có nhiều lợi thế, mang đến cho người dùng trải nghiệm tốt hơn trong quá trình sử dụng. eSIM (embedded-SIM) là một loại SIM điện tử với chip tích hợp có kích thước vô cùng nhỏ được gắn trực tiếp lên bo mạch của thiết bị. Nhờ vậy eSIM sẽ không cần khay SIM hay SIM vật lý như các loại SIM truyền thống, thuận tiện trong quá trình sử dụng của khách hàng. MobiFone sẽ cung cấp cho khách hàng một mật mã để kích hoạt eSIM trong thiết bị. Khi ứng dụng công nghệ eSIM, chiếc điện thoại iPhone đã trở thành điện thoại dùng 2 SIM 2 sóng cùng lúc giống như tính năng trên điện thoại sử dụng hệ điều hành Android.

eSIM MobiFone vẫn sẽ có các thông tin giống với SIM vật lý, chỉ khác nhau về hình thức cung cấp cho khách hàng: thay vì cung cấp 1 chiếc simcard thì khách hàng sẽ nhận 1 QR code có chứa thông tin để thiết bị có thể tải tệp tin chứa dữ liệu kỹ thuật của MobiFone. Khách hàng sẽ không cần tháo lắp để kích hoạt hoặc chuyển đổi như SIM vật lý nên tối ưu được tính thuận tiện. Các gói cước 3G, 4G, gọi điện, nhắn tin (SMS) hay các dịch vụ tiện ích như nhạc chờ, thông báo cuộc nhỡ (MCA)… vẫn được giữ nguyên hoàn toàn và thực hiện mượt mà, không bị gián đoạn.

Nhằm giúp tất cả các thuê bao có thể được tiếp cận với những lợi ích đáng kể của eSIM, MobiFone triển khai chương trình đổi eSIM ngay tại nhà trên ứng dụng My MobiFone. Với My MobiFone, các thuê bao trả trước và trả sau của nhà mạng sẽ dễ dàng chuyển đổi sang eSIM để sử dụng với chi phí đổi SIM chỉ 25.000 đồng.

Lưu ý: chức năng đổi sang eSIM trên điện thoại chỉ hỗ trợ cho bản iphone XS, XR, XS Max trở lên (iPhone 2018) bản quốc tế, không khóa mạng.

Các bước thực hiện gồm:

Bước 1: Khách hàng vào My MobiFone, sau đó vào icon đổi sang eSIM. Khách hàng sẽ thấy hiển thị popup với nội dung “Bạn đang yêu cầu đổi eSIM, giá cước đổi SIM là 25.000 đồng, số điện thoại của bạn có thể mất liên lạc vài phút trong quá trình đổi SIM”. Khách hàng chọn Đồng ý hoặc Đóng.

Nếu khách hàng chọn đóng thì popup kết thúc. Nếu khách hàng chọn đồng ý thì sẽ tiếp tục.

Tuy nhiên, muốn cài đặt eSIM, thuê bao phải có đủ 25.000 đồng. Nếu không có đủ tiền hệ thống sẽ gửi thông báo tới khách hàng.

Bước 2: Lấy thông tin eSIM

Sau khi khách hàng ấn “Đồng ý”, hiển thị màn hình để khách hàng nhập OTP xác nhận việc đổi sang eSIM. Khách nhập mã OTP.

Bước 3: Cài đặt eSIM

Hiển thị màn hình xác nhận đã lấy được eSIM. Khách hàng ấn “Tiếp tục” để bắt đầu quá trình cài đặt eSIM vào máy.

Bước 4: Chọn [Tiếp tục] để thêm gói cước di động khi SIM đăng ký eSIM đang
được lắp ở thiết bị khác.

Bước 5: Đặt nhãn cho gói cước di động phân biệt eSIM đó với các SIM khác trong
máy, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.

Bước 6: Chọn đường dây mặc định, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.

Bước 7: Chọn gói cước di động sử dụng iMessage và Facetime được liên kết với IDApple, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.

Bước 8: Chọn đường dây mặc định cho dữ liệu di động, bật “Cho phép chuyển đổi dữ liệu” để sử dụng dữ liệu cả 2 đường dây. Chọn [Xong] để đến bước tiếp theo.

Bước 9: Chọn đường dây ưu tiên của liên hệ, chọn [Tiếp tục] để đến bước tiếp theo.

Bước 10: Hoàn tất cài đặt eSIM.

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ hotline 9090.

Phương Dung

" alt="Chuyển đổi sang eSIM dễ dàng ngay tại nhà cùng ứng dụng My MobiFone" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi sang eSIM dễ dàng ngay tại nhà cùng ứng dụng My MobiFone